Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

DE CUONG HKII LY 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.28 KB, 12 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII – VẬT LY 8 – THCS HÙNG VƯƠNG
I. TÁI HIỆN :
1. Các chất được cấu tạo như thế nào ?
Nêu hai đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất ? (2đ)
2. Giải thích sự chuyển động của các hạt phấn hoa trong nước trong thí nghiệm Bơ – Rao ?
(2đ)
3. Thế nào là hiện tượng khuếch tán ? Hiện tượng khuếch tán có liên quan đến nhiệt độ
hay không ? (2đ)
4. Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng của vật ? Nêu các cách đó ? (2đ)
5. Nhiệt năng của một vật là gì? (1đ)
6. Khi nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng tăng hay giảm? Tại sao? (2đ)
7. Viết công thức tính nhiệt lượng . Nêu tên và đơn vị đo của các đại lượng trong công thức?
(2đ)
8. Phát biểu nguyên lý truyền nhiệt. Nội dung nào của nguyên lý này thể hiện sự bảo toàn
năng lượng ? (2đ)
9. Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức
tính nhiệt lượng vật thu vào? (2đ)
10. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là gì? Viết công thức tính nhiệt lượng tỏa ra khi
nhiên liệu bị đốt cháy ? (2đ)
II. VẬN DỤNG :
1. Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt nhưng lâu ngày vẫn bị xẹp? (2đ)
2. Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn ở nước lạnh? (2đ)
3. Nung nóng một miếng đồng rồi thả vào cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và
của nước thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt? (2đ)
4. Vì sao vào mùa đông chim thường phải xù lông khi đứng ở ngoài trời? (2đ)
5. Tại sao về mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen? (2đ)
6. Tại sao trong những ngày rét sờ vào kim loại ta thấy lạnh, còn trong những ngày nắng nóng
sờ vào kim loại ta lại thấy nóng? (2đ)
7. Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn cốc mỏng? Muốn cốc khỏi vỡ
khi rót nước sôi thì phải làm thế nào? (2đ)
8. Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K có nghĩa là gì? ( 1đ )


9. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là gì? Nói năng suất tỏa nhiệt của than gỗ là 34.10
6

J/kg có nghĩa là gì? ( 2đ )
10. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết điều gì? Nói nhiệt dung riêng của nước là
4200J/kg.K có ý nghĩa gì? ( 2đ )
III. VẬN DỤNG TỔNG HỢP :
1. Tính nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20
0
C lên 50
0
C? Biết nhiệt
dung riêng của đồng là 380 J/kg.K ( 2đ )
2. Người ta cung cấp cho 5 lít nước một nhiệt lượng là Q = 600kJ. Hỏi nước sẽ nóng thêm
bao nhiêu độ? biết nhiệt dung riêng của nước là 4190J/Kg.K. (2đ)
3. Để đun nóng 1 kg nước từ 20
o
C đến 40
o
C ta cần cung cấp một lượng nhiệt là bao
nhiêu? biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K (2đ)
4. Biết năng suất tỏa nhiệt của than bùn là q = 1,4.10
7
J/kg. Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt
cháy hoàn toàn 12kg than bùn? (2đ)
5. Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2 lít nước ở 25
0
C .Muốn đun
sôi ấm nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ? Biết nhiệt dung riêng của nhôm
là 880J/kg.K; của nước là 4200J/kg.K (3đ)

1
6. Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hòan tòan 17 kg than gỗ, 17kg than đá. Để thu được
mỗi nhiệt lượng trên cần đốt cháy hết bao nhiêu kg dầu hỏa? Biết năng suất tỏa nhiệt của
than gỗ là 34.10
6
J/ kg, của than đá là 27.10
6
J/kg. ( 3đ )
7. Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 2 lit nước ở 25
0
C. Muốn đun sôi ấm
nước này cần một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200
J/kg.K, của nhôm là 880 J/kg.K ( 3đ )
8. Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn tòan
bộ nước trong cốc đã có màu mực. Tại sao? Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên
xảy ra nhanh lên hay chậm đi? Tại sao? ( 2đ )
9. Dùng bếp dầu để đun sôi 2 lít nước từ 20
o
C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 0,5kg.
Tính lượng dầu hỏa cần thiết để đun sôi nước, biết chỉ có 30% nhiệt lượng do dầu hỏa tỏa ra
làm nóng nước và ấm, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm
là 880J/Kg.K, năng suất tỏa nhiệt của dầu là 44.10
6
J/kg (3đ)
10. Một ấm nhôm có khối lượng 400g chứa 1lít nước. Muốn đun sôi ấm nước này ta phải cung
cấp một nhiệt lượng là bao nhiêu? Biết nhiệt độ ban đầu của ấm và nước là 20
o
C, nhiệt dung
riêng của nước là 4200J/Kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/Kg.K(3đ)
11. Dùng một bếp dầu hỏa để đun sôi 2 lít nước từ 15

o
C thì mất10 phút. Hỏi mỗi phút phải
dùng bao nhiêu dầu hỏa? Biết rằng chỉ có 40% nhiệt lượng do dầu hỏa tỏa ra làm nóng nước.
Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K, năng suất tỏa nhiệt của dầu là 46.10
6
J/kg.
(3đ)
12. Người ta dùng 12,5kg củi khô có thể đủ để đun sôi 10 lít nước từ 20
0
C. Tính hiệu suất của
bếp biết năng suất tỏa nhiệt của của củi khô là 10
7
J/kg, nhiệt dung riêng của nước là
4200J/Kg.K (3đ)
13. Tính hiệu suất của một bếp dầu biết rằng phải tốn 150g dầu mới đun sôi được 4,5 lít nước
ở 20
o
C ? (2đ)
14. Người ta dùng bếp dầu để đun sôi 1,5 lít nước ở 20
0
C.Biết rằng phải tốn 150g dầu mới đun
sôi được lượng nước trên.Tính:
a/ Nhiệt lượng dùng để làm nóng nước?
b/ Nhiệt lượng dầu tỏa ra?
c/ Hiệu suất bếp?
Biết năng suất tỏa nhiệt của dầu là 44.10
6
J/kg; nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K (3đ)
15. Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 13,2kg củi khô. Để thu được nhiệt lượng
trên cần đốt cháy hết bao nhiêu kg dầu hỏa ? Cho bết năng suất tỏa nhiệt của củi khô là

10.10
6
J/kg, năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là 44.10
6
J/kg. (2đ)
16. Một người thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ
80
0
C xuống 20
0
C. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao
nhiêu độ? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, của đồng 380 J/kg.K. ( 3đ )
17. Để xác định nhiệt dung riêng của một kim lọai, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 500g
nước ở nhiệt độ 13
0
C một miếng kim lọai có khối lượng 400g được nung nóng tới 100
0
C.
Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 20
0
C. Tính nhiệt dung riêng của kim lọai. Bỏ qua nhiệt
lượng làm nóng nhiệt lượng kế và không khí. Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190
J/kg.K. (3đ)
18. Trong một thí nghiệm, học sinh thả một thỏi chì khối lượng 300g ở 100
o
C vào một cốc
đựng nước làm nước nóng lên đến 60
o
C.
a) Hỏi nhiệt độ của thỏi chì sau khi thả vào nước có cân bằng nhiệt là bao nhiêu ?

b) Tính nhiệt lượng nước hấp thu được, biết nhiệt dung riêng của chì là 130J/kgK. (2đ)
2
TRẮC NGHIỆM:
A. 10 câu hỏi trắc nghiệm dạng nhận biết :
Câu 1: Khi một vật rơi từ trên cao xuống, động năng tăng thêm 10J thì:
A. Thế năng tăng thêm 10J.
B. Thế năng giảm đi 10J.
C. Thế năng không đổi.
D. Thế năng giảm đi 20J.
Câu 2: Một vật được gọi là có cơ năng khi:
A. Trọng lượng của vật đó rất lớn.
B. Vật có khối lượng rất lớn.
C. Vật ấy có khả năng thực hiện công cơ học.
D. Vật có kích thước rất lớn.
Câu 3: Trong thí nghiệm Brown (do nhà bác học Brown, người Anh thực hiện năm 1827) người
ta quan sát được:
A. Các phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.
B. Các nguyên tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.
C. Các hạt phấn hoa chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.
D. Các phân tử và nguyên tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía.
Câu 4: Trong thí nghiệm Brown:
A. Nếu tăng nhiệt độ của nước thì chuyển động của các hạt phấn hoa càng chậm.
B. Nếu tăng nhiệt độ của các hạt phấn hoa thì chuyển động của các hạt phấn hoa nhanh.
C. Nếu tăng nhiệt độ của nước thì chuyển động của các hạt phấn hoa càng nhanh.
D. Nếu tăng nhiệt độ của các hạt phấn hoa thì có nhiều hạt phấn hoa chuyển động hơn.
Câu 5: Khi đổ 50cm
3
nước vào 50cm
3
dung dịch đồng sunfat màu xanh, ta thu được một hỗn hợp

mới có thể tích:
A. bằng 100cm
3
.
B. lớn hơn 100cm
3
.
C. nhỏ hơn 100cm
3
.
D. Không thể xác định được.
Câu 6: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau
đây tăng lên? Hãy chọn câu đúng:
A. Khối lượng của vật.
B. Trọng lượng của vật.
C. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật.
D. Nhiệt độ của vật.
Câu 7: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào? Hãy chọn câu trả lời
đúng:
A. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn.
B. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
C. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.
D. Cả ba câu trả lời trên đều đúng.
Câu 8: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn là:
A. Dẫn nhiệt.
B. Đối lưu.
C. Bức xạ nhiệt.
D. Cả ba hình thức truyền nhiệt trên.
Câu 9: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào. Hãy chọn câu trả lời đúng:
3

A. Chỉ ở chất lỏng. B. Chỉ ở chất lỏng và chất khí.
C. Chỉ ở chất khí. D. Ở cả chất rắn, chất khí và chất lỏng.
Câu 10: Trong các mệnh đề có sử dụng cụm từ “năng suất toả nhiệt” sau đây, mệnh đề nào
đúng?
A. Năng suất toả nhiệt của động cơ nhiệt. B. Năng suất toả nhiệt của nguồn điện.
C. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu. D. Năng suất toả nhiệt của một vật.
B. 10 câu hỏi trắc nghiệm dạng thông hiểu :
Câu 1 : Chọn câu sai:
A. Dẫn nhiệt là một trong những hình thức truyền nhiệt năng từ vật này sang vật kia hoặc từ phần
này sang phần khác của cùng một vật.
B. Để có hiện tượng dẫn nhiệt, hoặc hai vật tiếp xúc nhau, hoặc giữa chúng có môi trường vật
chất.
C. Tất cả mọi vật ít nhiều đều có khả năng dẫn nhiệt.
D. Vật có nhiệt độ càng thấp thì khả năng dẫn nhiệt càng kém.
Câu 2: Chọn câu sai:
A. Trong quá trình dẫn nhiệt, nhiệt độ vật nóng hạ xuống.
B. Trong quá trình dẫn nhiệt, nhiệt độ vật lạnh tăng lên.
C. Trong quá trình dẫn nhiệt, nhiệt độ vật lạnh hạ xuống, nhiệt độ vật nóng tăng lên.
D. Nếu hai vật có nhiệt độ bằng nhau, không xảy ra quá trình dẫn nhiệt giữa hai vật.
Câu 3: Trong chân không:
A. Luôn xảy ra hiện tượng dẫn nhiệt. B. Không xảy ra hiện tượng truyền nhiệt.
C. Hiện tượng truyền nhiệt xảy ra nhanh hơn so với trong không khí.
D. Hiện tượng truyền nhiệt xảy ra chậm hơn so với trong không khí.
Câu 4: Chọn câu sai:
A. Thông thường, chất rắn dẫn nhiệt tốt hơn chất khí.
B. Mặc dù thủy ngân ta thấy nó ở dạng lỏng nhưng dẫn nhiệt tốt hơn thủy tinh.
C. Người ta thường dùng kim loại làm vật liệu cách nhiệt.
D. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
Câu 5: Một vật được ném lên cao và rơi xuống (Hình bên). Chọn câu sai:
A. Thế năng tại C lớn hơn thế năng tại G, động năng tại E nhỏ hơn động năng tại H

B. Thế năng tại C cực đại.
C. Nếu bỏ qua ma sát, cơ năng tại A, B, C, D, E, G, H bằng nhau.
D. Động năng tại A và H là cực đại.
Câu 6: Chọn câu sai.
A. Khoảng cách giữa các phân tử trong chất lỏng nhỏ hơn trong chất khí.
B. Khoảng cách giữa các phân tử trong chất rắn nhỏ hơn trong chất khí.
C. Khoảng cách giữa các phân tử trong chất rắn lớn hơn trong chất khí.
D. Khoảng cách giữa các phân tử chất khí có thể thay đổi.
Câu 7: Mặc dù không khí nhẹ hơn nước nhưng trong nước vẫn có không khí là vì:
A. Do các phân tử khí chuyển động không ngừng về mọi phía.
B. Do thành phần cấu tạo nên nước bao gồm các phân tử nước và các phân tử không khí.
C. Các phân tử khí có mặt ở mọi nơi trên Trái Đất nên có trong nước là điều đương nhiên.
D. Câu A và C đều đúng.
Hãy chọn câu đúng.
Câu 8: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động không ngừng
của các nguyên tử, phân tử gây ra? Hãy chọn câu đúng:
A. Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước.
4
B. Ruột cao su xe đạp dù bơm căng thì sau một thời gian vẫn bị xẹp.
C. Sự tạo thành gió. D. Mực viết tan vào nước.
Câu 9: Cách nào sau đây làm thay đổi nhiệt năng một vật?
A. Cọ xát vật với một vật khác. B. Đốt nóng vật.
C. Cho vào môi trường có nhiệt độ cao hơn vật.
D. Tất cả các phương pháp trên đều được.
Câu 10: Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Vì vậy:
A. Mật độ phân tử càng lớn thì nhiệt năng càng lớn.
B. Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng cao.
C. Áp suất khối khí càng lớn thì nhiệt năng của vật càng lớn.
D. Các phát biểu trên đều đúng.
C. 10 câu hỏi trắc nghiệm dạng vận dụng :

Câu 1: Các vật có màu sắc nào sau đây sẽ hấp thụ nhiều bức xạ nhiệt nhất?
A. Màu trắng. B. Màu xám. C. Màu bạc. D. Màu đen.
Câu 2: Trong một chậu đựng chất lỏng. Nếu có một phần chất lỏng ở phía dưới có nhiệt độ cao
hơn các phần còn lại thì phần chất lỏng này:
A. Có trọng lượng riêng giảm và đi lên. B. Có trọng lượng riêng giảm và đi xuống.
C. Có trọng lượng riêng tăng và đi lên. D. Có trọng lượng riêng tăng và đi xuống.
Câu 3: Đốt nóng ấm nước. Hình vẽ nào trong hình bên dưới mô tả đúng đường đi của dòng
nước?
A. Hình a. B. Hình b. C. Hình c. D. Hình d.
Câu 4: Khi một vật chỉ truyền nhiệt lượng cho môi trường ngoài:
A. Nhiệt độ của vật giảm đi. B. Nhiệt độ của vật tăng lên.
C. Khối lượng của vật giảm đi. D. Nhiệt độ và khối lượng của vật giảm đi.
Câu 5: Nhiệt dung riêng của một chất là:
A. Nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy 1 kg chất đó.
B. Nhiệt lượng cần thiết để tăng hoặc giảm 1
0
C của 1kg chất đó.
C. Nhiệt lượng cần thiết để tăng vật làm bằng chất ấy lên thêm 1
0
C.
D. Nhiệt lượng có trong 1kg của chất ấy ở nhiệt độ bình thường.
Câu 6: Nhiệt dung riêng của thép lớn hơn đồng. Vì vậy để tăng nhiệt độ của 2kg đồng và 2kg thép
lên thêm 10
0
C thì:
A. Khối đồng cần nhiều nhiệt lượng hơn khối thép.
B. Khối đồng cần ít nhiệt lượng hơn khối thép.
C. Hai khối đều cần nhiệt lượng như nhau.
D. Khối sắt cần nhiều nhiệt lượng hơn, vì 2kg sắt có thể tích lớn hơn 2kg đồng.
Câu 7: Có 3 bình giống nhau A, B, C cùng đựng một loại chất lỏng, ở cùng một nhiệt độ. Sau khi

dùng các đèn cồn toả nhiệt giống nhau để đun các bình này trong những khoảng thời gian bằng
nhau thì:
5
A. Nhiệt độ chất lỏng ở bình A cao nhất, rồi đến bình B, bình C.
B. Nhiệt độ chất lỏng ở bình B cao nhất, rồi đến bình C, bình A.
C. Nhiệt độ chất lỏng ở bình C cao nhất, rồi đến bình B, bình A.
D. Nhiệt độ ở 3 bình bằng nhau.
Câu 8: Trong bốn chiếc nồi (Hình bên dưới) sau đây, nồi nào cho nước mau sôi hơn?
A. Hình a. B. Hình b. C. Hình c. D. Hình d.
Câu 9: Thả viên bi lăn trên một cái máng có hình vòng cung (Hình bên dưới). Ở vị trí nào viên bi
có động năng lớn nhất? Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Vị trí C. B. Vị trí A. C. Vị trí B. D. Ngoài 3 vị trí nói trên.
Câu 10: Thả viên bi lăn trên một cái máng có hình vòng cung (Hình bên dưới). Ở vị trí nào viên
bi có thế năng nhỏ nhất?
A. Vị trí B. B. Vị trí C. C. Vị trí A. D. Ngoài 3 vị trí nói trên.
Một số câu hỏi trắc nghiệm tham khảo:
30. Động năng của một sẽ bằng không khi:
A. vật đứng yên so với vật làm mốc B. độ cao của vật so với mốc bằng không
C. khoảng cách giữa vật và vật làm mốc không đổi D. vật chuyển động đều.
31. Trong chuyển động cơ học, cơ năng của một vật phụ thuộc vào:
A. khối lượng của vật B. độ cao của vật so với mặt đất
C. vận tốc của vật D. cả khối lượng, vận tốc và độ cao của vật so với mặt đất.
32. Cơ năng của một vật càng lớn thì:
A. động năng của vật cũng càng lớn B. thế năng hấp dẫn của vật cũng càng lớn.
C. thế năng đàn hồi của vật cũng càng lớn D. khả năng sinh công của vật càng lớn.
6
33. Đại lượng nào sau đây không có đơn vị là Jun (J)?
A. Công B. Công suất C. Động năng D. Thế năng
34. Trong quá trình cơ học thì đại lượng nào sau đây được bảo toàn?
A. Cơ năng B. Động năng C. Thế năng hấp dẫn D. Thế năng đàn hồi.

35. Khi một vật rơi từ trên cao xuống, thế năng của một vật giảm đi 30 J thì:
A. cơ năng của vật giảm 30 J B. Cơ năng của vật tăng lên 30 J
C. Động năng của vật tăng lên 30 J D. Động năng của vật giảm 30 J
36. Chọn câu trả lời đúng:
A. Nguyên tử là hạt vật chất nhỏ nhất cấu tạo nên vật.
B. Vật chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, đó là các nguyên tử, phân tử.
C. Phân tử là nhóm các nguyên tử kết hợp lại. D. Các câu A – B – C đều đúng.
37. Chuyển động nhiệt của các phân tử nước chứa trong cốc sẽ chậm hơn nếu:
A. nhiệt độ của nước trong cốc giảm đi. B. rót thêm nước để khối lượng nước tăng lên.
C. cốc nước được nung nóng lên. D. rót bớt nước ra để thể tích của nước giảm xuống.
38. Khi nhiệt độ của vật càng cao thì:
A. các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.
B. các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật được tạo ra càng nhiều.
C. khối lượng của vật càng tăng. D. khối lượng của vật càng giảm.
39. Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng trong đó các nguyên tử, phân tử của các chất:
A. tự chuyển động xen lẫn vào nhau B. dính liền vào nhau
C. tương tác mạnh với nhau D. hoà nhập vào nhau.
40. Hiện tượng khuếch tán xảy ra:
A. chỉ với chất khí B. chỉ với chất rắn
C. chỉ với chất lỏng D. cả trong chất khí, chất lỏng và chất rắn.
41. Nhiệt năng của một vật phụ thuộc vào:
A. sự chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật. B. khối lượng riêng của vật.
C. khoảng cách giữa các phân tử cấu tạo nên vật. D. vật được làm từ chất liệu gì.
42. Nhiệt lượng có đơn vị trùng với đơn vị của:
A. công B. cơ năng C. động năng D. cả A – B - C
43. Một viên đạn đang bay trên cao, những dạng năng lượng mà viên đạn có được là:
A. động năng và cơ năng B. động năng, thế năng và nhiệt năng
C. thế năng và cơ năng D. động năng, thế năng và nhiệt lượng
44. Thả một thỏi kim loại đã được nung nóng đến 90
0

C vào một cốc nước ở nhiệt độ 25
0
C. Thông
tin nào sau đây là sai?
A. Nhiệt lượng ban đầu của thỏi kim loại lớn hơn của nước. B. Nhiệt năng của nước tăng lên.
D. Có một phần nhiệt năng từ thỏi kim loại truyền sang nước. C. Nhiệt năng của thỏi kim loại
giảm.
45. Sự dẫn nhiệt thực chất là:
A. sự truyền nhiệt độ từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
B. sự truyền động năng từ các hạt vật chất khi chúng va chạm với nhau.
C. nhiệt lượng truyền từ vật này sang vật kia. D. sự thực hiện công.
46. Sự dẫn nhiệt không thể xảy ra đối với môi trường là:
A. chân không B. chất rắn C. chất lỏng D. chất khí
47. Cho 4 chất sau đây: nước, thép, đồng và nước đá. Cách sắp xếp nào là đúng theo thứ tự giảm
dần về khả năng dẫn nhiệt?
A. Đồng- thép- nước đá- nước B. Thép- đồng- nước đá- nước
C. Đồng- thép- nước- nước đá D. Đồng- nước- thép- nước đá
7
48. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt xảy ra:
A. chỉ trong chất lỏng B. chỉ trong chất lỏng và chất khí
C. chỉ trong chất khí D. ở tất cả các chất lỏng, chất khí và chất rắn.
49. Năng lượng từ Mặt Trời truyền xuống Trái Đất bằng hình thức:
A. Đối lưu B. dẫn nhiệt qua chất khí
C. bức xạ nhiệt D. sự thực hiện công của ánh sáng.
50. Vật nào sau đây có khả năng hấp thụ nhiệt tốt:
A. Vật có khả năng dẫn nhiệt tốt B. Vật có bề mặt sần sùi và sẫm màu
C. Vật có bề mặt nhẵn, màu sáng D. Vật có nhiệt năng thấp.
51. Nhiệt dung riêng của một chất cho ta biết:
A. nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chất đó lên.
B. nhiệt lượng cần thiết để làm nhiệt độ của chất đó tăng thêm 1

0
C.
C. nhiệt lượng cần thiết để làm nóng 1kg chất đó.
D. nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1
0
C.
52. Để nhiệt năng của một vật tăng lên thì:
A. vật phải nhận thêm nhiệt độ. B. vật phải nhận thêm nhiệt năng.
C. vật phải nhận thêm nhiệt lượng D. vật phải thực hiện công lên một vật khác.
53. Nhiệt dung riêng có đơn vị là:
A. J B. J/kg C. J/kg.K D. J/K
54. Khi một vật chỉ truyền nhiệt lượng cho môi trường xung quanh thì:
A. nhiệt độ của vật giảm đi B. khối lượng của vật giảm đi
C. nhiệt dung riêng của chất làm vật giảm đi D. thể tích của vật giảm đi.
55. Một vật có khối lượng m, có nhiệt dung riêng là c. Để nhiệt độ của vật tăng từ t
1
lên t
2
thì
nhiệt lượng cần cung cấp cho vật tính bởi công thức:
A. Q = mc(t
2
– t
1
) B. Q = mc(t
1
– t
2
) C. Q = mc
2

(t
2
– t
1
) D. Q = m(c/2)(t
2
– t
1
)
56. Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu cho biết:
A. khả năng toả nhiệt khi nhiên liệu bị đốt cháy.
B. nhiệt lượng mà 1kg nhiên liệu phải thu vào để cháy được.
C. nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 1kg nhiên liệu đó
D. n hiệt lượng toả ra khi đốt 1kg nhiên liệu đó.
57. Trong các quá trình cơ và nhiệt thì:
A. cơ năng có thể truyền từ vật này sang vật khác
B. nhiệt năng có thể truyền từ vật này sang vật khác
C. cơ năng có thể chuyển hoá thành nhiệt năng và ngược lại.
D. cả A – B và C đều đúng.
58. Động cơ nhiệt là loại động cơ mà khi hoạt động thì:
A. nhiệt độ của động cơ tăng lên. B. nhiệt năng của động cơ tăng lên.
C. một phần cơ năng được chuyển hoá thành nhiệt năng.
D. một phần năng lượng của nhiên liệu bị đốt cháy được chuyển hoá thành cơ năng.
59. khi đốt cháy hoàn toàn 10 kg xăng thì nhiệt lượng toả ra là:
A. Q = 46. 10
6
J B. Q = 46. 10
7
J C. Q = 44. 10
6

J D. Q = 44. 10
7
J
60. Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra:
A. Q = q.m B. Q = q/m C. Q = m/q D. Q = q.m/2
8
CHỦ ĐỀ II : NHIỆT HỌC
I. TÁI HIỆN :
1. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử. ( 1đ )
- Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng ( 0,5đ )
- Giữa các nguyên tử, phân tử có khỏang cách ( 0,5đ )
2. Giải thích đúng (SGK ) : 2đ
3. Giải thích đúng mỗi ý 1đ
4. Nói đúng 2 cách : 1đ
Nêu đúng 2 cách : 1đ
5.Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. (1đ)
6._Khi nhiệt độ của vật tăng thì nhiệt năng tăng (1đ)
Vì nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh nênù
động năng tăng. Do đó nhiệt năng tăng. (1đ)
7. - Công thức tính nhiệt lượng: ( 1đ )
Q = m.C.t
- Nêu đúng tên các đại lượng ( 0,5đ )
- Nêu đúng đơn vị các đại lượng ( 0,5đ )
8. - Nguyên lí truyền nhiệt:
- Nêu đúng 3 nguyên lí ( 1đ )
- Nguyên lí thể hiện sự bảo tòan năng lượng: nhiệt lượng do vật này tỏa ra bằng nhiệt lượng
do vật kia thu vào ( 1đ )
9. Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng , độ tăng nhiệt độ của vật và
nhiệt dung riêng của chất làm vật. (1d)
Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào: Q = m.ct . Trong đó: Q là nhiệt lượng thu vào (J), m

là khối lượng của vật (kg), t; là độ tăng nhiệt độ (
o
C,
o
K) (1đ)
10.Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy
hòan toàn. (1đ)
Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra khi nhiên liệu bị đốt cháy là: Q = q.m. Trong đó: Q là nhiệt
lượng tỏa ra (J), m là khối lượng của vật (kg), q là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu (J/kg).
(1đ)
II. VẬN DỤNG ĐƠN GIẢN :
1.Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt nhưng lâu ngày vẫn bị xẹp vì giữa các phân tử
của chất làm vỏ quả bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó mà
thóat ra ngoài. (2đ)
2.Đường tan vào nước nóng nhanh hơn ở nước lạnh vì trong cốc nước nóng , nhiệt độ cao
hơn nên các phân tử nước và các phân tử đường chuyển động hỗn độn nhanh hơn (2đ)
3.Nghĩa là muốn cho 1kg nước nóng lên thêm 1
0
C cần 4200J ( 1đ )
4 Đại lượng cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hòan tòan ( 1đ )
- Nghĩa là 1kg than gỗ khi bị đốt cháy hòan tòan tỏa ra moat nhiệt lượng bằng 34.10
6
J ( 1đ )
5.Tóm tắt Giải
m = 5kg Nhiệt lượng cần truyền:
t
1
= 20
0
C Q = m.C. t ( 1đ )

t
2
= 50
0
C = 5.380.30 = 57000 ( J ) ( 1đ )
9
6.Tóm tắt Giải
m
1
= 15kg Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy củi khô
m
2
= 15kg Q
1
= m
1
.q = 15.10.10
6
= 150.10
6
( J ) (1đ)
Tính Q
1
= ?, Q
2
= ? Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy than đá
Q
2
= m
2

. q = 15.27.10
6
= 405.10
6
( J ) (1đ)
7.Ta có : Q = m.ct

t =
Cm
Q
.
=
4190.5
600000
= 28,7
o
C (2đ)
8.Nhiệt lượng cần cung cấp: Q = m.ct = 1.4200.(40-20) = 84.000 J (2đ)
9.Biết năng suất tỏa nhiệt của than bùn là q = 1,4.10
7
J/kg.
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 12kg than bùn là: Q = q.m = 12. 1,4.10
7
=
16.8. 10
7
J (2đ)
10.Nhiệt lượng cần truyền cho ấm: Q
1
= m

1
.c
1
.(t
2
-t
1
)
=0,5.880.(100-25) =33000J (1đ)
Nhiệt lượng cần truyền cho nước: Q
2
=m
2
.c
2
.(t
2
-t
1
)
=2.4200.(100-25) =630000J (1đ)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước: Q= Q
1
+ Q
2
=33000+630000 =663000J (1đ)
III. VẬN DỤNG TỔNG HỢP :
1.Tóm tắt ( 0,5đ ) Giải
m
1

= 17kg Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy than gỗ ( 0,75đ)
m
2
= 17 kg Q
1
= m
1
. q
1
= 17.34.10
6
= 578.10
6
( J )
q
1
= 34.10
6
J/kg.K Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy than đá ( 0,75đ )
q
2
= 27.10
6
J/kg.K Q
2
= m
2
.q
2
= 17.27.10

6
= 459.10
6
( J )
Tính q
1
= ? , q
2
= ? Lượng dầu hỏa cần đốt cháy để thu mỗi nhiệt
m
1
= ?, m
2
= ? lượng trên là:
m
1
= Q
1
/q
1
= 578.10
6
/44.10
6
= 13,1 ( kg ) ( 0,5đ )
m
2
= Q
2
/q

2
= 459.10
6
/44.10
6
=10,4 ( kg ) ( 0,5đ )
2.Tóm tắt ( 0,5đ ) Giải
m
1
= 0,5 kg Nhiệt lượng thu vào của nước
m
2
= 2kg Q
1
= m
1
.C
1
. t
1
= 0,5.4200.75= 157500 ( J) ( 0,75đ )
t
1
= 25
0
C Nhiệt lượng thu vào của ấm
t
2
= 100
0

C Q
2
= m
2
.C
2
. t
2
= 2.880.75= 132000 ( J) ( 0,75đ )
C
1
= 4200 J/ kg.K Nhiệt lượng cần đun sôi ấm nước ( 1đ )
C
2
= 880 J/kg.K Q = Q
1
+ Q
2
= 157500 + 132000 = 289500 ( J )
3. Do hiện tượng khuếch tán (0,5đ)
Giải thích đúng (0,5 đ)
Hiện tượng diễn ra nhanh hơn (0,5đ)
Giải thích đúng (0,5đ)
4. Nhiệt lượng cần thiết để làm 2kg nước sôi:
Q
1
= m.ct = 2.4200.(100-20) = 672000J (0,5đ)
Nhiệt lượng cần thiết để làm 0,5kg nhôm nóng đến 100
o
C:

Q
2
= m.ct = 0.5.880.(100-20) =35200J (0,5đ)
10
Nhiệt luợng cần cung cấp dể cả ấm nhôm và nước nóng lên đến 100
o
C
Q
i
= Q
1
+ Q
2
= 672000 + 35200 = 707200 J (0,5đ)
Nhiệt lượng do dầu tỏa ra: Q
tp
= Q
i
.
30
100
=
30
100
.707200 = 2357333,3 J (0,5đ)
Khối lượng dầu cần dùng: m = Q
tp
/ q =
46000000
3,2357333

= 0,0512 kg (1đ )
5. Nhiệt lượng cần thiết để làm 1kg nước sôi:
Q
1
= m.ct = 1.4200.(100-20) = 336000J (1đ)
Nhiệt lượng cần thiết để làm 0,4kg nhôm nóng đến 100
o
C:
Q
2
= m.ct = 0.4.880.(100-20) =28160J (1đ)
Nhiệt lượng tối thiểu cần cung cấp:
Q = Q
1
+ Q
2
= 336000 +28160 = 364160 J (1đ)
6.Nhiệt lượng cần thiết để làm 2kg nước sôi:
Q
i
= m.ct = 2.4200.(100-15) = 714000J. (1đ)
Nhiệt lượng do dầu hỏa tỏa ra:
Q
tp
=
40
100
Q
i
=

40
100
714000 = 1785000 J (1đ)
Khối lượng dầu hỏa cần dùng trong 10 phút:
m = Q
tp
/ q = 1785000:46.10
6

= 0,0388 kg (0,5đ)
Khối lượng dầu hỏa cần dùng trong 1 phút m` =
10
m
= 0,00388 kg (0,5đ)
7.Nhiệt lượng cần cung cấp cho 10 lít nước sôi từ 20
o
C:
Q
i
= m.ct = 10.4200.(100 – 20) =3360000J (1đ)
Nhiệt lượng tỏa ra khi dốt cháy hoàn toàn 15Kg củi khô:
Q
tp
= q.m`= 10
7
. 12,5 = 125000000 J (1đ)
Hiệu suất của bếp : H = Q
i
/ Q
tp

. 100% =
125000000
3360000
. 100% = 2,29% (1đ)
8. Nhiệt lượng tỏa ra khi dầu đốt cháy hoàn toàn (1đ)
Nhiệt lượng 4,5 lít nước hấp thu. (1đ)
9. a/ Nhiệt lượng dùng để làm nóng nước:
Q
1
=m
1
.c.(t
2
-t
1
) = 1,5.4200.(100-20) =0,504.10
6
J (1đ)
b/ Nhiệt lượng dầu tỏa ra:
Q
2
=q.m
2
= 44.10
6
.0,15 =6,6.10
6
J (1đ)
c/ Hiệu suất bếp:
H= (Q

1
:Q
2
).100% = (0,504.10
6
:6,6.10
6
).100% =7,6% (1đ)
10.Cho biết Giải
m
c
= 13,2kg Nhiệt lượng do củi tạo ra là :
q
c
= 10.10
6
J/kg Q
c
= q.m = 10.10
6
. 13,2 = 132. 10
6
J (1đ)
q
d
= 44.10
6
J/kg Để thu được nhiệt lượng trên thí cần đốt một khối lượng dầu là
m = ? m
d

= Q
d
/ q
d
= 132.10
6
/ 44.10
6
= 132/44= 3kg. (1đ)
IV. VẬN DỤNG SUY LUẬN :
1.Nhiệt năng của miếng đồng giảm; nhiệt năng của nước tăng. (1đ)
Đây là sự truyền nhiệt (1đ)
11
2.Vì mùa đông thời tiết lạnh , chim xù lông để tạo ra các lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa
các lông chim, điều này giúp chim được giữ ấm hơn (2đ)
3.Vì các vật có màu sáng ít hấp thu các tia nhiệt hơn nên mùa hè mặc áo trắng sẽ giảm khả
năng hấp thu các tia nhiệt làm cho ta có cảm giác mát hơn. (2đ)
4.Vì kim loại dẫn nhiệt tốt
Những ngày rét, nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào kim loại nhiệt từ
cơ thể truyền vào kim loại và phân tán trong kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh. Ngược lại
những ngày nóng nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể nên nhiệt từ kim loại truyền vào
cơ thể nhanh và ta có cảm giác nóng. (2đ)
5.Thủy tinh là chất dẫn nhiệt kém .Khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh ở
thành trong của cốc nóng lên nhanh và nở ra , trong khi đó lớp thủy tinh ở thành bên
ngoài của cốc chưa kịp nóng lên và nở ra.Kết quả là sự giãn nở không đều của thủy tinh
làm cho cốc bị nứt vỡ.
Muốn cốc khỏi vở khi rót nước sôi thì trước khi rót ta nên tráng cốc bằng nước nóng để cốc
dãn nở đều. (2đ)
6.Vì ống khói cao có tác dụng tạo ra sự đối lưu tốt, làm khói thoát ra được nhanh chóng.
Ngoài ra ống khói cao có tác dụng làm cho khói thải ra bay lên cao chống ô nhiễm môi

trường. (2đ)
7.Vì năng suất tỏa nhiệt của than lớn hơn củi. (1đ)
8.Tóm tắt ( 1đ ) Giải
m
1
= 0,5 kg Nhiệt lượng thu vào của nước bằng nhiệt lượng
m
2
= 500g tỏa ra của đồng
Q = m
1
.C
1
. t
1
= 0,5.380.60= 11400 ( J) ( 1đ )
t
1
= 80
0
C Nước nóng lên thêm
t
2
= 20
0
C t = Q/ m
2
. C
2
= 11400/0,5.4200 = 5,43

0
C ( 1đ )
9.Tóm tắt ( 0,5đ ) Giải
m
1
= 0,4 kg Nhiệt lượng miếng kim lọai tỏa ra ( 0,75đ )
m
2
= 0,5 kg Q
1
= m
1
.C
1
.(t
1-
t)= 0,4.C.( 100 – 20 )
t = 20
0
C Nhiệt lượng nước thu vào ( 0,75đ )
t
1
= 100
0
C Q
2
= m
2
.C
2

.(t
-
t
2
)= 0,5.4190.( 20 – 13 )
t
2
= 13
0
C Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào ( 1đ )
C= 4190 J/kg.K Q
1
= Q
2

Tính Q
1
= ?, Q
2
= ? 0,4.C.( 100 – 20 ) = 0,5.4190.( 20 – 13 )
C = ? c = 458 ( J/kg.K )
Kim lọai này là thép
10. Nhiệt độ thỏi chì 60
o
C (0,5đ)
Q = mc (t – t’) = 0,3 . 130. (100 – 60) = 39,12 J (1,5đ)

12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×