Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Mô hình nghiên cứu vai trò của điôxít cácbon trong hiệu ứng nhà kính pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.67 KB, 6 trang )



Mô hình nghiên cứu vai
trò của điôxít cácbon trong
hiệu ứng nhà kính



Nhà kính (greenhouse hoặc
glasshouse) thường được dùng để
trồng các loại rau, hoa, cây cảnh
v.v. giúp hạn chế những tác động
của các yếu tố thời tiết, sâu bệnh
Vật liệu được dùng làm mái của
nhà kính thường là kính hay nhựa.
Những loại vật liệu che phủ cho
bức xạ mặt trời truyền qua nên cây
trồng, đất và các công cụ khác
trong nhà kính có khả năng tiếp
nhận bức xạ mặt trời. Bức xạ
ngược được cây trồng, đất và vật
dụng trong nhà kính thực hiện tạo
thành tia hồng ngoại dẫn đến năng
lượng được giữ lại làm tăng nhiệt
độ trong nhà kính.


Cơ chế tạo hiệu ứng nhà kính
Hiệu ứng nhà kính được tạo ra khi
khí quyển chứa các chất khí đã hấp
thụ tia cực quang. Nhiệt độ từ mặt


trời bị giữ lại ở tầng đối lưu, tạo ra
hiệu ứng nhà kính ở bề mặt các
hành tinh hoặc các vệ tinh. Ảnh
hưởng của điôxít cácbon (CO
2
)
trong hiệu ứng nhà kính đã được
bàn luận hơn một trăm năm nhưng
vai trò của nó trong quá trình "làm
nóng trái đất" vẫn chưa được chấp
nhận rộng rãi. Đây cũng là cơ sở
nảy sinh nhiều cuộc tranh cãi và
những bất đồng trên các diễn đàn
quốc tế về cắt giảm khí thải tại
nhiều quốc gia.


Khí quyển cũng nóng lên do ảnh
hưởng tương tự
Các nhà khoa học tại Viện nghiên
cứu không gian NASA Goddard
(Hoa Kỳ) đã thiết kế các thí nghiệm
nghiên cứu vai trò của CO
2
trong
quá trình thay đổi nhiệt độ của
không khí trong các nhà kính. Khí
này được thêm vào và lấy đi từ
không khí trong các nhà kính thí
nghiệm. Kết quả cho thấy CO đóng

vai trò quan trọng nhất quyết định
sự thay đổi nhiệt độ. Hàm lượng
CO
2
cũng quyết định lượng nước
bốc hơi. Kết quả được công bố trên
tạp chí Science.
Abstract
Ample physical evidence shows
that carbon dioxide (CO2) is the
single most important climate-
relevant greenhouse gas in Earth’s
atmosphere. This is because CO2,
like ozone, N2O, CH4, and
chlorofluorocarbons, does not
condense and precipitate from the
atmosphere at current climate
temperatures, whereas water vapor
can and does. Noncondensing
greenhouse gases, which account
for 25% of the total terrestrial
greenhouse effect, thus serve to
provide the stable temperature
structure that sustains the current
levels of atmospheric water vapor
and clouds via feedback processes
that account for the remaining 75%
of the greenhouse effect. Without
the radiative forcing supplied by
CO2 and the other noncondensing

greenhouse gases, the terrestrial
greenhouse would collapse,
plunging the global climate into an
icebound Earth state. (Science 15
October 2010: Vol. 330. no. 6002,
pp. 356 - 359 DOI:
10.1126/science.1190653).

×