Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

PP giải Bài toán Hóa nhanh-08

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.24 KB, 6 trang )

trung t©m «n - lun
Phan
E-mail:
Kiến thức căn bản
========================
GIẢI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG GIỮA H
3
PO
4
VỚI DUNG DỊCH KIỀM
Bài 1: Cho 100ml dung dòch H
3
PO
4
3M tác dụng với 200ml dung dòch NaOH 2,5M. Khối lượng muối tạo
thành B và nồng độ mol/l của dung dòch tạo thành là:
A. 12g; 28,4g; 0,33M; 0,67M B. 12g; 28,4g; 0,36M; 0,76M
C. 21g; 24,8g; 0,33M; 0,67M D. 18g; 38,4g; 0,43M; 0,7M
Bài 2: Cho vào 500ml dung dòch có chứa 7,2g KOH; 3,55g P
2
O
5
. Giả sử thể tích của dung dòch thay đổi
không đáng kể. Nồng độ mol/l của các muối trong dung dòch thu được là:
A. 0,04M; 0,06M B. 0,05M; 0,06M C. 0,04M; 0,08M D. 0,06M; 0,09M
Bài 3: Cho 100ml dung dòch H
3
PO
4
1,5M tác dụng với 100ml dung dòch NaOH 2,5M. Khối lượng muối tạo
thành và nồng độ mol/l của dung dòch tạo thành là:


A. 6g; 14,2g; 0,25M; 0,5M B. 6g; 12,4g; 0,52M; 0,5M
C. 7g; 14,2g; 0,55M; 0,05M D. 9g; 12,4g; 0,25M; 0,05M
Bài 4: Cho 1,42g P
2
O
5
vào dung dòch chứa 1,12g KOH. Khối lượng muối thu được là:
A. 2,72g B. 2,27g C. 2,30g D. 2,9g
Bài 5: CHo dung dòch chứa 19,6g H
3
PO
4
vào tác dụng với dung dòch chứa 22g NaOH. Muối gì được tạo thành
và khối lượng là bao nhiêu?
A. 7,1gNa
2
HPO
4
và 14,6gNa
3
PO
4
B. 7,5gNaH
2
PO
4
và 16,4gNa
3
PO
4

C. 1,7gNa
2
HPO
4
và 14,6gNa
3
PO
4
D. 5,7gNaH
2
PO
4
và 15,8gNa
3
PO
4
Bài 6: Cho 200ml dung dòch H
3
PO
4
1,5M tác dụng với 250ml dung dòch NaOH 2M. Sau phản ứng thu được
muối và có khối lượng là bao nhiêu?
A. 12gNaH
2
PO
4
và 28,4gNa
2
HPO
4

B. 14gNaH
2
PO
4
và 30gNa
2
HPO
4
C. 28gNaH
2
PO
4
và 12gNa
2
HPO
4
D. 21gNaH
2
PO
4
và 30gNa
2
HPO
4
Bài 7: Cho 20g dung dòch H
3
PO
4
37,11% tác dụng vừa đủ với NH
3

thì thu được 10g muối photphat amoni A.
Công thức của muối A là:
A. (NH
4
)
2
HPO
4
B. NH
4
H
2
PO
4
C. (NH
4
)
3
PO
4
D. Không xác đònh được.
Bài 8: Số ml dd NaOH 1M trộn lẫn với 50ml dd H
3
PO
4
1M để thu được muối trung hoà là:
A. 150ml B. 100ml C. 200ml D. 112ml
Bài 9: Oxi hoá hoàn toàn 6,2g P rồi hòa tan sản phẩm vào 25ml dung dòch NaOH 25% (d = 1,28g/ml). Muối
tạo thành có công thức như thế nào?
A. NaH

2
PO
4
B. Na
2
HPO
4
C. Na
3
PO
4
D. Cả A và B đều đúng.
Bài 10: Cho 142g P
2
O
5
vào 500g dd H
3
PO
4
23,72% được dd A. Nồng độ H
3
PO
4
trong dd A là:
A. 63% B. 56% C. 49% D. 32%
Bài 11: Trỗn lẫn 100ml dung dòch KOH 1M với 50ml dung dòch H
3
PO
4

1M được dung dòch X. Nồng độ mol/l
của muối tan trong dung dòch X là:
A. 0,66M B. 0,33M C. 0,44M D. 0,55M
Bài 12: Trỗn lẫn 150ml dung dòch KOH 1M với 50ml dung dòch H
3
PO
4
1M thì nồng độ mol của muối trong
dung dòch thu được là:
A. 0,33M B. 0,25M C. 0,44M D. 1,1M
Bài 13: Thêm 0,15mol KOH vào dd chứa 0,1mol H
3
PO
4
. Sau phản ứng, trong dd có các muối:
A. KH
2
PO
4
và K
2
HPO
4
B. K
2
HPO
4
và K
3
PO

4
C. KH
2
PO
4
và K
3
PO
4
D. KH
2
PO
4
, K
2
HPO
4
và K
3
PO
4
Bài 14: Rót dung dòch chứa 11,76g H
3
PO
4
vào dung dòch chứa 16,80g KOH. Khối lượng của từng muối thu
được sau khi cho dung dòch bay hơi đến khô là:
A. 12,72gK
3
PO

4
và 10,44gK
2
HPO
4
B. 12,87gK
3
PO
4
và 10,44gK
2
HPO
4
C. 12,78gK
3
PO
4
và 14,04gK
2
HPO
4
D. 21,78gK
3
PO
4
và 40,44gK
2
HPO
4
Bài 15: Trộn lẫn 100ml dung dòch KOH 1,2M với 80ml dung dòch H

3
PO
4
1,5M được dung dòch X. Nồng độ
mol/l của muối tan trong dung dòch X là:
A. 0,66M B. 0,33M C. 0,67M D. 0,55M
GIẢI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG
GIỮA MUỐI CỦA KIM LOẠI CÓ HIĐROXIT LƯỢNG TÍNH VỚI DUNG DỊCH KIỀM
Bài 1: Cho 200ml dung dòch NaOH tác dụng với 500ml dung dòch AlCl
3
0,2M ta thu được một kết tủa trắng
keo, đem nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thì được 1,02g chất rắn. Tính nồng độ mol/l
của dung dòch NaOH là:
A. 0,3M; 1,9M B. 0,3M; 2M C. 0,5M; 1,9M D. 0,15M; 1,5M
Bài 2: Cho 3,42g Al
2
(SO
4
)
3
tác dụng với 25ml dung dòch NaOH, sản phẩm là 0,78g chất kết tủa. Nồng độ
mol của dung dòch NaOH đã dùng là:
A. 1,2M; 2,8M B. 1,9M; 2,8M C. 1,2M; 2M D. 1,5M; 3M
Bài 3: Cho 100ml dung dòch Al
2
(SO
4
)
3
vào 100ml dung dòch Ba(OH)

2
, nồng độ mol của dung dòch Ba(OH)
2
bằng 3 lần nồng độ mol của dung dòch Al
2
(SO
4
)
3
thu được kết tủa A. Nung A đến khối lượng không đổi thì
khối lượng chất rắn thu được bé hơn khối lượng của A là 5,4g. Nồng độ mol của Al
2
(SO
4
)
3
và Ba(OH)
2
trong
dung dòch ban đầu. Theo thứ tự là:
A. 0,5M; 1,5M B. 0,6M; 1,8M C. 1M; 3M D. 0,4M; 1,2M
Bài 4: Trong một cốc đựng 400ml dd ZnSO
4
người ta cho vào cốc 200ml dd KOH thì thu được kết tủa, đem
sấy khô cân nặng 4,95g. Nhỏ từ từ dd HCl vào đến khi kết tủa bắt đầu tan hết thì thấy đã tốn hết 300ml dd
HCl. Sau đó cho ddh tác dụng với BaCl
2
dư thì thu được 46,6g kết tủa. Nồng độ mol của dd ZnSO
4
, dd KOH

và dd HCl là bao nhiêu?
A.
( ) ( ) ( )
4
M ZnSO M KOH M HCl
C = 0,5M; C = 3,5M; C = 2M
B.
( ) ( ) ( )
4
M ZnSO M KOH M HCl
C = 0,5M; C = 3,5M; C = 3M
C.
( ) ( ) ( )
4
M ZnSO M KOH M HCl
C = 0,05M; C = 5,3M; C = 2M
D.
( ) ( ) ( )
4
M ZnSO M KOH M HCl
C = 0,075M; C = 4,1M; C = 3M
Bài 5: Hòa tan một mẫu hợp kim Ba-Na (với tỉ lệ mol n
Ba
:n
Na
= 1:1) vào nước được dd A và 6,72 lít khí
(đktc). Thêm m gam NaOH vào 1/10 dd A ta thu được dd B. Cho dung dòch B tác dụng với 100ml dd
Al
2
(SO

4
)
3
0,2M thu được kết tủa C. Khối lượng kết tủa lớn nhất và bé nhất là:
A. m

max
= 7,78g; m

min
= 4,66g B. m

max
= 8,78g; m

min
= 4,66g
C. m

max
= 7,88g; m

min
= 6,46g D. m

max
= 8,87g; m

min
= 6,64g

Bài 6: Thêm m gam kali vào 300ml dung dòch chứa Ba(OH)
2
0,1M và NaOH 0,1M thu được dung dòch X.
Cho từ từ dung dòch X vào 200ml dung dòch Al
2
(SO
4
)
3
0,1M thu được kết tủa Y. Để thu được lượng kết tủa Y
lớn nhất thì giá trò của m là:
A. 1,95 B. 1,17 C. 1,71 D. 1,59
Bài 7: Cho dd NaOH 0,3M vào 200ml dd Al
2
(SO
4
)
3
0,2M thu được một kết tủa keo trắng. Nung kết tủa này
đến khối lượng không đổi thì được 1,02g chất rắn. Thể tích dd NaOH là:
A. 0,2 lít và 1 lít B. 0,2 lít và 2 lít C. 0,3 lít và 4 lít D. 0,4 lít và 1 lít
Bài 8: Cho 200ml dd AlCl
3
0,5M tác dụng với dd KOH 0,4M thu được một kết tủa keo. Lọc lấy kết tủa rồi
nung đến khi khối lượng không đổi thì được 2,04g. Thể tích dd KOH đã dùng là:
A. 0,2 lít và 0,9 lít B. 0,3 lít và 0,9 lít C. 0,4 lít và 0,1 lít D. 0,1 lít và 0,6 lít
Bài 9: Cho 100ml dung dòch Al
2
(SO
4

)
3
0,1M. Số ml dung dòch NaOH 0,1M cần thêm vào đó để chất rắn có
được sau khi nung kết tủa có khối lượng là 0,51g phải là bao nhiêu?
A. 300ml B. 300ml và 700ml C. 300ml và 800ml D. 500ml
Bài 10: Một dung dòch chứa a mol NaOH tác dụng với một dung dòch chứa b mol AlCl
3
. Điều kiện để thu
được kết tủa sau phản ứng là:
A. a > 4b B. a < 4b C. a + b = 1,5mol D. a = 4b
Bài 11: Cho 6,84g muối Al
2
(SO
4
)
3
tác dụng vừa đủ với 250ml dung dòch xút thu được 1,56g kết tủa. Nồng độ
mol/l của dung dòch xút có thể là:
A. 0,24M; 0,56M B. 0,42M; 0,56M C. 0,24M; 0,65M D. 0,26M; 0,60M
Bài 12: Cho 200ml dung dòch AlCl
3
1M tác dụng với dung dòch NaOH 0,5M ta thu được một kết tủa keo, đem
sấy khô cần được 7,8g. Thể tích dung dòch NaOH 0,5M đã dùng là:
A. 0,6 lít và 1,4 lít B. 0,6 lít và 1,9 lít C. 0,8 lít và 1,4 lít D. 600ml và 1,0 lít
Bài 13: Hòa tan 0,54g Al trong 0,5 lít dung dòch H
2
SO
4
0,1M được dung dòch A. Thêm V lít dung dòch NaOH
0,1M cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Nung kết tủa thu được đến khi khối lượng không đổi ta được

chất rắn nặng 0,51g. Giá trò của V bằng:
A. 0,8 lít B. 1,1 lít C. 1,2 lít D. 1,5 lít
Bài 14: Trộn 200ml dung dòch KOH 1M vào V ml dung dòch muối ZnCl
2
2M rồi khuấy thật đều. Sau khi
khuấy dung dòch trở nên trong suốt và thu được 4,95g kết tủa. Tính thể tích của dung dòch.
A. 0,025 lít; 35,7 lít B. 0,25 lít; 39,7 lít C. 0,025 lít; 37,5 lít D. 0,0025 lít; 35,5 lít
Bài 15: Hòa tan 10,8g Al trong một lượng H
2
SO
4
vừa đủ thu được dung dòch A. Thêm V lít dung dòch NaOH
0,5M vào dung dòch A được kết tủa mà sau khi nung đến khối lượng không đổi cho ra một chất rắn nặng
10,2g. Vậy giá trò của V là:
A. 1,2 lít và 2,8 lít B. 1,2 lít và 2,8 lít C. 1,2 lít và 2,8 lít D. 1,2 lít và 2,8 lít
Bài 16: Trộn 100ml dung dòch H
2
SO
4
1,1M với 100ml dung dòch NaOH 1M được dung dòch A. Thêm vào
dung dòch A 1,35g Al. Thể tích
2
H
V
(đktc) bay ra là:
A. 1,12 lít B. 1,68 lít C. 1,344 lít D. 2,24 lít
Bài 17: Khi cho 130ml AlCl
3
0,1M tác dụng với 20ml dung dòch NaOH, thì thu được 0,936g kết tủa. Nồng độ
mol/l của NaOH là:

A. 1,8M B. 2M C. 1,8M và 2M D. 2,1M
Bài 18: Dung dòch X chứa các ion Zn
2+
; Fe
3+
;
2
4
SO
-
. Biết rằng nếu dùng 350ml dung dòch NaOH 2M thì kết
tủa hết các ion Zn
2+
; Fe
3+
trong 100ml X, còn nếu dùng 550ml dung dòch NaOH trên thì kết tủa chỉ còn là 1
chất màu nâu đỏ. C
M
các ion [Fe
3+
], [Zn
2+
] trong X là:
A. 2M; 0,1M B. 1M; 2M C. 0,2M; 0,1M D. 2,0M; 3M
Bài 19: Cho 120ml dd AlCl
3
1M tác dụng với 200ml dd NaOH xM thu được 7,8g kết tủa. Trò số x là:
A. 1,4M và 1,7M B. 1,5M và 1,9M C. 1,7M và 1,9M D. 1,5M và 1,6M
Bài 20: Để xác đònh nồng độ các muối KCl, MgCl
2

và AlCl
3
có mặt trong hỗn hợp dung dòch,người ta làm
các thí nghiệm sau đây với 20g dung dòch trên:
- Cho dung dòch trên tác dụng với một lượng vừa đủ dung dòch AgNO
3
5%. Lượng dung dòch AgNO
3
cần dùng la 204g.
- Cũng cho một lượng dung dòch như trên tác dụng với dung dòch KOH 6,72%, đun nóng để phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thấy lượng dung dòch KOH cần dùng là 50g.
- Để hoà tan hết kết tủa sinh ra ở thí nghiệm 2, phải dùng hết 40ml dung dòch HCl 0,5M.
Nồng độ mỗi muối trong hỗn hợp dung dòch ban đầu và nồng độ KCl trong dung dòch thu được sau thí
nghiệm 2 là:
A. C%
KCl
= 3,275%;
2
MgCl
C%
= 4,57%;
3
AlCl
C%
= 6,765%; C%
KCl (sau)
= 6,386%
B. C%
KCl
= 3,725%;

2
MgCl
C%
= 5,47%;
3
AlCl
C%
= 5,675%; C%
KCl (sau)
= 6,863%
C. C%
KCl
= 3,725%;
2
MgCl
C%
= 4,75%;
3
AlCl
C%
= 6,675%; C%
KCl (sau)
= 6,386%
D. C%
KCl
= 3,527%;
2
MgCl
C%
= 4,75%;

3
AlCl
C%
= 6,856%; C%
KCl (sau)
= 6,638%
Bài 21: Cho 200ml dung dòch gồm (MgCl
2
0,3M; AlCl
3
0,45M; HCl 0,55M) tác dụng hoàn toàn với V lít dung
dòch C (NaOH 0,02M; Ba(OH)
2
0,01M). Để được kết tủa lớn nhất và nhỏ nhất thì V lít và khối lượng của kết
tủa đó là:
A. V = 12,5 lít và m

max
= 10,5g; V = 14,75 lít và m

min
= 3,84g
B. V = 15,2 lít và m

max
= 10,5g; V = 14,57 lít và m

min
= 3,84g
C. V = 14,75 lít và m


max
= 10,5g; V = 12,5 lít và m

min
= 3,48g
D. V = 12,5 lít và m

max
= 3,48g; V = 14,75 lít và m

min
= 1,5g
Bài 22: Cho một miếng Na kim loại tác dụng hoàn toàn với 100ml dung dòch AlCl
3
ta thu được 5,6 lít khí
(0
o
C; 1atm) và một kết tủa. Lọc lấy kết tủa, rửa sạch và đem nung đến khối lượng không đổi thì được 5,1g.
Hiệu suất các phản ứng được coi là 100%. Nồng độ mol của dung dòch AlCl
3
là:
A. 1,1M B. 1,3M C. 1,2M D. 1,5M
Bài 23: Cho 200ml dung dòch KOH vào 250ml dung dòch AlCl
3
1M thì thu được 15,6g kết tủa. Nồng độ mol
dung dòch KOH đem dùng ban đầu là:
A. 4M B. 3M hay 4M C. 3M D. 1M hay 3M
Bài 24: Hòa tan 3,9g Al
2

(SO
4
)
3
bằng 50ml dung dòch NaOH 3M được dung dòch. Cần bao nhiêu thể tích HCl
2M cần cho vào dung dòch A để xuất hiện trở lại 1,56g kết tủa là:
A. 0,06 lít và 0,12 lít B. 0,03 lít và 0,06 lít
C. 0,12 lít và 0,24 lít D. 0,24 lít và 0,36 lít
Bài 25: Lấy x lít dung dòch NaOH 0,4M cho vào dung dòch có chứa 58,14g Al
2
(SO
4
)
3
thu được 23,4g kết tủa.
Giá trò của x là:
A. 2,25 lít hay 2,68 lít B. 2,25 lít hay 2,65 lít
C. 2,65 lít hay 2,85 lít D. Cả A, B, C đều sai.
Bài 26: Cho 14g NaOH vào 100ml dung dòch AlCl
3
1M. Khi phản ứng kết thúc thì khối lượng kết tủa tạo
thành là:
A. 7,8g B. 3,9g C. 23,4g D. Không tạo kết tủa.
GIẢI TOÁN XÁC ĐỊNH pH
Bài 1: Trộn 200ml dung dòch H
2
SO
4
0,05M với 300ml dung dòch NaOH 0,06M. pH của dung dòch thu được
(cho lg2 = 0,30) là:

A. 2,4 B. 2,9 C. 4,2 D. 4,3
Bài 2: pH của dd thu được sau khi trộn 40ml dd H
2
SO
4
0,25M với 60ml dd NaOH 0,5M là:
A. 13 B. 12 C. 14 D. 15
Bài 3: pH của dung dòch H
2
SO
4
0,0005M và pH của dung dòch CH
3
COOH 0,1M (α = 4,25%) là:
A. 3; 3,37 B. 3; 3,9 C. 5; 3,37 D. 4; 3,38
Bài 4: Độ điện li α và pH của dd CH
3
COOH 0,2M (biết rằng số phân li của axit này là 1,75. 10
-5
) là:
A. 2,73 B. 2,37 C. 3,27 D. 3,72
Bài 5: Cho 2,24 lít NO
2
(đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 500ml dung dòch NaOH 0,2001M thu được dung dòch A
(thể tích coi không đổi). pH của dung dòch A (cho
3
HNO
K
= 10
-33

) là:
A. 10 B. 11 C. 12 D. 15
Bài 6: pH của dung dòch CH
3
COOH 0,05M ở 25
o
C (biết rằng ở 25
o
C hằng số K
C
=1,8.10
-3
) là:
A. 3,02 B. 3,20 C. 2,03 D. 2,30
Bài 7: pH của dd hh gồm
4
NH
+
0,1M và NH
3
0,1M (biết rằng số điện li của
4
NH
+
:
4
NH
K
+
= 5.10

-10
) là:
A. 9,3 B. 3,9 C. 9,8 D. 9,10
Bài 8: Nồng độ của dung dòch CH
3
COOH 0,1M (biết K
a
= 2.10
-5
). Thêm 0,4g NaOH vào 1 lít dung dòch đó.
Vậy pH và ∆pH của dung dòch CH
3
COOH là:
A. pH = 3,75; ∆pH = 0,90 B. pH = 3,57; ∆pH = 0,72
C. pH = 7,35; ∆pH = 4,5 D. pH = 5,37; ∆pH = 2,52
Bài 9: Có 1,489 Ca(OH)
2
tan trong 1 lít dung dòch ở 20
o
C. pH của dung dòch đó là:
A. 12,6 B. 16,2 C. 21,6 D. 26,1
Bài 10: Dung dòch HCl có pH = 3. Số lần để pha loãng dd để thu được dd HCl có pH = 4 là:
A. 10 B. 11 C. 12 D. 13
Bài 11: Để được dd có pH = 8 thì phải lấy dd axit (pH = 5) và dd bazơ (pH = 9) theo tỉ lệ thể tích:
A. 9:11 B. 9:10 C. 10:11 D. 11:9
Bài 12: Điện phân dung dòch 100ml CuSO
4
với các điện cực trơ bằng graphit với thời gian 1 giờ, cường độ
dòng điện cố đònh là 0,16A. Khối lượng Cu điều chế được và pH dung dòch sau thời gian điện phân trên là:
A. m

Cu
= 0,19g; pH = 1,22 B. m
Cu
= 0,91g; pH = 1,2
C. m
Cu
= 1,22g; pH = 0,19 D. m
Cu
= 1,9g; pH = 1,22
Bài 13: Điện phân dung dòch 100ml AgNO
3
với các điện cực trơ là graphit. Thời gian điện phân là 14 phút
15 giây, cường độ dòng điện không đổi là 0,8A. Khối lượng bạc điều chế được và pH dung dòch sau điện
phân là:
A. m
Ag
= 0,765g; pH = 1,15 B. m
Ag
= 0,756g; pH = 1,15
C. m
Ag
= 0,765g; pH = 11,5 D. m
Ag
= 0,576g; pH = 15,1
Bài 14:Cho 60ml dung dòch NaOH 8% (d = 1,109g/ml) vào 50ml dung dòch HCl 10% (d = 1,047g/ml). Nồng
độ % dung dòch thu được và pH của dung dòch thu được là:
A. C%
NaCl
= 6,548%; C%
HCl (còn dư)

= 0,3168%; pH = 1,03
B. C%
NaCl
= 6,854%; C%
HCl (còn dư)
= 0,1386%; pH = 1,33
C. C%
NaCl
= 6,458%; C%
HCl (còn dư)
= 0,6318%; pH = 1,30
D. C%
NaCl
= 6,584%; C%
HCl (còn dư)
= 0,8136%; pH = 1,03
Bài 15: Trộn 200ml dung dòch H
2
SO
4
0,05M với 300ml dung dòch HCl 0,1M ta được dung dòch D. Nồng độ
mol/l của H
2
SO
4
, HCl, ion H
+
trong dung dòch D và pH của dung dòch D là:
A. C
M (HCl)

= 0,06;
2 4
M (H SO )
C
= 0,02; [H
+
] = 1.10
-1
; pH = 1
B. C
M (HCl)
= 0,60;
2 4
M (H SO )
C
= 0,02; [H
+
] = 1.10
-2
; pH = 2
C. C
M (HCl)
= 0,06;
2 4
M (H SO )
C
= 0,20; [H
+
] = 1.10
-1

; pH = 1
D. C
M (HCl)
= 0,02;
2 4
M (H SO )
C
= 0,06; [H
+
] = 1.10
-2
; pH = 2
Bài 16: Trộn 0,5 lít dung dòch axit fomic (HCOOH, K = 1,8.10
-4
) 0,2 mol/l vào 0,5 lít dung dòch HCl 2
milimol/l thu được dung dòch A. pH của dung dòch A là:
A. 3,2 B. 2,3 C. 3,6 D. 2,5
Bài 17: X là dd H
2
SO
4
0,02M. Y là dd NaOH 0,035M. Để được dd Z pH = 2 cho thể tích dd Z bằng tổng thể
tích dd X và Y thì cần phải trộn X, Y theo tỉ lệ thể tích là:
A.
1
2
V 2
=
V 3
B.

1
2
V 1
=
V 2
C.
1
2
V 6
=
V 4
D.
1
2
V 3
=
V 2
Bài 18: Điện phân dung dòch chứa NaOH 10
-2
M và Na
2
SO
4
10
-2
M. pH dung dòch sau khi điện phân (giả sử
thể tích dung dòch thay đổi không đáng kể) là:
A. pH = 2 B. pH = 8 C. pH = 12 D. pH = 10
Bài 19: Hòa tan 3 gam axit CH
3

COOH vào nước được 250ml dung dòch A. Nồng độ mol/l các ion trong dung
dòch A (biết độ điện li α = 0,8%) là:
A. 0,05M B. 0,04M C. 0,2M D. 0,0016M
Bài 20: pH của dung dòch CH
3
COOH 0,1M sau khi đã cho thêm CH
3
COONa đến nồng độ 0,1M (biết rằng số
phân li của axitnày là 1,8.10
-5
) là:
A. 1 B. 13 C. 4,75 D. 9,25
Bài 21: Điện phân 100ml dung dòch CuSO
4
0,1M cho đến khi vừa bắt đầu sủi bọt bên catot thì ngừng điện
phân. pH dung dòch ngay khi ấy với hiệu suất là 100% (thể tích dung dòch được xem như không đổi, lấy lg2 =
0,30) là:
A. pH = 1,0 B. pH = 0,7 C. pH = 2,0 D. pH = 1,3
Bài 22: Điện phân 100ml dung dòch chứa NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn, cường độ dòng điện I là
1,93A. Thời gian điện phân để được dung dòch pH = 2 (thể tích dung dòch được xem như không đổi, hiệu suất
điện phân là 100%) là:
A. 100s B. 50s C. 150s D. 200s
Bài 23: Trộn lẫn 50ml dd HCl 0,12M với 50ml dd NaOH 0,1M được dd Y. pH của dd là:
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Bài 24: Trộn dung dòch HNO
3
0,02M với dung dòch NaOH 0,01M với tỉ lệ thể tích 1:1 được dung dòch Z. pH
của dung dòch là:
A. 3,2 B. 2,3 C. 2,1 D. 3,0
Bài 25: Một dung dòch CH

3
COOH có nồng độ 0,1M. Độ điện li của axit ở nồng độ đã cho bằng 0,01. pH của
dung dòch axit này bằng:
A. 3 B. 5 C. 11 D. 8

×