ĐẠO ĐỨC
TIẾT 6: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP( TIẾP)
I.Mục tiêu:
- Học sinh hiểu: Lợi ích của việc sống gọn gàng, ngăn nắp, biết phân biệt
gọn gàng, ngăn nắp, và chưa gọn gàng, ngăn nắp.
- Học sinh biết gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.
- Giáo dục học sinh yêu mến những người sống gọn gàng, ngăn nắp.
II.Đồ dùng dạy – học:
- GV: Bảng phụ ghi phần ghi nhớ.
- HS: Vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Cách thức tiến hành
A.KTBC: (3 phút)
- Bài 1:
B.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1 phút)
2,Các hoạt động:
a)HĐ 1: Đóng vai theo tình
H: Nhắc tên bài trước
Nhận xét một số việc làm của các bạn
trong tranh (2H)
H+G: Nhận xét
G: Giới thiệu vào bài
huống
MT: Giúp học sinh biết cách
ứng xử phù hợp để giữ gìn nhà
cửa gọn gàng, ngăn nắp
Kết luận: Em nên cùng mọi
người giữ gọn gàng, ngăn nắp
nơi ở của mình
b)HĐ2: Tự liên hệ
MT: Kiểm tra học sinh thực
hành giữ gọn gàng, ngăn nắp
chỗ học, chỗ chơi
H: Nêu yêu cầu bài tập 4 (1H)
G: Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập
G: Chia nhóm phát phiếu giao việc
H: Thảo luận ứng xử theo tình huống
trong phiếu thể hiện qua trò chơi đóng vai
(4N)
H: Các nhóm thi đóng vai trước lớp (4N)
H+G: Nhận xét, động viên những nhóm,
cá nhân thực hiện tốt
G: Kết luận
G: Nêu yêu cầu học sinh giơ tay theo 3
mức độ a, b, c
- Mức độ a: Thường xuyên tự sắp xếp chỗ
học chỗ chơi
- Mức độ b: Chỉ làm khi được nhắc nhở
- Mức độ c: Thường nhờ người khác làm
hộ
Kết luận: Sống gọn gàng, ngăn
nắp làm cho nhà cửa thêm sạch,
đạp và khi sử dụng thì không
phải mất công tìm kiếm. Người
sống gọn gàng, ngăn nắp luôn
được mọi người yêu mến
Ghi nhớ: ( SGK)
3,Củng cố – dặn dò: (3 phút)
H: Tự đánh giá bản thân để giơ tay
G: Ghi bảng số liệu thu được
H: So sánh số liệu giữa các nhóm
G: Nhận xét, động viên, khen ngợi học
sinh ở nhóm a, nhắc nhở động viên các
nhóm khác
G: Kết luận
G: Treo bảng ghi nhớ
H: Đọc ghi nhớ (2 – 3H)
H: Nhắc tên bài (1H)
G: Củng cố nội dung
-Nhận xét giờ học
-Về thực hiện tốt những điều đã học