Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Ôn tập truyện và kí - Ngữ văn 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.7 KB, 3 trang )

Nguyn Th Qunh Trõm THCS Lờ Quý ụn TP Hi Dng

Tiết 116
Ngày son:
Ngy dy:
ôn tập truyện & ký
A/ Mục tiêu bài học:
- Hình thành và củng cố những hiểu biết sơ lợc về các thể loại truyện và ký trong loại hình
tự sự. Nhớ đợc nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện và ký
hiện đại đã học.
- Tích hợp với tiếng Việt: Củng cố biện pháp nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ trong văn
miêu tả và kể chuyện.
- Tích hợp với Tập làm văn: Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả, xác định ngôi kể, tả; trình tự tả,
kể.
- Rèn luyện kỹ năng hệ thống hoá, so sánh, tổng hợp khi chuẩn bị và học tập bài ôn tập.
b/ tiến trình bài dạy:
* ổ n định lớp :
* Kiểm tra:
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
* Bài mới:
I. hệ thống hoá nội dung cơ bản trong những truyện và kí
hiện đại đã học:
- Gọi học sinh trình bày bảng hệ thống hoá truyện và kí đã học.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Hoc sinh tự điều chỉnh, bổ sung vào bảng của mình.
S
TT
Tên văn bản Tác giả Thể loại Nội dung
1 Bài học đờng
đời đầu tiên
(DMPLK)


Tô Hoài Truyện
đồng
thoại
Dế Mèn tự tả chân dung, trêu chị Cốc dẫn
đến cái chết của Dế Choắt; Mèn ân hận - bài
học đờng đời đầu tiên.
2 Sông nớc Cà
Mau
Đoàn Giỏi Truyện
dài
Cảnh sắc phong phú vùng sông nớc Cà Mau
và cảnh chợ Năm Căn trù phú trên sông.
3 Bức tranh của
em gái tôi
(Con Dế ma).
Tạ Duy Anh Truyện
ngắn
Tài năng, tâm hồn tơi sáng và lòng nhân hậu
của em gái Kiều Phơng - Mèo - nhà hoạ sỹ
trong tơng lai đã giúp cho ngời anh trai vợt
lên đợc lòng tự ái, đố kỵ và lòng tự ti của bản
thân mình.
Nguyn Th Qunh Trõm THCS Lờ Quý ụn TP Hi Dng

4 Vợt thác.
(Quê nội).
Võ Quảng Truyện
dài
Một đoạn trong hành trình ngợc sông Thu
Bồn, vợt thác của con thuyền do Dợng Hơng

Th chỉ huy,
5 Buổi học cuối
cùng,
(Những vì
sao).
An phông xơ
Đô đê (Pháp)
Truyện
ngắn
Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của lớp học
trờng làng Andát bị quân Phổ (Đức) chiếm
đóng và hình ảnh thầy Hamen qua cái nhìn
và tâm trạng của chú bé học trò Ph.Răng.
6

Cô Tô.
(trích Cô Tô).
Nguyễn Tuân Tuỳ bút
(ký)
Vẻ đẹp của đảo biển, cảnh mặt trời lên và vài
nét cuộc sống, sinh hoạt của ngời dân Cô Tô.
9 Lao xao.
(Tuổi thơ im
lặng).
Duy Khán Hồi ký tự
truyện
Tả, kể về các loài chim ở làng quê, qua đó
thể hiện vẻ đẹp, sự phong phú của thiên
nhiên làng quê và bản sắc văn hoá dân gian.
II. hệ thống hoá đặc điểm về hình thức, thể loại truyện và kí

hiện đại việt nam:
- Học sinh trình bày bảng hệ thống đã chuẩn bị.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
S
TT
Tên văn
bản
Thể loại
Cốt
truyện
Nhân vật Nhân vật KC
1 DMPLK Truyện
đồng
thoại
x
- Kể theo
trình tự
thời gian
- Dế Mèn
- Dế Choắt
- Cốc
- Dế Mèn
- Ngôi thứ nhất
2 Sông nớc Cà
Mau
Truyện
dài
0
- Không
gian

- Ông Hai; An;

- An (chú bé)
- Ngôi thứ nhất
3 Bức tranh
của em gái
tôi
Truyện
ngắn
x
- Thời gian
Anh trai; Kiều
Phơng; Tiến Lê;
Quỳnh; Bố mẹ
Kiều Phơng
- Ngơì anh trai.
- Ngôi thứ nhất
4 Vợt thác Truyện
dài
0
- Thời gian
- Dợng Hơng Th - Chú bé Cục và Cù lao
- Ngôi kể thứ nhất
7 Cây tre Việt
Nam
Bút kí;
Thuyết
minh
phim
0 cây tre, họ hàng

tre, nd, nông dân,
bộ đội
- dấu mình
- ngôi thứ ba
Nguyn Th Qunh Trõm THCS Lờ Quý ụn TP Hi Dng

8 Lòng yêu n-
ớc
Bút ký
chính
luận
0 Nhân dân các DT
các nớc Cộng hoà
trong Liên bang
Xô Viết (cũ)
- dấu mình
- Ngôi thứ 3
9 Lao xao Hồi ký tự
truyện
0 - các loài hoa,
ong, bớm
- Tác giả
- Ngôi thứ nhất
? Những yếu tố nào thờng có chung ở cả truyện và kí ?
Đều thuộc loại hình tự sự. (Phơng thức tái hiện bức tranh cuộc sống một cách khái quát
bằng lời văn tả, kể qua lời của ngời kể chuyện. Tác phẩm tự sự đều phải có lời kể, các chi tiết và
hình ảnh thiên nhiên con ngời, xã hội; thể hiện cái nhìn và thái độ của ngời kể.
? Phân biệt truyện và ký:
- Truyện: Phần lớn dựa vào tởng tợng, sáng tạo của tác giả trên cơ sở quan sát, tìm hiểu
cuộc sống và thiên nhiên (không hoàn toàn nh trong thực tế); có nhân vật, cốt truyện và lời kể.

- Ký: Chú trọng ghi chép, tái hiện hình ảnh, sự việc của đời sống, cốt truyện thiên nhiên và
con ngời theo sự cảm nhận, đánh giá của tác giả. (đúng với thực tế).
Thờng không có cốt truyện, có khi không có cả nhân vật.
? Những tác phẩm truyện ký đã học đã để lại trong em những cảm nhận gì về đất nớc,
cuộc sống và con ngời ?
- Những hiểu biết về cảnh sắc thiên nhiên tơi đẹp của đất nớc và cuộc sống con ngời ở nhiều
nơi, miền, đặc biệt là vẻ đẹp của những con ngời lao động; những vấn đề gần gũi với đời sống tình
cảm, t tởng và các mối quan hệ của con ngời.
? Nhân vật nào em yêu thích nhất ? Tại sao ?
(Học sinh tự trình bày.)
* Ghi nhớ: học sinh đọc SGK-tr 118.
III. củng cố, h ớng dẫn về nhà :
- Học thuộc lòng những đoạn truyện ký mà em thích.
- Viết bài văn ngắn nói lên những suy nghĩ, thu hoạch của mình qua các bài ký, truyện đã
học.
- Tìm hiểu khái niệm: Văn bản nhật dụng.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.

×