Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Nước ngọt có thể làm tăng hiệu quả của thuốc chống ung thư ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.14 KB, 5 trang )






Nước ngọt có thể l
àm tăng
hiệu quả của thuốc chống
ung thư






Thông qua các cu
ộc thử nghiệm với dạ
dày nhân tạo, người ta đã đề nghị
rằng: một loại nước ngọt có màu vàng
chanh, được nhiều người ưa chu
ộng có
thể đóng vai trò gây kinh ngạc trong
việc cải thiện hiệu quả của thuốc
chống ung thư miệng. Các cuộc thử
nghiệm này đã đưa ra chứng cứ rằng
những bệnh nhân có sử dụng Sprite
không ga sẽ hấp thu nhiều lượng chất
không được ghi rõ tên hơn so với đối
chứng ở giai đoạn I trong các thử
nghiệm lâm sàng. Nghiên cứu được
công bố trên tạp chí chuyên ngành c


ủa
ACS Molecular Pharmaceutics.
Faraj Atassi và các cộng sự nhấn
mạnh rằng các nhà khoa học đang nỗ
lực nghiên cứu nhằm tạo ra được các
dược phẩm chống ung thư dạng uống.
Tuy nhiên, sự biến đổi sinh học bên
trong bệnh nhân – do bởi sự biến đổi
độ acid trong dạ dày và các nhân tố
khác – có thể làm giảm hiệu lực của
các thuốc chống ung thư đường
miệng. Đối với những chất chống ung
thư không được ghi rõ tên trong
nghiên cứu này, chỉ được nhận dạng
giống như “hợp chất X.” Kết quả cho
thấy có sự khác nhau rất lớn trong cơ
chế hấp thu thuốc ở những bệnh nhân
thử nghiệm đầu tiên này.


(Nguồn: />sprite-aquafina-slam/)
Các nhà khoa học đã phối hợp hợp
chất X với Captisol, một cơ chất giúp
tăng khả năng hòa tan các thành phần
của thuốc, và chuyển tới dạ dày nhân
tạo. Thiết bị thủy tinh-nhựa được sử
dụng để nghiên cứu cơ chế mà các
chất thuốc và thực phẩm được hấp thu
thông qua đường tiêu hóa. Họ đã
chứng minh được rằng Sprite dường

như kiểm soát độ acid trong dạ dày
theo con đường thích hợp nhằm cho
phép sự hấp thu tốt hơn các ch
ất thuốc
vào trong cơ thể. Dựa trên các kết quả
này, các nhà khoa học đề nghị rằng
trong tương lai việc thử nghiệm lâm
sàng nên sử dụng kết hợp thuốc với
Sprite.
Lưu
ý của người biên tập: Bài báo
này không được dùng làm khuyến cáo
trong dược học, chẩn đoán hay điều
trị bệnh.


×