Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Kinh tế vĩ mô Lạm phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 21 trang )

LOGO
Kinh tế vĩ mô
Lạm phát
Kinh tế vĩ mô
Lạm phát
Contents
Tổng quan về lạm phát
1
Tình hình lạm phát ở Việt Nam
2
Nguyên nhân dẫn đến lạm phát ở Việt Nam
3
Giải pháp kiềm chế lạm phát
4
Tổng quan về lạm phát

Định nghĩa: Lạm phát xảy ra khi mức giá chung thay đổi. Khi mức giá tăng lên được gọi là
lạm phát, khi mức giá giảm xuống được gọi là giảm phát. Như vậy, lạm phát là sự tăng lên
liên tục của mức giá trung bình theo thời gian.
Tổng quan về lạm phát

Trong thực tế người ta thường dùng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) và chỉ số điều chỉnh GDP để
phản ánh mức giá.

Chỉ số điều chỉnh GDP là tỉ lệ giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế. Nó đo lường mức giá
trung bình của hàng hóa và dich vụ được sản xuất trong nước.

CPI đo lường sự biến động giá cả của một giỏ hàng hóa và dịch vụ tiêu biểu cho cơ cấu tiêu
dùng.
CPI Việt Nam năm 2011
Trong đó: là chỉ số giá của cả giỏ hàng


là chỉ số giá của từng loại hàng trong giỏ
d là tỉ trọng mức tiêu dùng của từng nhóm hàng trong giỏ với = 1
Tổng quan về lạm phát

Tỉ lệ lạm phát (gp) được định nghĩa là tốc độ gia tăng của mức giá chung. Tỉ lệ lạm phát là
thước đo chủ yếu của lạm phát trong một thời kì. Quy mô và sự biến động của nó phản ánh
quy mô và xu hướng lạm phát.

gp=
Quy mô lạm phát
LP vừa phải

Còn gọi là lạm phát một con số:
gp < 10%. Lạm phát ở mức độ
này không gây ra những tác động
đáng kể đến nền kinh tế.
LP phi mã
Xảy ra khi giá cả tăng tương đối
nhanh với tỉ lệ lạm phát 2 đến 3
con số một năm. Lạm phát loại
này khi đã trở nên vững chắc sẽ
gây ra những biến dạng kinh tế
nghiêm trọng.
Siêu LP
Xảy ra khi lạm phát đột biến tăng
lên với tốc độ cao vượt xa lạm
phát phi mã. Siêu lạm phát
thường gây ra những thiệt hại
nghiêm trọng và sâu sắc, tuy
nhiên chúng cũng ít khi xảy ra.

Quy mô lạm phát

Lịch sử lạm phát đã chỉ ra rằng, lạm phát ở các nước đang phát triển thường diễn ra trong
thời gian khá dài, và vì thế, hậu quả của nó phức tạp và trầm trọng hơn. Các nhà kinh tế chia
lạm phát ở các nước này thành 3 loại:

Lạm phát kinh niên: kéo dài trên 3 năm với tỉ lệ lạm phát đến 50% một năm.

Lạm phát nghiêm trọng: kéo dài trên 3 năm với tỉ lệ lạm phát trên 50% một năm.

Siêu lạm phát: kéo dài trên 1 năm với tỉ lệ lạm phát trên 200% một năm.
Tác hại của lạm phát

Khi giá cả các loại hàng hóa tăng với tốc độ đều nhau thì loại lạm phát này gọi là lạm phát
thuần túy. Kiểu lạm phát này hầu như không xảy ra. Trong thực tế, các cuộc lạm phát thông
thường có 2 đặc điểm sau:

Tốc độ tăng giá cả thường không đồng đều giữa các loại hàng.

Tốc độ tăng giá và tăng lương xảy ra không đồng thời.
Tác hại của lạm phát

Những tác hại của lạm phát:

Phân phối lại thu nhập và của cải một cách ngẫu nhiên giữa các cá nhân, tập đoàn và các giai tầng
trong xã hội.

Có những biến dạng về cơ cấu sản xuất và việc làm trong nền kinh tế.

Tác hại của lạm phát còn được đo bởi sự phản ứng mạnh mẽ của các tầng lớp dân cư thông qua các

cuộc điều tra xã hội học. Sự phản ứng của công chúng xuất phát từ vấn đề kinh tế nhưng có thể tác
động sự ổn định chính trị nên phản ứng kinh tế vĩ mô của các Chính phủ là tìm mọi biện pháp chống
lạm phát cho dù cái giá phải trả là khá cao.
VD: Ở Mĩ, để hạ tỉ lệ lạm phát 1% thì
tổn thất của tổng sản phẩm quốc dân
có thể lên tới vài trăm tỉ USD.
Các lí thuyết về lạm phát
LP cầu kéo
LP chi phí đẩy
LP dự kiến
LP do chính sách
Nguyên nhân
Tổng cầu tăng lên mạnh mẽ
tại mức sản lượng đã đạt hoặc
vượt quá tiềm năng.
Các cơn sốc giá cả của thị trường
đầu vào đẩy giá lên cao, đường AS
dịch chuyển lên trên.
Giá cả tăng đều đều với một tỉ lệ
tương đối ổn định.
những biện pháp tiền tệ mở rộng,
phản ánh thâm hụt thu chi ngân sách
lớn và việc tài trợ thâm hụt bằng tiền
tệ.
Bản chất, đặc
điểm
chi tiêu quá nhiều tiền để mua
1 lượng cung hạn chế về hh có
thể sx trong đk thị trường lao
động đã cân bằng.

Vừa lạm phát vừa suy giảm sản
lượng, tăng thêm thất nghiệp.
Nền KT có tỉ lệ LP ì là nền KT
đạt mức sản lượng tiềm năng. Tỉ
lệ LP ì khi đã hình thành thì tự
duy trì trong 1 thời gian.
Ví dụ
Ở Mĩ, sử dụng công suất máy
móc trên 83% dẫn tới LP tăng.
Sự biến động giá dầu lửa do OPEC tạo
ra năm 1970 đã gây ra cuộc LP đình trệ
trầm trọng trên thế giới.
Trận siêu lạm phát ở Đức năm 1922-
1923
do mở rộng tiền tệ thái quá.
Thực trạng lạm phát ở Việt Nam
Thực trạng lạm phát ở Việt Nam
Thực trạng lạm phát ở Việt Nam

Nhìn nhận từ góc độ lịch sử, Việt Nam luôn có tỷ lệ lạm phát cao hơn các nước láng giềng.

Vào tháng 5/2011, Liên Hợp Quốc từng nhận định Việt Nam là một trong 5 quốc gia có tỉ lệ
lạm phát cao nhất thế giới.

Tỉ lệ lạm phát ở Việt Nam năm 2010 khoảng 10.5%.

Tỉ lệ lạm phát ở Việt Nam năm 2011 khoảng 18.13%, nếu không tính năm 2008, năm 2011 là
năm có mức lạm phát cao nhất kể từ năm 1992. Đỉnh điểm vào tháng 8/2011, tỉ lệ lạm phát lên
tới 23%.
Ví dụ, lạm phát trung bình ở Việt Nam

trong 10 năm 2000-2009 là khoảng 8,8%,
so với con số 2,7% của Thái Lan và 5,1%
của Philippines.
Giải pháp kiềm chế lạm phát

Chính sách tiền tệ thắt chặt

Y
AD
1
AD
0
AS
0
E
0
Y
0
Y
1
E
1
P
1
P
0
P
Giải pháp kiềm chế lạm phát

Chính sách tài khóa thắt chặt

P
Y
AD
1
AD
0
AS
0
E
0
Y
0
Y
1
E
1
P
1
P
0
Thực hiện nghiêm túc việc cắt giảm đầu tư công,
giảm chi thường xuyên và giảm tỷ lệ thâm hụt ngân
sách; kiểm soát chặt chẽ đầu tư của các doanh nghiệp
nhà nước.
Thực hiện tái cấu trúc nền kinh tế mà trước mắt tập
trung vào 3 khâu (tái cấu trúc đầu tư, tái cấu trúc doanh
nghiệp và tái cấu trúc hệ thống tài chính tiền tệ)
Khuyến khích áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật,
công nghệ cao để nâng cao hiệu quả nền kinh tế; tăng
cường công tác phân tích, dự báo

Năm 2011, tăng trưởng tín dụng của hệ thống Ngân
hàng ở mức rất thấp, thấp nhất trong vòng 20 năm đổi
mới. Nhờ tăng trưởng tín dụng thấp như vậy, hệ thống
Ngân hàng đã góp phần kiềm chế lạm phát.
Giải pháp kiềm chế lạm phát

Phát triển sản xuất công, nông nghiệp


Đảm bảo cân đối cung – cầu

Đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu.

Cân đối cung – cầu các mặt hàng cần
thiết cho đời sống nhân dân.

Cân đối cung – cầu các mặt hàng cần
thiết cho sản xuất.
Giải pháp kiềm chế lạm phát
Giải pháp kiềm chế lạm phát

Tiết kiệm triệt để
Giải pháp kiềm chế lạm phát

Tăng cường kiểm soát, quản lí thị trường: không để xảy ra hiện tượng đầu cơ nâng giá, nhất
là đối với các mặt hàng thiết yếu.
Giải pháp kiềm chế lạm phát

Thực hiện các chính sách an sinh xã hội
LOGO

Thank You !

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×