Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Hoạt động tập thể lớp 2 - TÔI LÀ MỘT ĐỨA TRẺ – MỘT NGƯỜI CÓ GIÁ TRỊ VỚI NHỮNG QUYỀN NHƯ MỌI NGƯỜI pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.08 KB, 6 trang )



1

Hoạt động tập thể.
Tiết 4 : Quyền trẻ em
Chủ đề 1 : TÔI LÀ MỘT ĐỨA TRẺ – MỘT NGƯỜI CÓ GIÁ TRỊ VỚI NHỮNG
QUYỀN NHƯ MỌI NGƯỜI

I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
-Học sinh hiểu được trẻ em có quyền có cha mẹ, có tên, có tiếng nói riêng, có
quyền được chăm sóc, bảo vệ và giáo dục, được tôn trọng và bình đẳng.
-Học sinh hiểu được trẻ em cũng có bổn phận với bản thân, gia đình và xã hội
như mọi người.
2.Kĩ năng :
-Học sinh có thể nói về mình một cách dễ dàng.
-Học sinh có thể giao tiếp, ứng xử đúng mực trong quan hệ với tập thể gia đình
cộng đồng.
3.Thái độ :
-Có thái độ tự tin, tự trọng mạnh dạn trong mọi quan hệ giao tiếp, không nhút
nhát.
-Biết đối xử tốt trong quan hệ bạn bè, những người xung quanh.




2

II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên :


-5 tranh về quyền trẻ em.
-Chuyện kể về “bạn Ngân”.
-Bài hát “Em là bông hồng nhỏ”
2.Học sinh : Thuộc bài hát.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
30’












Hoạt động 1 : Trò chơi : Tìm bạn.
Mục tiêu : Học sinh hiểu được trẻ em có
quyền có cha mẹ, có tên, có tiếng nói riêng, có
quyền được chăm sóc, bảo vệ và giáo dục,
được tôn trọng và bình đẳng.
-GV : chia 3 nhóm.
-Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi “Tìm bạn”
-Trò chơi “Tìm bạn” sẽ giúp các em tự giới

thiệu về mình.
-GV hướng dẫn cách thực hiện trò chơi.

-Nhóm hãy tự giới thiệu về mình ?





-Chia 3 nhóm.
-Theo dõi.
-1 em điều khiển lớp nói : gió
thổi, gió thổi. Cả lớp vỗ tay 2 cái
rồi nói “thổi ai, thổi ai”
-Bạn điều khiển : Thổi nhóm.
-Nhóm tự giới thiệu về mình.


3























-GV hỏi : Em hãy cho biết gia đình em có mấy
người
-Em có mấy anh chị em ? Có sống chung với
ông bà không ?
-Em có về quê nội hay quê ngoại không ? Quê
ông bà em ở đâu ? Em có thích không ?

-Bố mẹ em có quan tâm đến em không ?
-Em có ước muốn điều gì không ?
-HS chơi trò chơi xong GV tóm ý : Các em rất
mạnh dạn tự tin khi kể về mình, về gia đình
mình.
-Yêu cầu lớp hát bài “Mẹ của em ở trường”
-GV truyền đạt : Là một con người dù trai hay
gái ai cũng có họ tên , cái tên chứng tỏ mình
có cha mẹ, gia đình khi mới sinh ra được đặt
tên.
-Trực quan : Tranh 1 : Nhìn tranh các em thấy
gì ?

-Tranh 2 : Em nhìn thấy hình ảnh gì trong tranh
2 ?
-Hoạt động cá nhân.
-Cá nhân tự giới thiệu.







-Hát bài “Mẹ của em ở trường”



-Bố đi làm giấy khai sinh cho bé.
-Em bé bị bỏ rơi.




- Hình ảnh một người lớn đang
đánh một em bé.


4























+Em bé thật bất hạnh, và như thế em bé không
có cha mẹ, gia đình.
+Trong trò chơi “Tìm bạn” không có sự phân
biệt bạn trai hay gái, giỏi hay yếu.
-Tranh 3 : Nhìn bức tranh em thấy thế nào ?
-GV : Đây là hành động không đúng.
+Tuổi thơ các em có nhiều ước muốn thật giản
dị, dễ
thương
-Treo 2 tranh : 2 bức tranh nói lên điều gì ?
+Các em có muốn đến trường học tập không ?
+Các em có muốn vui chơi không ?

-Chúng ta vừa tìm hiểu chủ đề “Tôi là một đứa
trẻ”.
Một đứa trẻ có quyền có tên họ, có cha mẹ, có
gia đình, có quê hương và không bị phân biệt
đối xử.
Hoạt động 2 : Kể chuyện “Bạn Ngân”
Mục tiêu : Qua câu chuyện kể các em biết
được trẻ em cũng có bổn phận với bản thân, gia
đình và xã hội.




-Trẻ được đi học, đi chơi
-Muốn được đi học, vui chơi.








-Bé gái.
-Khó nghe do khác miền.

-Bị lẻ loi.
-Các bạn hiểu được Ngân .
-Ngân được bạn quan tâm.




5











4’
1’
-Giáo viên kể chuyện “Bạn Ngân”
-Nhân vật trong truyện là bé trai hay gái ?
-Tiếng nói của bạn Ngân có dễ nghe dễ hiểu
không ? Tại sao ?
-Vì sao bạn Ngân cảm thấy buồn ?
-Vì sao các bạn thay đổi thái độ với Ngân ?
-Điều gì đã giúp Ngân sung sướng ?
-Nhận xét .
+GV giảng : Trong lớp nếu có bạn nói khó
nghe do
khác miền thì chúng ta không nên trêu chọc,
nếu khó nghe thì nhờ bạn nói chậm lại rồi dần
dần mình sẽ hiểu.
+Như vậy các em có quyền giữ tiếng nói riêng

của mình.

Hoạt động 3 :Trò chơi “Tiếp sức”
Mục tiêu : Qua trò chơi học sinh nhận biết
được các quyền và bổn phận của trẻ em.
Củng cố : Nhận xét tiết sinh hoạt.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Đọc tìm hiểu
-1 em nhắc lại.






-Đồng thanh.
-Chia 2 nhóm mỗi nhóm 7 em.
-Học sinh tự đề cử bạn cùng
tham gia thi đua tiếp sức.
-Đọc tìm hiểu thêm bài.


6

thêm bài.



×