Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tiếng Việt lớp 4 - TẬP ĐỌC - MẸ ỐM pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.84 KB, 11 trang )

TẬP ĐỌC
MẸ ỐM
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
 Đọc đúng các tiếng , từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ
.
- Phía bắc ( PB ) : lá trầu , khép lỏng , nóng ran , cho trứng ,
- Phía nam ( PN ) :giữa cơi trầu , trời đổ mưa ,kể diễn kịck , khổ
đủ điều ,…
 Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,
giữa các cụm từ , nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi cảm .
 Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng thể hiện tình cảm yêu
thương sâu sắc của người con đối với mẹ .
2. Đọc - Hiểu
 Hiểu các từ ngữ khó trong bài: khô giữa cơi trầu, Truyện Kiều, y sĩ , lặn
trong đời mẹ , …
 Hiểu nội dung bài thơ : Tình cảm yêu thương sâu sắc , sự hiếu thảo ,
lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ .
3. Học thuộc lòng bài thơ
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 9 , SGK ( phóng to nếu có điều kiện ) .
-Bảng phụ viết sẵn khổ 4 – 5 .
-Tập thơ Góc sân và khoảng trời – Trần Đăng Khoa .
III. Hoạt động trên lớp:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
-Gọi 3 HS lên bảng , yêu cầu HS chọn
đọc một đoạn trong bài Dế Mèn bênh vực
kẻ yếu , sau đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi


về nội dung đoạn vừa đọc .
HS1: Em hãy nêu ý nghĩa của bài đọc ?
HS2: Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà
Trò rất yếu ớt ?
HS3: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên
tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ?
- Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Treo tranh minh họa bài tập đọc và hỏi

- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu , cả
lớp theo dõi để nhận xét bài đọc , câu
trả lời của các bạn .









- Bức tranh vẽ cảnh người mẹ bị ốm ,
HS : Bức tranh vẽ cảnh gì ?

- Bức tranh vẽ cảnh người mẹ bị ốm và
qua đó cho ta thấy tình cảm sâu sắc của
mọi người với nhau . Bài thơ Mẹ ốm c
ủa

Trần Đăng Khoa giúp các em hiểu thêm
được tình cảm sâu nặng giữa con và mẹ ,
giữa những người hàng xóm láng giềng
với nhau .
-GV ghi tên bài lên bảng .
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài:
* Luyện đọc:
- Yêu cầu HS mở SGK trang 9 , sau đó
gọi HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp
.GV kết hợp sửa lỗi và phát âm , ngắt
giọng cho HS .
- Gọi 2 HS khác đọc lại các câu sau , lưu
ý cách ngắt nhịp :
Lá trầu / khô giữa cơi trầu
mọi người đến thăm hỏi , em bé bưng
bát nước cho mẹ .






- Hs nhắc lại


- HS tiếp nối đọc bài , mỗi HS đọc 1
khổ thơ .

- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp . HS

cả lớp theo dõi bài trong SGK .




Truyện Kiều / gấp lại trên đầu bấy nay .

Cánh màn / khép lỏng cả ngày
Ruộng vườn / vắng mẹ cuốc cày sớm trưa
.

Nắng trong trái chín / ngọt ngào bay
hương.

- Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của các từ
mới được giới thiệu ở phần Chú giải .
-GV đọc mẫu lần 1 : Chú ý toàn bài đọc
với giọng nhẹ nhàng , tình cảm .
Khổ 1 , 2 : giọng trầm buồn .
Khổ 3 : giọng lo lắng .
Khổ 4 , 5 : giọng vui .
Khổ 6 , 7 : giọng thiết tha .
- Nhấn giọng ở các từ ngữ : khô , gấp lại ,
lặn trong đời mẹ , ngọt ngào , lần giường
, ngâm thơ, kể chuyện , diễn kịch , múa ca




- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp .


- Theo dõiGV đọc mẫu .









- Cho chúng ta biết chuyện mẹ bạn
nhỏ bị ốm , mọi người rất quan tâm ,
lo lắng cho mẹ , nhất là bạn nhỏ .
- Lắng nghe .
, cả ba , …
* Tìm hiểu bài:
- Bài thơ cho chúng ta biết chuyện gì ?


- Bạn nhỏ trong bài chính là nhà thơ Trần
Đăng Khoa khi còn nhỏ . Lúc mẹ ốm ,
chú Khoa đã làm gì để thể hiện tình cảm
của mình đối với mẹ? Chúng ta cùng tìm
hiểu .
- Yêu cầu HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu và
trả lời câu hỏi : “ Em hiểu những câu thơ
sau muốn nói điều gì ? ”
Lá trầu khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay .

Cánh màn khép lỏng cả ngày
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa .

+ Em hãy hình dung khi mẹ không bị ốm
thì lá trầu , Truyện Kiều , ruộng vườn sẽ
như thế




- Đọc thầm và trả lời câu hỏi : Những
câu thơ trên muốn nói rằng mẹ Khoa
bị ốm : lá trầu nằm khô giữa cơi trầu
vì mẹ ốm không ăn được , Truyện
Kiều gấp lại vì mẹ không đọc , ruộng
vườn vắng bóng mẹ, mẹ nằm trên
giường vì rất mệt .

+ Khi mẹ không bị ốm thì lá trầu
xanh mẹ ăn hằng ngày , Truyện Kiều
sẽ được mẹ lật mở từng trang để đọc ,
ruộng vườn sớm trưa sẽ có bóng mẹ
làm lụng .
- Lắng nghe .



nào ?

- Giảng bài : Những câu thơ : “ Lá trầu

….sớm trưa ” gợi lên hình ảnh không bình
thường của lá trầu , Truyện Kiều , ruộng
vườn , cánh màn khi mẹ ốm . Lá trầu
xanh mọi khi giờ để khô vì mẹ ốm không
ăn được . Lúc khoẻ mẹ hay đọc Truyện
Kiều nhưng nay những trang sách đã gấp
lại , rồi việc đồng áng cũng chẳng có
người chăm nom . Cánh màn khép lỏng
cả ngày làm cho mọi vật thêm buồn hơn
khi mẹ ốm .
+ Hỏi HS về ý nghĩa của cụm từ : lặn
trong đời mẹ .
"Lặn trong đời mẹ" có nghĩa là những
vất vả ruộng đồng qua ngày tháng đã để
lại trong mẹ và bây giờ đã làm mẹ ốm .
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ 3 và trả lời
câu hỏi: “ Sự quan tâm chăm sóc của xóm





+ HS trả lời theo hiểu biết của mình .

- HS nhắc lại .


- Đọc và suy nghĩ .
Những câu thơ : Mẹ ơi ! Cô bác xóm
làng đến thăm ; Người cho trứng ,

người cho cam ; Và anh y sĩ đã mang
thuốc vào .
- Cho thấy tình làng nghĩa xóm thật
đậm đà , sâu nặng , đầy nhân ái .
- HS tiếp nối nhau trả lời , mỗi HS chỉ
nói 1 ý .
+ Nắng mưa từ những ngày xưa
làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể
hiện qua những câu thơ nào ? ”
- Những việc làm đó cho em biết điều gì ?

- Tình cảm của hàng xóm đối với mẹ thật
sâu nặng . Vậy còn tình cảm của bạn nhỏ
đối với mẹ thì sao ? Các em hãy đọc thầm
các đoạn còn lại và trả lời câu hỏi :
+ “ Những câu thơ nào trong bài thơ bộc
lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ
đối với mẹ ? Vì sao em cảm nhận được
điều đó ? ”
+ Sau m
ỗi ý kiến phát biểu của HS ,GV
có thể nhận xét ý kiến của các em cho đầy
đủ hơn .





Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa
tan .

+ Bạn nhỏ thương mẹ đã làm lụng
vất vả từ những ngày xưa . Những vất
vả nơi ruộng đồng vẫn còn hằn in trên
khuôn mặt , dáng người mẹ .
+ Cả đời đi gió đi sương
Hôm nay mẹ lại lần giường tập
đi .
Bạn nhỏ xót thương khi nhìn thấy
mẹ yếu phải lần giường để đi cho
vững .
+ Vì con mẹ khổ đủ điều
Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp
nhăn .
Bạn nhỏ thương xót mẹ đã vất vả để
nuôi mình . Điều đó hằn sâu trên
khuôn mặt mẹ bằng những nếp nhăn .
+ Mẹ vui , con có quản gì
Ngâm thơ kể chuyện , rồi thì múa














- Vậy bài thơ muốn nói với các em điều gì
?




- Gv: Bài thơ thể hiện tình cảm sâu nặng :
ca .
Bạn nhỏ không quản ngại , bạn làm
tất cả mọi điều để mẹ vui .
+ Con mong mẹ khoẻ dần dần
Ngày ăn ngon miệng , đêm nằm ngủ
say .
Bạn nhỏ mong mẹ chóng khỏe .
+ Mẹ là đất nước , tháng ngày của
con …
Bạn nhỏ thấy mẹ là người có ý nghĩa
to lớn đối với mình .
- Bài thơ thể hiện tình cảm của người
con đối với người mẹ , tình cảm của
làng xóm đối với một người bị ốm ,
nhưng đậm đà , sâu nặng hơn vẫn là
tình cảm của người con đối với mẹ .
- Lắng nghe .



tình xóm làng , tình máu mủ . Vậy thương
người trước hết là phải biết yêu thương

những người ruột thịt trong gia đình .
c) Học thuộc lòng bài thơ
- Gọi 6 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ ( mỗi
em đọc 3 khổ thơ , em thứ 3 đọc 3 khổ
thơ cuối ) , yêu cầu HS cả lớp theo dõi để
phát hiện ra giọng đọc hay và vì sao đọc
như vậy lại hay ?
+ Gọi HS phát biểu



-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm .
+ Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ và tìm ra
cách ngắt giọng , nhấn giọng hợp lý .
+ Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp .
+ Yêu cầu HS đọc , nhận xét , uốn nắn ,
giúp HS đọc hay hơn .


- 6 HS tiếp nối đọc bài . HS cả lớp
lắng nghe tìm giọng đọc .
+ Khổ 1 , 2 : giọng trầm buồn vì mẹ
ốm .
+ Khổ 3 : giọng lo lắng vì mẹ sốt cao
.
+ Khổ 4 , 5 : giọng vui khi mẹ khỏe ,
diễn trò cho mẹ xem .
+ Khổ 6 , 7 : giọng thiết tha vì thể
hiện lòng biết ơn của bạn nhỏ đối với
mẹ .


+ Ví dụ về khổ thơ :
Sáng nay trời đổ mưa rào
Nắng trong trái chín / ngọt ngào
bayhương.

Cả đời đi gió đi sương
Bây giờ mẹ lại lần giường tập đi .






- Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng bài
thơ .



- Nhận xét , cho điểm HS .
3. Củng cố, dặn dò:
- Bài thơ viết theo thể thơ nào ?
+ Trong bài thơ , em thích nhất khổ thơ
nào ? Vì sao ?


- Nhận xét tiết học , tuyên dương những
HS học tốt , động viên những HS còn yếu

Mẹ vui con có quản gì

Ngâm thơ , kể chuyện rồi thì múa ca .

Rồi con diễn kịch giữa nhà
Một mình con sắm cả ba vai chèo .
- Thi theo 2 hình thức .
+ HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ
theo bàn .
+ Thi đọc từng bài cá nhân .


- Bài thơ viết theo thể thơ lục bát .
+ Em thích khổ 3 vì khổ thơ thể hiện
tình cảm hàng xóm , láng giềng với
nhau .
+ Em thích khổ 5 vì khổ thơ thể hiện
tình cảm của chú Khoa đối với mẹ
bằng những việc làm mẹ vui .

cố gắng hơn .
- Dặn dò HS về nhà học thuộc lòng bài
thơ và soạn bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu .
- GDTT: luôn biết thể hiện tình cảm yêu
thương của mình đối với người thân trong
gia đình và mọi người sống xung quanh .


×