Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

de thi toan hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.94 KB, 2 trang )

Nguyễn Hoàng Sang _11A1
THỬ SỨC TRƯỚC KÌ THI
ĐỀ SỐ 1
( Thời gian làm bài180 phút)
I_ PHẤN CHUNG
Câu 1: ( 2 điểm)
1) Khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
2
( )
1
x
y C
x

=

2) Chứng minh rằng với mọi giá trị thực của m, đường thẳng
y x m= − +
(d) luôn cắt
đồ thi ( C) tại hai điểm phân biệt A, B. Tìm giá trị nhỏ nhất của độ dài đoạn thẳng AB.
Câu 2 ( 2 điểm)
1) Giải phương trình
2
2x 1
3 .2 6
x
x

=
.
2) Giải phương trình


tan( ) tan( ).sin 3x sinx sin 2x
6 3
x x
π π
− + = +
.
Câu 3 ( 1 điểm)
Tính thể tích của hình chóp S.ABC biết SA=a, SB=b, SC=c,
¼
¼
¼
0 0 0
AS 60 , 90 , 120B BSC CSA= = =
.
Câu 4( 1 điểm)
Tính tích phân
( )
2
2
0
sinx. x
inx 3. osx
d
I
s c
π
=
+

.

Câu 5 ( 1 điểm)
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2 2 2
2 2 2
log 1 log 1 log 4P x y z= + + + + +
, trong đó
x, y, z là các số dương thỏa mãn điều kiện xyz=8.
II_PHẦN RIÊNG ( Thí sinh chỉ làm một trong hai phần )
THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
Câu 6a ( 2 điểm)
1) Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ vuông góc Oxy, cho hai đường thẳng có
phương trình x +y +1=0 ( d
1
), và 2x-y-1=0 ( d
2
) Lập phương trình đường thẳng đi qua điểm
M( 1;1) cắt ( d
1
),(d
2
) tương ứng tại hai điểm A, B sao cho
2 0MA MB+ =
uuur uuur r
.
2) Trong không gian với hệ trục tọa độ vuông góc Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương
trình x+3y-2x+1=0 và hai điểm A( 1;7;-1), B( 4;2;0). Lập phương trình đương thẳng (d) là
hình chiếu vuong góc của đường thẳng AB trên mặt phẳng (P).
Câu 7a ( 1 điểm)
Kí hiệu x
1

, x
2
là hai nghiệm phức của phương trình bậc hai 2x
2
-2x+1=0. Tính giá trị
các số phức
2
1
1
x

2
2
1
x
.
THEO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
Câu 6b( 2 điểm )
1) Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ vuông góc Oxy, cho hyperbol (H) có phương trình
2 2
1
9 4
x y
− =
. Giả sử (d) là một tiếp tuyến thay đổi và F là một trong hai tiêu điểm của
( H), kẻ FM vuông góc với (d). Chứng minh rằng M luôn nằm trên một đường tròn cố
định, viết phương trình đường tròn đó.
2) Trong không gian với hệ trục tọa độ vuông góc Oxyz cho ba điểm A (1;0;0). B( 0;2;0)
C( 0;03), Tìm tọa độ trục tâm của tam giác ABC.
Nguyễn Hoàng Sang 11A1

Nguyễn Hoàng Sang _11A1
Câu 7b ( 1 điểm)
Người ta sử dụng 5 cuốn sách Toán, 6 cuốn sách Lí, 7 cuốn sách Hóa ( các cuốn sách cùng
loại giống nhau) để làm giả thưởng cho 9 học sinh, mỗi học sinh được hai cuốn sách khác
loại. Trong số 9 học sinh trên có hai bạn Ngọc và Thảo. Tìm xác suất để hai bạn Ngọc và
Thảo có giải thường giống nhau.
Nguồn Toán học tuổi trẻ tháng 1 /09
Nguyễn Hoàng Sang 11A1

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×