TRƯỜNG THPT
NGUYỄN BỈNH KHIÊM
ĐỀ THI: Học kỳ 2
MÔN Ngữ văn
Thời gian làm bài: 90 phút;
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Mã đề thi 152
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (12 câu trắc nghiệm- 3 điểm)
PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI
C.1 C.2 C.3 C.4 C.5 C.6 C.7 C.8 C.9 C.10 C.11 C.12
B B D B C C A A A D D C
Câu 1: Thành công nghệ thuật nổi bật của đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ là:
A. Nghệ thuật miêu tả tâm trạng B. Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật và ngoại cảnh
C. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên D. Nghệ thuật miêu tả ngôn ngữ nhân vật
Câu 2: Đặc sắc về nghệ thuật của trích đoạn Trao duyên là:
A. Tả cảnh ngụ tình B. Miêu tả nội tâm nhân vật
C. Tả cảnh D. Tả tình
Câu 3: Theo Hoàng Đức Lương, lí do gì khiến cho thơ văn không lưu truyền hết ở đời?
A. Thiếu người có điều kiện để dành tâm huyết sưu tầm, biên soạn.
B. Thiếu sự ủng hộ về mặt pháp lý của nhà nước (lệnh vua).
C. Thiếu người tài lực để biên soạn dù vẫn có những người yêu thích thơ văn.
D. Cả (A), (B), (C) đều đúng.
Câu 4: Các bài bình sử đã học và đọc trong chương trình Ngữ văn 10 có thể xem là văn bản văn
học vì:
A. Vì các tác giả bình sử đều có tầm vóc văn hoá lớn
B. Vì qua niệm học thuật ngày xưa là văn - sử - triết bất phân
C. Vì các bài bình sử đó đều đạt đến đỉnh cao về nghệ thuật
D. Vì các sử gia trước đây đều là những người có tài năng văn chương uyên bác
Câu 5: Trong văn bản Hiền tài là nguyên khí của quốc gia thì Hiền tài có nghĩa là:
A. Người đỗ tiến sĩ và có tài năng B. Người văn võ song toàn
C. Người có tài năng và đức độ D. Người đỗ tiến sĩ
Câu 6: Nhân vật Quan Công trong Tam quốc diễn nghĩa là một tướng rất giỏi, cũng rất kiêu
ngạo, nhưng vì sao ở Hồi trống Cổ Thành khi bị Trương Phi xúc phạm lại tỏ ra nhún mình?
A. Quan Công không thèm chấp lời mạt sát của kẻ vô năng.
B. Quan Công tự biết mình đã phạm phải sai lầm nghiêm trọng.
C. Quan Công biết Trương Phi nổi giận cũng chỉ vì giống như mình không thể chấp nhận kẻ bất
trung bất nghĩa.
D. Quan Công xấu hổ vì đã hàng Tào Tháo, dẫn quân đến bắt Trương Phi.
Câu 7: Văn bản Phú sông Bạch Đằng được Trương Hán Siêu sáng tác khi nào:
A. Khi nhà Trần bắt đầu có dấu hiệu suy thoái
B. Khi nhà Trần vừa củng cố lại chính quyền
C. Khi nhà Trần vừa đánh thắng quân Nguyên Mông
D. Khi nhà Trần đang cường thịnh
Câu 8: Tư tưởng chủ đạo của Đại cáo bình Ngô là gì?
A. Tư tưởng nhân nghĩa gắn liền với yêu nước, độc lập dân tộc
B. Tư tưởng yêu nước và tư tưởng nhân đạo
C. Tư tưởng nhân nghĩa và lòng tự hào dân tộc
Trang 1/8 - Mã đề thi 152
D. Tư tưởng yêu nước và nhân nghĩa
Câu 9: Phương án nào sau đây là những tác phẩm viết bằng chữ Nôm:
A. Quốc âm thi tập, Nhàn, Cảnh ngày hè, Truyện Kiều, Văn tế thập loại chúng sinh
B. Ức trai thi tập, Nhàn, Dư địa chí, Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm
C. Chinh phụ ngâm, Cảnh ngày hè, Bánh trôi nước, Thương vợ, Văn chiêu hồn
D. Qua đèo ngang, Bắc hành tạp lục, Đại Việt sử ký toàn thư, Nhàn, Thu vịnh
Câu 10: Ngôn ngữ trong các văn bản nghệ thuật là ngôn ngữ được chủ yếu dùng trong các loại
nào sau đây
A. Ngôn ngữ tự sự B. Ngôn ngữ sân khấu
C. Ngôn ngữ thơ D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 11: Trong các đặc trưng sau, đặc trưng nào là cơ bản nhất của phong cách ngôn ngữ nghệ
thuật?
A. Tính hình tượng B. Tính cá thể hoá
C. Tính truyền cảm D. Cả A, B,C đều đúng
Câu 12: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm của thể loại ngâm khúc?
A. Nhân vật bộc lộ nỗi sầu cảm, xót thương ai oán cho số phận mình.
B. Là thể loại thơ trữ tình trường thiên thuần túy Việt Nam.
C. Có cốt truyện và cấu tứ mạch lạc.
D. Được viết bằng thể thơ song thất lục bát.
PHẦN II : TỰ LUẬN (7 điểm) – Làm ra tờ giấy khác
a. Câu 1: (2 điểm)
Nêu vắn tắt sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Trãi
b. Câu 2: (5 điểm) Chọn một trong hai đề sau
Đề một:
Chúng ta luôn phấn đấu để đạt nhiều thành tích. Thế nhưng hiện nay, nhiều người đang lên án
một tệ nạn gọi là “bệnh thành tích”.
Anh (Chị) hãy trình bày ý kiến của mình về vấn đề trên, đặc biệt là “bệnh thành tích trong
học tập”
Đề hai:
Phân tích đoạn trích Trao duyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
HẾT
Trang 2/8 - Mã đề thi 152
TRƯỜNG THPT
NGUYỄN BỈNH KHIÊM
ĐỀ THI: Học kỳ 2
MÔN Ngữ văn
Thời gian làm bài: 90 phút;
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Mã đề thi 295
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (12 câu trắc nghiệm- 3 điểm)
PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI
C.1 C.2 C.3 C.4 C.5 C.6 C.7 C.8 C.9 C.10 C.11 C.12
A C B D B A C A D A C D
Câu 1: Văn bản Phú sông Bạch Đằng toát lên nội dung gì là chính:
A. Nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn B. Hoài cổ
C. Đề cao phong cảnh và chiến tích Bạch Đằng D. Hoài cổ và yêu nước
Câu 2: Đề văn nào sau đây không phải là nghị luận văn học:
A. Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
B. Tiếng nói nội tâm của Kiều trong trích đoạn Nỗi thương mình
C. Giới thiệu cốt truyện Truyện Kiều của Nguyễn Du
D. Giá trị nhân đạo của Truyện Kiều
Câu 3: Trong các bài học Ngữ văn, phần nào được xem là văn bản thuyết minh:
A. Hướng dẫn học bài B. Tiểu dẫn, chú thích
C. Văn bản và hướng dẫn học bài D. Hướng dẫn học bài và tiểu dẫn, chú thích
Câu 4: Các câu: Dập dìu lá gió cành chim / Sớm đưa Tống Ngọc, tối tìm Tràng Khanh sử dụng
nhiều điển tích vì:
A. Tác giả muốn cho lời thơ của mình thêm sang trọng khi dùng điển tích
B. Do tính chất bắt buộc của thi pháp thơ trung đại về cách sử dụng ngôn từ
C. Sử dụng nhiều điển tích vì đó là thói quen, phù hợp với tâm lý người xưa
D. Tác giả sẽ diễn đạt hiệu quả hơn, tế nhị hơn về quang cảnh sống ở lầu xanh
Câu 5: Điểm giống nhau của bài Nam quốc sơn hà và Đại cáo bình Ngô là:
A. Phương thức biểu đạt B. Tư tưởng chủ đạo
C. Thể loại D. Hoàn cảnh sáng tác
Câu 6: Nguyên tắc chung nhất để xây dựng một văn bản thuyết minh được mạch lạc, trong sáng
và có sức thuyết phục là:
A. Xây dựng kết cấu theo một trật tự nhất định
B. Lựa chọn và sử dụng hình thức kết cấu theo trật tự lô gíc
C. Lựa chọn và sử dụng hình thức kết cấu theo trật tự không gian
D. Lựa chọn và sử dụng hình thức kết cấu theo trật tự thời gian
Câu 7: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thường sử dụng trong những kiểu câu nào sau đây:
A. Câu đơn và câu ghép
B. Câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán
C. Tất cả các loại kiểu câu
D. Câu tường thuật và chuẩn về ngữ pháp
Câu 8: Trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ, Ngô Tử Văn đốt đền vì lí do
gì?
A. Vì muốn diệt trừ kẻ giả danh là thần mà lại tác yêu tác quái trong dân gian.
B. Vì không tin vào điều mê tín, dị đoan.
C. Vì muốn giúp đỡ viên Thổ công.
D. Vì muốn thể hiện thái độ cao ngạo của mình.
Trang 3/8 - Mã đề thi 152
Câu 9: Từ nào sau đây không phải từ Hán Việt:
A. Sở cầu B. Đại thắng C. Tiêu dao D. Bô lão
Câu 10: Để xây dựng một lập luận, bước thứ nhất người viết phải làm gì?
A. Tìm các luận cứ thuyết phục B. Xác định được luận điểm chính xác
C. Vận dụng các phương phấp lập luận hợp lý D. Trình bày ý kiến chặt chẽ
Câu 11: Nhận xét nào sau đây đúng với trích đoạn Chí khí anh hùng?
A. Người anh hùng Từ Hải là một sáng tạo đặc sắc của Nguyễn Du về các phương diện cảm hứng
sáng tạo và nghệ thuật miêu tả
B. Cách tả người anh hùng Từ Hải là cách tả phổ biến trong văn học trung đại
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 12: Ngôn ngữ trong các văn bản nghệ thuật là ngôn ngữ được chủ yếu dùng trong các loại
nào sau đây
A. Ngôn ngữ tự sự B. Ngôn ngữ thơ
C. Ngôn ngữ sân khấu D. Cả A, B, C đều đúng
PHẦN II : TỰ LUẬN (7 điểm) – Làm ra tờ giấy khác
a. Câu 1: (2 điểm)
Nêu vắn tắt sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Trãi
b. Câu 2: (5 điểm) Chọn một trong hai đề sau
Đề một:
Chúng ta luôn phấn đấu để đạt nhiều thành tích. Thế nhưng hiện nay, nhiều người đang lên án
một tệ nạn gọi là “bệnh thành tích”.
Anh (Chị) hãy trình bày ý kiến của mình về vấn đề trên, đặc biệt là “bệnh thành tích trong
học tập”
Đề hai:
Phân tích đoạn trích Trao duyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
HẾT
Trang 4/8 - Mã đề thi 152
TRƯỜNG THPT
NGUYỄN BỈNH KHIÊM
ĐỀ THI: Học kỳ 2
MÔN Ngữ văn
Thời gian làm bài: 90 phút;
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Mã đề thi 283
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (12 câu trắc nghiệm- 3 điểm)
PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI
C.1 C.2 C.3 C.4 C.5 C.6 C.7 C.8 C.9 C.10 C.11 C.12
Câu 1: Tư tưởng chủ đạo của Đại cáo bình Ngô là gì?
A. Tư tưởng nhân nghĩa và lòng tự hào dân tộc
B. Tư tưởng nhân nghĩa gắn liền với yêu nước, độc lập dân tộc
C. Tư tưởng yêu nước và nhân nghĩa
D. Tư tưởng yêu nước và tư tưởng nhân đạo
Câu 2: Trong các đặc trưng sau, đặc trưng nào là cơ bản nhất của phong cách ngôn ngữ nghệ
thuật?
A. Tính hình tượng B. Tính truyền cảm
C. Tính cá thể hoá D. Cả A, B,C đều đúng
Câu 3: Đặc sắc về nghệ thuật của trích đoạn Trao duyên là:
A. Miêu tả nội tâm nhân vật B. Tả cảnh
C. Tả cảnh ngụ tình D. Tả tình
Câu 4: Các bài bình sử đã học và đọc trong chương trình Ngữ văn 10 có thể xem là văn bản văn
học vì:
A. Vì các bài bình sử đó đều đạt đến đỉnh cao về nghệ thuật
B. Vì các sử gia trước đây đều là những người có tài năng văn chương uyên bác
C. Vì qua niệm học thuật ngày xưa là văn - sử - triết bất phân
D. Vì các tác giả bình sử đều có tầm vóc văn hoá lớn
Câu 5: Ngôn ngữ trong các văn bản nghệ thuật là ngôn ngữ được chủ yếu dùng trong các loại
nào sau đây
A. Ngôn ngữ sân khấu B. Ngôn ngữ thơ
C. Ngôn ngữ tự sự D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 6: Văn bản Phú sông Bạch Đằng được Trương Hán Siêu sáng tác khi nào:
A. Khi nhà Trần vừa đánh thắng quân Nguyên Mông
B. Khi nhà Trần vừa củng cố lại chính quyền
C. Khi nhà Trần bắt đầu có dấu hiệu suy thoái
D. Khi nhà Trần đang cường thịnh
Câu 7: Trong văn bản Hiền tài là nguyên khí của quốc gia thì Hiền tài có nghĩa là:
A. Người có tài năng và đức độ B. Người đỗ tiến sĩ và có tài năng
C. Người văn võ song toàn D. Người đỗ tiến sĩ
Câu 8: Thành công nghệ thuật nổi bật của đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ là:
A. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên B. Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật và ngoại cảnh
C. Nghệ thuật miêu tả tâm trạng D. Nghệ thuật miêu tả ngôn ngữ nhân vật
Câu 9: Nhân vật Quan Công trong Tam quốc diễn nghĩa là một tướng rất giỏi, cũng rất kiêu
ngạo, nhưng vì sao ở Hồi trống Cổ Thành khi bị Trương Phi xúc phạm lại tỏ ra nhún mình?
A. Quan Công tự biết mình đã phạm phải sai lầm nghiêm trọng.
Trang 5/8 - Mã đề thi 152
B. Quan Công biết Trương Phi nổi giận cũng chỉ vì giống như mình không thể chấp nhận kẻ bất
trung bất nghĩa.
C. Quan Công xấu hổ vì đã hàng Tào Tháo, dẫn quân đến bắt Trương Phi.
D. Quan Công không thèm chấp lời mạt sát của kẻ vô năng.
Câu 10: Phương án nào sau đây là những tác phẩm viết bằng chữ Nôm:
A. Chinh phụ ngâm, Cảnh ngày hè, Bánh trôi nước, Thương vợ, Văn chiêu hồn
B. Ức trai thi tập, Nhàn, Dư địa chí, Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm
C. Quốc âm thi tập, Nhàn, Cảnh ngày hè, Truyện Kiều, Văn tế thập loại chúng sinh
D. Qua đèo ngang, Bắc hành tạp lục, Đại Việt sử ký toàn thư, Nhàn, Thu vịnh
Câu 11: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm của thể loại ngâm khúc?
A. Có cốt truyện và cấu tứ mạch lạc.
B. Được viết bằng thể thơ song thất lục bát.
C. Nhân vật bộc lộ nỗi sầu cảm, xót thương ai oán cho số phận mình.
D. Là thể loại thơ trữ tình trường thiên thuần túy Việt Nam.
Câu 12: Theo Hoàng Đức Lương, lí do gì khiến cho thơ văn không lưu truyền hết ở đời?
A. Thiếu người có điều kiện để dành tâm huyết sưu tầm, biên soạn.
B. Thiếu sự ủng hộ về mặt pháp lý của nhà nước (lệnh vua).
C. Thiếu người tài lực để biên soạn dù vẫn có những người yêu thích thơ văn.
D. Cả (A), (B), (C) đều đúng.
PHẦN II : TỰ LUẬN (7 điểm) – Làm ra tờ giấy khác
a. Câu 1: (2 điểm)
Nêu vắn tắt sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Trãi
b. Câu 2: (5 điểm) Chọn một trong hai đề sau
Đề một:
Chúng ta luôn phấn đấu để đạt nhiều thành tích. Thế nhưng hiện nay, nhiều người đang lên án
một tệ nạn gọi là “bệnh thành tích”.
Anh (Chị) hãy trình bày ý kiến của mình về vấn đề trên, đặc biệt là “bệnh thành tích trong
học tập”
Đề hai:
Phân tích đoạn trích Trao duyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
HẾT
Trang 6/8 - Mã đề thi 152
TRƯỜNG THPT
NGUYỄN BỈNH KHIÊM
ĐỀ THI: Học kỳ 2
MÔN Ngữ văn
Thời gian làm bài: 90 phút;
Họ, tên thí sinh:
Số báo danh:
Mã đề thi 142
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (12 câu trắc nghiệm- 3 điểm)
PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI
C.1 C.2 C.3 C.4 C.5 C.6 C.7 C.8 C.9 C.10 C.11 C.12
Câu 1: Nhận xét nào sau đây đúng với trích đoạn Chí khí anh hùng?
A. Người anh hùng Từ Hải là một sáng tạo đặc sắc của Nguyễn Du về các phương diện cảm hứng
sáng tạo và nghệ thuật miêu tả
B. Cách tả người anh hùng Từ Hải là cách tả phổ biến trong văn học trung đại
C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 2: Đề văn nào sau đây không phải là nghị luận văn học:
A. Giới thiệu cốt truyện Truyện Kiều của Nguyễn Du
B. Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
C. Giá trị nhân đạo của Truyện Kiều
D. Tiếng nói nội tâm của Kiều trong trích đoạn Nỗi thương mình
Câu 3: Trong các bài học Ngữ văn, phần nào được xem là văn bản thuyết minh:
A. Văn bản và hướng dẫn học bài B. Hướng dẫn học bài
C. Hướng dẫn học bài và tiểu dẫn, chú thích D. Tiểu dẫn, chú thích
Câu 4: Từ nào sau đây không phải từ Hán Việt:
A. Đại thắng B. Sở cầu C. Tiêu dao D. Bô lão
Câu 5: Các câu: Dập dìu lá gió cành chim / Sớm đưa Tống Ngọc, tối tìm Tràng Khanh sử dụng
nhiều điển tích vì:
A. Tác giả muốn cho lời thơ của mình thêm sang trọng khi dùng điển tích
B. Tác giả sẽ diễn đạt hiệu quả hơn, tế nhị hơn về quang cảnh sống ở lầu xanh
C. Do tính chất bắt buộc của thi pháp thơ trung đại về cách sử dụng ngôn từ
D. Sử dụng nhiều điển tích vì đó là thói quen, phù hợp với tâm lý người xưa
Câu 6: Nguyên tắc chung nhất để xây dựng một văn bản thuyết minh được mạch lạc, trong sáng
và có sức thuyết phục là:
A. Lựa chọn và sử dụng hình thức kết cấu theo trật tự lô gíc
B. Xây dựng kết cấu theo một trật tự nhất định
C. Lựa chọn và sử dụng hình thức kết cấu theo trật tự thời gian
D. Lựa chọn và sử dụng hình thức kết cấu theo trật tự không gian
Câu 7: Để xây dựng một lập luận, bước thứ nhất người viết phải làm gì?
A. Trình bày ý kiến chặt chẽ B. Vận dụng các phương phấp lập luận hợp lý
C. Xác định được luận điểm chính xác D. Tìm các luận cứ thuyết phục
Câu 8: Ngôn ngữ trong các văn bản nghệ thuật là ngôn ngữ được chủ yếu dùng trong các loại
nào sau đây
A. Ngôn ngữ tự sự B. Ngôn ngữ thơ
C. Ngôn ngữ sân khấu D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 9: Văn bản Phú sông Bạch Đằng toát lên nội dung gì là chính:
A. Nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn B. Hoài cổ
Trang 7/8 - Mã đề thi 152
C. Đề cao phong cảnh và chiến tích Bạch Đằng D. Hoài cổ và yêu nước
Câu 10: Trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ, Ngô Tử Văn đốt đền vì lí do
gì?
A. Vì không tin vào điều mê tín, dị đoan.
B. Vì muốn thể hiện thái độ cao ngạo của mình.
C. Vì muốn diệt trừ kẻ giả danh là thần mà lại tác yêu tác quái trong dân gian.
D. Vì muốn giúp đỡ viên Thổ công.
Câu 11: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thường sử dụng trong những kiểu câu nào sau đây:
A. Tất cả các loại kiểu câu
B. Câu đơn và câu ghép
C. Câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán
D. Câu tường thuật và chuẩn về ngữ pháp
Câu 12: Điểm giống nhau của bài Nam quốc sơn hà và Đại cáo bình Ngô là:
A. Phương thức biểu đạt B. Tư tưởng chủ đạo
C. Hoàn cảnh sáng tác D. Thể loại
PHẦN II : TỰ LUẬN (7 điểm) – Làm ra tờ giấy khác
a. Câu 1: (2 điểm)
Nêu vắn tắt sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Trãi
b. Câu 2: (5 điểm) Chọn một trong hai đề sau
Đề một:
Chúng ta luôn phấn đấu để đạt nhiều thành tích. Thế nhưng hiện nay, nhiều người đang lên án
một tệ nạn gọi là “bệnh thành tích”.
Anh (Chị) hãy trình bày ý kiến của mình về vấn đề trên, đặc biệt là “bệnh thành tích trong
học tập”
Đề hai:
Phân tích đoạn trích Trao duyên trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
HẾT
Trang 8/8 - Mã đề thi 152