Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bài giảng Toán lớp 3 - GAM ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.4 KB, 6 trang )

GAM
I Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nhận biết về đơn vị đo khối lượng gam và sự liên hệ giữa gam và kg.
- Biết đọc kết quả khi cân vật bằng cân đĩa và cân đồng hồ.
- Biết thực hiện 4 phép tính +, -, x, : với số đo khối lượng.
- Giải bài toán có lời văn có các số đo khối lượng.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Cân đĩa, cân đồng hồ.
- HS: SGK, vở ô li
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Các thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 5P
Bài 3:
3 tổ còn lại có số bạn HS là:
9 x 3 = 27 (bạn)
Số HS của lớp 3E là:
27 + 8 = 35 (bạn)
Đ/s: 35 bạn HS

B. Bài mới. 32P
1.Giới thiệu về gam và mối quan hệ
H: Lên bảng giảng

H-G: Nhận xét, chỉnh sửa.




G: Nêu mục tiêu giờ học- ghi tên bài lên
bảng.
giữa gam và kg.


- Đơn vị đo khối lượng đã học (kg)
- Để đo khối lượng các vật nhẹ hơn
1kg còn có các đơn vị nhỏ hơn kg đó
là: “gam”
“gam, viết tắt là: g”
1000g = 1kg
- Các quả cân thường dùng: 500g,
200g, 100g.
- Cân đĩa, cân đồng.
- Thực hành cân dói đường, gói muối
(1kg)
3. Thực hành.
* Bài 1: Số ? (VBT)
a. 700g c. 800g
b. 200g d. 650g


* Bài 2: a. 600g
b. 500g

H: Nêu miệng.
G: Nêu đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn
kg.
H: Nhắc lại để ghi nhớ đơn vị đo
G: cho HS quan sát các quả cân.


H: quan sát 2 loại cân.
H: Lên cân trước lớp- cả lớp quan sát và
nhận xét.


H: Nêu yêu cầu của bài.
G: Hướng dẫn yêu cầu của bài.
H: Quan sát và làm bài tập vào vở.
H: Lên bảng điền số vào chỗ trống.
H-G: Nhận xét.

H: Nêu yêu cầu của bài.
G: Hướng dẫn mẫu.




* Bài 3: Tính… (VBT)
125g + 38g = 163g
a. 235g + 17 g = 252g
60g - 25g + 14g = 69g
b. 18g x 5 = 90g
84g : 4 = 22g
* Bài 4,
Số gam nước khoáng có trong chai là:
500 - 20 = 480 (gam)
Đ/s: 480gam

* Bài 5:
4 quyển như thế cân nặng:
Số gam là: 150 x 4 = 600 (g)
Đ/s: 600 gam



4. Củng cố, dặn dò 3P
H: Làm bài vào VBT.
H: Lên bảng làm bài.
H-G: Nhận xét bổ sung.

H: Nêu yêu cầu của bài.
G: Hướng dẫn mẫu.
H: Làm bài vào VBT.
H: Lên bảng làm bài.
H-G: Nhận xét bổ sung.

H: Nêu yêu cầu của bài tập.
G:
Hướng dẫn và giao nhiệm vụ cho các
nhóm
.
- Nhóm 1, 2 bài 4:
- Nhóm 3, 4 bài 5:
Đại diện nhóm lên bảng giải.
H-G: nhận xét.
H: Đọc đơn vị đo vừa học.


G: Củng cố bài và liên hệ thực tế.
G: hướng dẫn bài 3 (SGK)



LUYỆN TẬP
I Mục tiêu: Giúp học sinh

- Củng cố cách so sánh các khối lượng
- Củng cố các phép tính với số đo khối lượng-vận dụng để so sánh khối
lượng và giải các bài toán có lời văn.
- Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng của 1 vật.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV: Cân đồng hồ loại nhỏ.
- HS: SGK, vở ô li
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung Các thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: 5P
Bài 3:
Trong hộp có số gam sữa là:
H: Lên bảng giải.

H - G: nhận xét cho điểm.
455 – 58 – 397 (g)
ĐS: 397 (gam)

B. Bài mới 32P
1. Giới thiệu
2. Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1: Điền dấu ><= vào chỗ trống.
744g > 471g; 305g< 350g
400g + 8 <180g; 1kg > 900g + 5g


* Bài 2:

* Mẹ đã mua tất cả bao nhiêu gam
kẹo và bánh.

+ Lấy số gam kẹo cộng với số gam
bánh.
+ Số gam kẹo chưa biết, phải đi tìm.
Số gam kẹo mẹ đã mua tất cả là:
130 x 4 = 520 (g)
Số gam bánh và kẹo mẹ đã mua tất cả

G: Nêu mục tiêu giờ học – ghi tên bài lên
bảng.


H: nêu yêu cầu của bài.
G: Hướng dẫn mẫu
H: Lên bảng làm bài.
Cả lớp làm vào vở.
H-G: Nhận xét chỉnh sửa.

H: Nêu yêu cầu của bài
G: Hỏi giúp HS phân tích đề bài
* Bài toán hỏi gì ?

* Muốn biết tất cả có bao nhiêu gam bánh,
kẹo ta làm như thế nào ?
* Số gam kẹo đã biết chưa ?
H: Giải vào vở.
H: Lên bảng- lớp làm vào vở.
là:
175 + 520 = 695 (g)
Đ/S: 695


* Bài 3:
1kg = 1000g
Sau khi làm bánh còn lại số gam
đường là:
1000 – 400 = 600g
Số gam đường trong mỗi túi nhỏ là:
600 : 3 = 200 (g)
Đ/s: 200 gam đường.

* Bài 4; Thực hành cân đồ vật.


3. Củng cố, dặn dò. 3P
H-G: Nhận xét cho điểm.



H: Nêu bài toán.
G: giúp HS phân tích yêu cầu của bài.
H: lên bảng giải- lớp giải vào vở.
H-G: nhận xét cho điểm.



G: cho HS tập cân các đồ dùng học tập.
H: lần lượt lên cân- nhận xét.

G: Củng cố toàn bài.
H: Làm bài ở nhà (VBT)




×