Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài giảng đạo đức lớp 4 - TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.64 KB, 7 trang )

TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP

I.Mục tiêu:
-Học xong bài này HS cần phải trung thực trong học tập, biết được giá trị
của sự trung thực.
-Biết trung thực trong học tập, đồng tình ủng hộ những hành vi trong trung
thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II.Đồ dùng dạy học:
-SGK Đạo đức 4.
-Các mẫu chuyện,tấm gương về trung thực trong học tập.
III.Hoạt động trên lớp:
Tiết: 1

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
GV kiểm tra các phần chuẩn bị của
HS.
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Trung thực trong học


-HS chuẩn bị.

-HS nghe.

tập.
b.Nội dung:
*Hoạt động 1: Xử lý tình huống
-GV tóm tắt mấy cách giải quyết
chính.


a/.Mượn tranh của bạn để đưa cô xem.

b/.Nói dối cô là đã sưu tầm và bỏ quên
ở nhà.
c/.Nhận lỗi và hứa với cô là sẽ sưu
tầm và nộp sau.
GV hỏi:
* Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải
quyết nào?
-GV căn cứ vào số HS giơ tay để chia
lớp thành nhóm thảo luận.

-GV kết luận: Cách nhận lỗi và hứa với
cô là sẽ sưu tầm và nộp sau là phù hợp
nhất, thể hiện tính trung thực trong học
tập.
-HS xem tranh trong SGK.
-HS đọc nội dung tình huống: Long
mải chơi quên sưu tầm tranh cho bài
học. Long có những cách giải quyết
như thế nào?




-HS liệt kê các cách giải quyết của bạn
Long.
-HS giơ tay chọn các cách.
-HS thảo luận nhóm.
+Tại sao chọn cách giải quyết đó?



-3 HS đọc ghi nhớ ở SGK trang 3.



*Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân (Bài
tập 1- SGK trang 4)
-GV nêu yêu cầu bài tập.
+Việc làm nào thể hiện tính trung thực
trong học tập:
a/.Nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra.
b/.Trao đổi với bạn khi học nhóm.
c/.Không làm bài, mượn vở bạn chép.
d/.Không chép bài của bạn trong giờ
kiểm tra.
e/.Giấu điểm kém, chỉ báo điểm tốt với
bố mẹ.
g/.Góp ý cho bạn khi bạn thiếu trung
thực trong học tập.
-GV kết luận:
+Việc b, d, g là trung thực trong học
tập.
+Việc a, c, e là thiếu trung thực trong
học tập
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập

-HS phát biểu trình bày ý kiến, chất
vấn lẫn nhau.










-HS lắng nghe.



-HS lựa chọn theo 3 thái độ: tán thành,
phân vân, không tán thành.
-HS thảo luận nhóm về sự lựa chọn của
mình và giải thích lí do sự lựa chọn.
2- SGK trang 4)
-GV nêu từng ý trong bài tập.
a/. Trung thực trong học tập chỉ thiệt
mình.
b/. Thiếu trung thực trong học tập là giả
dối.
c/. Trung thực trong học tập là thể hiện
lòng tự trọng.
-GV kết luận:
+Ý b, c là đúng.
+Ý a là sai.
4.Củng cố - Dặn dò:
-Tự liên hệ bài tập 6- SGK trang 4
-Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm. Bài tập

5- SGK trang 4.
-Cả lớp trao đổi, bổ sung.




-HS sưu tầm các mẫu chuyện, tấm
gương về trung thực trong học tập.











Tiết: 2

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Bài tập
3- SGK trang 4)
-GV chia lớp thành 3 nhóm:
ịNhóm 1: Em sẽ làm gì nếu không làm
được bài kiểm tra?
ịNhóm 2: Em sẽ làm gì nếu bị điểm
kém mà cô giáo ghi nhằm là điểm giỏi?
ịNhóm 3: Em làm gì nếu trong giờ

kiểm tra bạn bên cạnh không làm được
bài và cầu cứu em?
-GV kết luận về cách ứng xử đúng
trong mỗi tình huống:
a/. Cố gắng học để gỡ điểm lại.
b/. Báo cho cô biết để sữa chữa điểm lại
cho đúng.
c/. Có thể giúp bạn nhưng cho bạn biết
là làm vậy là không trung thực trong học


-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Cả lớp góp ý trao đổi.












tập.
*Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân (Bài
tập 4- SGK trang 4)
-GV yêu cầu một vài HS sưu tầm được

mẫu chuyện, tấm gương và trung thực
trong học tập lên trình bày.
-GV kết luận:
Xung quanh chúng ta có nhiều tấm
gương về trung thực trong học tập.
Chúng ta cần học tập các bạn đó.
*Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm
(Bài tập 5- SGK trang 4)
-GV mời 1, 2 nhóm lên trình bày tiểu
phẩm đã được chuẩn bị .

- Sau khi HS xem tiểu phẩm GV cho
cả lớp thảo luận chung:
+Em có suy nghĩ về tiểu phẩm vừa
xem?
+Nếu em ở vào tình huống đó, em có

-HS kể trước lớp.
-Cả lớp cho ý kiến, những suy nghĩ về
mẫu chuyện vừa nghe.
-Đại diện HS trình bày ý kiến ,suy nghĩ
của mình trước lớp .





-Nhóm HS lên đóng vai “Chuyện bạn
Mai” gồm: Mai, mẹ Mai, cô giáo.
Nội dung: Mai ham chơi, trốn học, bị

mẹ bắt gặp mách cô giáo, cô giáo phân
tích việc làm thiếu trung thực của Mai,
em hối hận, xin lỗi cô và mẹ.

-HS cả lớp thảo luận và đại diện trả lời
.
hành động như vậy không? Vì sao?
-GV nhận xét, kết luận:
Mọi việc làm không trung thực đều là
tính xấu, có khi còn có hại cho bản thân
mình, và không được mọi người yêu
mến, các em cần tránh.
4.Củng cố - Dặn dò:
-HS nêu lại ghi nhớ chung.
-Thực hiện trung thực trong học tập và
nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài tiết
sau.




-HS nghe và thực hành.

-2 HS nêu.


-HS cả lớp thực hiện.



×