Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ke hoach mon sinh hoc 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.16 KB, 4 trang )

Kế hoạch sinh 7
I. Đặc điểm tình hình
1. thuận lợi:
a, Giáo viên
- Bản thân nhiệt tình giảng dạy, luôn có ý thức học hỏi nâng cao trình độ
chuyên môn.
- Giáo viên có ý thức suu tầm mẫu vật, tài liệu phục vụ cho giảng dạy.
- Môn sinh vật 7 là môn gắn liền với thực tế trong chăn nuôi, gần gũi trong
thực tế - Trong quá trình giảng dạy, giáo viên luôn tích cực sử dụng đồ dùng,
mẫu vật để giảng dạy theo phơng pháp mới.
- Mẫu vật, tranh ảnh đã có tơng đối đầy đủ trong phòng thí nghiệm
b, Khó khăn
- Thuộc địa d nông nghiệp nên các em dễ tìm kiếm mẫu vật trên đồng ruộng.
- SGK mới biên soạn có kênh hình và kênh chữ rõ ràng KT trọng tâm mỗi bài
đều
- Đã đợc học chơng trình mới ở lớp 6.
2. Khó khăn
a, Giáo viên
- Tài liệu tham khảo còn thiếu.
- Một mình dạy cả khối nên ít có điều kiện trao đổi chuyên môn với đồng
nghiệp.
B, học sinh
- phần lớn kiến thức sinh học lớp 8 đa xuống lớp 7 lên yêu cầu về kiến thức
của các em quá nặng.
- Còn có nhiều học sinh cha chú ý học, tự học, tụ tìm hiểu kiến thức trong
SGK để phát hiện ra kiến thức .
II. Yêu cầu và nhiệm vụ bộ môn .
1. Yêu cầu về kiến thức .
- nắm đợc đặc điểm cấu tạo thích nghi với môi trờng sống của các ngành:
ngành đvns ngành Ruột khoang qua các đại diện điển hình trong các
ngành .


- Thông qua đó HS thấy đợc cấu tạo phù hợp với môi trờng sống của giới
động vật và sự tiến hoá của giới động vật.
2. Yêu cầu về kĩ năng.
- Rèn cho học sinh phơng pháp tự tìm tòi, tự nghiên cứu về thế giới ĐV.Biết
phân biệt các ngành, lớp động vật đã học thông qua các đại diện điển hình.
- GD ý thức bảo vệ và chăm sóc những loài động vật có ích và hạn chế các
loài có hại.
III. Biện pháp nâng cao chất lợng.
1. Đối với thày
thực hiện soạn bài và giảng bài hoàn toàn theo phơng pháp mới
- thực hiện nghiêm túc qui chế chuyên môn
- xây dựng phơng pháp tự nghiên cứu tự học cho học sinh
- Thực hiện tốt các tiết thực hành.
- Thờng xuyên học tập và bòi dỡng để nâng cao trình độ chuyên môn.
- Tạo tình tò mò ham học hỏi của học sinh trong giờ học.
2, Đối với học sinh.
- Đi học phải học bài và làm bài đầy đủ.
- Chuẩn bị mẫu vật thật đầy dủ theo yêu cầu của giáo viên bộ môn
- Học liên hệ với thực tế.
V Kế hoạch chơng
Tên chơng Mục tiêu Chuẩn bị của
thày
Chuan
bị của trò
Ghi chú
Chơng I
ngành động
vật nguyên
sinh
(ĐVNS)

-Nhậ biết đợc nơi sống của
ĐVNS, cách thu thập và gây
môi chung.
- Quan sát nhận biết trùng roi,
trùng giày trên tiêu bản hiển vi
thấy đợc cấu tạo và cách di
chuyển của chúng
- Củng cố kỹ năng quan sát kính
hiển vi.
Tranh vẽ các đại
diện của ĐVNS
- Kính hiển vi,
phiến kính, lá
kính.
Mẫu vật thật
Gâymới các
ĐVNS trong
cốc
Chơng II
Ngành ruột
khoang
- Tìm hiểu hình dạng ngoài và di
chuyển của 1 số dại diện thuỷ
tức, hỉa quỳ sứa, san hô.
- Phân biệt đợc cấu tạo chức
năng của 1 số tế bào ở thành cơ
thể ruột khoang
- So sánh đặc điểm các đại diện
Tranh vẽ, cấu
tạo ngoài và

trong của 1 số
đại diện ruột
khoang
- Kình núp
- Tìm bắt
thuỷ tức ở hồ
để quan sát.
Chơng III
Các ngành
giun
- Nhận biết 1 số đặc điểm của
ngành giun dẹp, giun tròn, giun
đốt. Thông qua các con đại diện
tìm hiểu sự khác nhau giữa 2 lối
sống kí sinh và tự do.
- Tìm đợc những đạc điểm tiêu
hoá của ngành giun so với ruột
khoang
Tranh vẽ các đại
diện của giun
dẹp, giun tròn,
giun đất, và
hình dạng ngoài
và cấu tạo trong
ngu tầm
các mâuc vật
trong cuộc
sống
- Sán lá gan
- Giun đũa

- Giun đốt
Chơng IV
ngàhn thân
mềm
Nắm đợc đặc điểm cấu tạo, cách
di chuyển lối sống và môi trờng
sống của 1 số đại diện: trai
sông, sò, ốc hến, mực, bạch
tuộc.
- Phân biệt đợc dặc điểm của 3
lớp chân rìu, chân bụng, chắn
đầu
- Thấy đợc sự khác nhau giữa lai
cách di chuyển
- tranh vẽ cấu
tạo trong ngoài
và trong của 1
số đại diện của
ngành thân
mềm
- Mẫu vật thực
thân mềm.
- kính núp đồ
mổ
- mẫu vật trai
sông, ốc, sên,
hến
Chơng V
Ngành chân
khớp

- Thông qua các đại diện nắm đ-
ợc đặc điểm chung cuẩ các lớp
trong ngành chân khớp: giáp
xác, hình nhện sâu bọ.
- Biết đợc sự đa dạng của các
loại của chân khớp, lói sống,
môi trờng sống.
- Thấy đợc vai trò của ngành
chân khớp trong cuộc sống
- tranh vẽ các
đại diện của
ngành chân
khớp tôm sông
nhện
- Mô hình
- Kính lúp
- Bộ đồ mổ
Su tầm 1 số
đại diện tô,
nhện châu
chấu
- Su tầm,
tranh 1 số
loài chân hớp
không có ở
SGK.
Chơng VI
Ngành động
vật có xơng
sống

- Lớp cá: Nắm đợc cấu tạo điển
hình của lớp cá, đời sống, lối
sống của chúng
- Vai trò của cá đối với con ng-
ời
- Cấu tạo thích nghi với lối sống
và môi trờng nớc.
- Lớp lỡng c: thông qua việc
nghiên cứu hình dạng và cấu tạo
của ếch đồng-> tìm ra đặc điểm
của lớp lỡng c và sự đa dạng của
chúng.
- lớp bò sát: học sinh tìm đợc
đặc điểm giống và khác nhau
giữa thằn lằn bóng đuôi dài và
ếch đồng
- những đặc điểm thích nghi của
thằn lằn với lối sống hoàn toàn ở
cạn
- Lớp chim: qua việc nghiên cứu
cấu tạo ngoài và trong của chim
bồ câu tìm ra những đặc điểm
thích nghi của chim đối với đời
sống bay lợn, các tập tính của
chim.
- Rèn kỹ năng quan sát mô động
vật có xơng sống.
- Lớp thú: ( Lớp có vú)
Nắm đợc đặc điểm, cấu tạo
ngoài và trong của thỏ, đặc điểm

của những laòi động vật có vú.
+ Phân loại của 1 só bộ của lớp
thú
+ chứng minh đợc sự đa dạng và
đăch điểm chung của thú, vai trò
của thú.
Tranh vẽ các đại
diện của ngành
chân khớp tôm
sông nhện
- Mô hình dạng
ngoài và cấu tạo
trong của cá.
- Đồ mổ
- Khay
- Tranh vẽ cấu
tạo ngoài và
trong của éch
- tranh của ếch
- Tranh vẽ cấu
tạo ngoài và
trong của thằn
lằn.
- tranh vẽ chim
bồ câu
Tranh vẽ thỏ
Cá chép
ếch đồng
Thằn lằn
Chim

-Mẫu vật thỏ
Chơng VII
Sự tiến hoá
của động vật
Chứng minh đợc quá trình tiền
hoá của giới động vật về tổ chức
cơ thể vè sinh sản
- Thông qua cây phát sinh,
chứng minh sự tiến hoá của các
lớp, ngành động vật
- Tìm ra nguồn góc của các loài
Tranh vẽ về sự
tiến hoá của các
cơ quan của các
loài đại diện.
- Tranh các con
vật đại diện
Su tầm tranh
ảnh về động
vật
Chơng VIII
Đỗng vật và
đời sống con
ngời
- Chứng minh đợc sự đa dạng
sinh học
- Tìm hiểu về một só động vật
quý hiểm đẻ có biện pháp bảo
vệ
- Tìm hiểu 1 số động vật có tầm

Tranh vẽ sự
thích nghi của 1
số loài động vật
với những môi
trờng sống khác
nhau.
Su tầm tranh
ảnh cảu 1 số
loài động vật
với môi trờng
sống của
chúng
quan träng ë ®Þa ph¬ng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×