Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề kiểm tra HKII - 09-10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.65 KB, 2 trang )

TRƯỜNG THCS TRUNG HIỆP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II ( THAM KHÀO)
Môn Toán 7 – thời gian 120 phút
A- TRẮC NGHIỆM
Học sinh chọn câu đúng nhất , mỗi câu 0,2 điểm
Đề bài : Điểm kiểm tra toán học kì I của học
sinh tổ 1 lớp 7B được cho bởi bảng sau
1 2 5 8 5 7 5 2 1
Câu 1: Tần số của giá trị x = 5 của dấu hiệu là
A. 1 B . 5 C.8 D. 3
Câu 2: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là
A.8 B. 10 C.5 D.11
Câu 3: Số trung bình cộng của dấu hiệu là
A.
X
=6 B.
X

6 C.
X
=4 D.
X

4
Câu 4:Tam giác nào có một góc bằng 90
0
và hai
cạnh bằng nhau
A. Tam giác vuông B. Tam gíac cân
C. Tam giác đều D. Tam giác vuông cân
Câu 5: Tam giác ABC vuông tại A thì
A. BC>AB B. BC<AB


C. BC = AB D. AB = AC
Câu 6: Tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 ,
AC = 8 thì cạnh huyền BC bằng
A.14 B. 164 C. 10 D. 100
Câu 7: Tam giác ABC cân tại A có
µ
0
A 40=
thì
góc ở đáy bằng
A. 70
0
B. 140
0
C. 50
0
D. 35
0

Câu 8: Bậc của đa thức 3x
3
– 2x
2
- 3x
3
– x là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 8
Câu 9: Giá trị của biểu thức x
2
y tại x = -4 và y =

3 là
A. -48 B. 144 C. -24 D. 48
Câu 10 : Cho đơn thức 7
2
x
2
y
3
z
2
. Bậc của đơn
thức này là
A. 7 B. 9 C. 3 D. 5
Câu 11 : Cho biểu thức 3x
2
y + = 5x
2
y
Chọn đơn thức nào sau đây để điền vào ô vuông
cho hợp lý
A. x
2
y
2
B 2x
2
y
2
C.2x
2

y
2
D.3x
2
y
2
Câu 12 : Cho đa thức P(x)= 5x +
1
2
Nghiệm của đa thức P(x) là
A.
1
x
10
=
B.
1
x
10

=
C. x= 2 D.x = -2
Câu 13 : Trực tâm của tam giác là giao điểm của
ba đường nào sau đây
A. Trung trực B. Trung tuyến
C. Đường cao C. Phân giác
Câu 14: Điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác là
giao điểm của ba đường
A. Trung trực B. Trung tuyến
C. Đường cao C. Phân giác

Câu 15 : Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây là độ dài
của một tam giác
A. 1cm;2cm;3cm B.2cm;3cm;4cm
C.3cm;3cm;6cm D. 2cm;4cm;6cm
B- TỰ LUẬN
Bài 1: ( 2,5 điểm)Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập ( tính theo phút) của 30 học sinh ( ai
cũng làm được) và ghi lại như sau :
10 5 8 8 9 7 8 9 14 8
5 7 8 10 9 8 10 7 14 8
9 8 9 9 9 9 10 5 5 14
a) Dấu hiệu ở đây là gì ? có bao nhiêu giá trị khác nhau ?
b) Lập bảng
«
Tần số
»
và nhận xét
c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
Bài 2 : ( 1,5 điểm)
1) Thu gọn các đa thức sau
Q = x
2
+ y
2
+z
2
+x
2
– y
2
+z

2
+x
2
+y
2
- z
2

2) Cho đa thức một biến P(x) = 2x
4
-x – 2x
3
+ 1 ; Q(x) = 5x
2
– x
3
+4x
Tính P(x) + Q(x) và P(x) – Q(x)
Bài 3 :(3 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A , trên cạnh BC lấy hai điểm D và E sao cho
BE = ED = DC
a) Chứng minh rằng tam giác ADE là tam giác cân
b) Vẽ
DH AB(H AB)⊥ ∈

EK AC(K AC)⊥ ∈
. Chứng minh rằng HD = EK
c) Cho
·
0
DAE 60=

. Tính số đo
·
BEA
HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 7
A- TRẮC NGHIỆM
Câu
1
Câu
2
Câu
3
Câu
4
Câu
5
Câu
6
Câu
7
Câu
8
Câu
9
Câu
10
Câu
11
Câu
12
Câu

13
Câu
14
Câu
15
D C D D A C A B D A C B C A B
B TỰ LUẬN
Bài 1 : a) Trả lời đúng dấu hiệu là thời gian làm bài 0,25đ
Có 6 giá trị khác nhau 0,25đ
b) Lập đúng bảng tần số - nhận xét đủ ý 1,5 đ
c) Tính đúng
X 8,6=
0,5 đ
Bài 2 : Tính đúng Q = 3x
2
+ y
2
+ z
2
0,5đ
P(x) +Q(x) = 2x
4
+ 5x
2
– 3x
3
– 3x +1 0,5đ
P(x) – Q(x) = 2x
4
– 5 x

2
– x
3
– 5x +1 0,5đ
Bài 3 :
* HS vẽ hình đúng – ghi GT – KL ( 0,5 đ)
a) Chứng minh
ABE ADC(c.g.c)∆ = ∆
( 0,5đ)
=> AE = AD ( 0,25đ)
Vậy tam giác AED cân ( 0,25đ)
b) Chứng minh

BHD CKE∆ = ∆
( c. huyền+góc nhọn) ( 0,5đ)
=> HD = KE ( 0,25đ)
c) Tính được
·
0
AED 60=
(0,5đ)
Suy ra :
·
0
BEA 120=
( 0,25đ)
Hết
Người soạn : Nguyễn Minh Triển
K
H

D
E
C
B
A

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×