Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bài thảo luận kinh tế vĩ mô về lạm phát potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 30 trang )

LOGO
Bài thảo luận môn:
Kinh tế vĩ mô
Giảng viên: Nguyễn Như Trang
Các thành viên trong nhóm:
1. Đặng Thị Tiểu Mai
2. Lương Thị Hồng
3. Phạm Ngọc Mai
4. Lý Thị Mai Thùy
5. Lương Thị Hồng Hạnh
6.Trần Thị Chang
7. Bùi Thị Bích Phương
8. Quản Thị Hồng
9. Nguyễn Thị Lâm Anh
Khái quát về lạm phát
1
Tác động của lạm phát
2
Các biện pháp kiềm chế lạm phát
3
ĐỀ TÀI
Tìm hiểu một số tác động của lạm phát tới sự phát triển
kinh tế của Việt Nam, tới sự phân hóa giàu nghèo trong
thời gian qua… Phân tích các biện pháp kiềm chế lạm
phát ở Việt Nam hiện nay.
I. Khái quát về lạm phát
Trong kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo
thời gian của mức giá chung của nền kinh tế.
Trong một nền kinh tế, lạm phát là sự mất giá trị thị
trường hay giảm sức mua của đồng tiền.
Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát


là sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại
tiền tệ khác
I. Khái quát về lạm phát

Các loại lạm phát
I. Khái quát về lạm phát

Nguyên nhân gây ra lạm phát:
Đến sự phát triển kinh tế
Tới sự phân hóa giàu nghèo
Các tác động khác
Tác
động
của
lạm phát
II. Tác động của lạm phát
1. Tác động của lạm phát đến sự phát triển kinh tế

* Tác động tích cực
- Lạm phát vừa phải tạo một sự chênh lệch giá hàng hóa dịch
vụ giữa các vùng làm thương mại năng động hơn.
- Các doanh nghiệp vì thế sẽ tăng sản xuất đẩy mạnh cạnh
tranh đưa ra thị trường nhiều sản phẩm hơn với chất lượng
cao hơn
- Lạm phát vừa phải làm cho đồng nội tệ mất giá nhẹ so với
đồng ngọai tệ
Đây là lợi thế để doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu tăng thu
ngoại hối, khuyến khích sản xuất trong nước phát triển, lạm
phát vừa phải tương đồng với một tỷ lệ thất nghiệp vừa phải

1. Tác động của lạm phát đến sự phát triển kinh tế
Tác động tiêu cực
Lạm phát làm cho tiền tệ không còn giữ được chức năng thước đo giá trị
hay nói đúng hơn là thước đo này co dãn thất thường, do đó xã hội
không thể tính toán hiệu quả, điều chỉnh các hoạt động kinh doanh của
mình.
1. Tác động của lạm phát đến sự phát triển kinh tế
- Lạm phát kích thích tâm lý đầu cơ tích trữ hàng hóa,
bất động sản, vàng bạc…gây ra tình trạng khan hiếm hàng
hóa không bình thường và lãng phí
- Môi trường lạm phát cao,
sức mua của đồng tiền bị bào
mòn, nó như một loại thuế
đánh vào thu nhập thực tế của
người có thu nhập. Điều này ai
cũng biết, như trước đây, 10
nghìn mua được một kg gạo,
hiện tại mua được ½ kg thôi.
1. Tác động của lạm phát đến sự phát triển kinh tế

-
Xuyên tạc bóp méo các yếu tố của thị trường làm cho các điều kiện
của thị trường bị biến dạng. Hầu hết các thông tin kinh tế đều thể hiện
trên giá cả hàng hóa, giá cả tiền tệ, giá cả lao động
- Sản xuất phát triển không đều, vốn chạy vào những ngành nào có
lợi nhuận cao.
- Ngân sách bội chi ngày càng tăng trong khi các khoản thu ngày
càng giảm về mặt giá trị.
- Đối với ngân hàng, lạm phát làm cho hoạt động bình thường của
ngân hàng bị phá vỡ, ngân hàng không thu hút được các khoản tiền

nhàn rỗi trong xã hội
1. Tác động của lạm phát đến sự phát triển kinh tế
Ở Việt Nam: Trong năm 2012, GDP chỉ tăng trưởng 5,03%, là
mức tăng trưởng thấp nhất so với 12 năm trước đó, thấp hơn
mức dự kiến 5,3% của Chính phủ trong khi chỉ số CPI là 6,81%.
Biểu đồ tăng trưởng GDP và lạm phát của Việt Nam 21 năm qua.
2. Tác động của lạm phát tới sự phân hóa giàu nghèo

Lạm phát tăng cao có tác động xấu và nặng nề đến đời sống của
những người nghèo, người thu nhập thấp và đặc biệt những người có
nguồn thu nhập chủ yếu từ tiền công, tiền lương, tiền trợ cấp xã hội

Lạm phát phân phối lại thu nhập, làm cho một số người nắm giữ các
hàng hóa có giá trị tăng đột biến giàu lên nhanh chóng và những
người có các hàng hóa mà giá cả của chúng không tăng hoặc tăng
chậm và người giữ tiền bị nghèo đi.
Lạm phát làm giảm sức mua
thực tế của nhân dân về hàng tiêu
dùng và buộc nhân dân phải giảm
khối lượng hàng tiêu dùng, đặc biệt
là đời sống cán bộ công nhân viên
ngày càng khó khăn.
Mặt khác lạm phát cũng làm
thay đổi nhu cầu tiêu dùng, khi lạm
phát gay gắt sẽ gây nên hiện tượng
là tìm cách tháo chạy ra khỏi đồng
tiền và tìm mua bất cứ hàng hóa dù
không có nhu cầu. Từ đó làm giàu
cho những người đầu cơ tích trữ
2. Tác động của lạm phát tới sự phân hóa giàu nghèo

Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam liên tục tăng lên rất
nhanh trong những năm gần đây.
Nếu như vào năm 2007, thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam
khoảng 835 USD; thì đến nay đã vượt lên 1.590 USD, tương đương
với khoảng 33 triệu đồng/người/năm.
Thu nhập bình quân đầu người cao như vậy nhưng không khó để bắt
gặp những hộ gia đình ở Việt Nam thu nhập chỉ từ 4-5triệu
đồng/tháng.
3. Các tác động khác

Mất cân đối cơ cấu kinh tế

Rối loạn lưu thông

Tăng tỉ giá hối đoái (đồng nội tệ mất giá)

Gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước

Hoạt động của hệ thống tín dụng rơi vào khủng hoảng


Hạn
chế
tổng
cầu
Biện pháp
kiềm chế lạm
phát
Gia
tăng

tổng
cung
Một là, thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, chủ
trương kiểm soát chặt chẽ tổng phương tiện thanh toán
và tổng dư nợ tín dụng
III. CÁC BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM
Điển hình là vào năm 2008, để thực hiện mục tiêu kiềm
chế lạm phát, chỉ trong 3 tuần đầu của tháng 2 năm
2008 các NHTM, đã phải thực hiện đồng thời 4 quyết
định về thắt chặt tiền tệ của NHNN:

Tăng dự trữ bắt buộc từ 10% lên 11%

Phát hành 20300 tỷ đồng tín phiếu NHNN bắt buộc
• Tăng lãi suất
• Thắt chặt cho vay chứng khoán
Hai là, thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt: cắt giảm đầu tư
công và chi phí thường xuyên của của các cơ quan sử dụng ngân
sách, kiểm soát chặt chẽ đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước,cố
gắng giảm thâm hụt ngân sách.
Đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước và đầu tư của doanh nghiệp
nhà nước hiện chiếm 45% tổng đầu tư xã hội, cắt giảm nguồn đầu tư
này sẽ làm giảm áp lực về cầu, giảm nhập siêu, góp phần nâng cao
hiệu quả của nền kinh tế
III. CÁC BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT
Cắt giảm đầu tư công
Để tạo ra GDP trị giá 130 tỷ USD, Việt Nam cần tới
+) 100 cảng biển, trong đó có tới 20 cảng biển quốc tế
+) 28 sân bay, trong đó có 8 sân bay quốc tế

+) 15 khu kinh tế ven biển, gần 30 khu kinh tế cửa khẩu
+) hơn 280 khu công nghiệp và khoảng 700 cụm công
nghiệp.
Trong khi đó, GDP của Nhật Bản hơn 5.000 tỷ USD
nhưng họ chỉ có 4 sân bay quốc tế.
Hay như Australia có quy mô nền kinh tế 1.230 tỷ USD
và diện tích gấp nhiều lần Việt Nam cũng chỉ có 2 sân
bay quốc tế.
Giảm chi thường xuyên trong tổng chi ngân sách
nhà nước
Theo Bộ Tài chính, tình hình thu ngân sách bốn tháng đầu năm
hết sức khó khăn, ước đạt 164.290 tỉ đồng, bằng 30% dự toán,
thấp hơn so với kế hoạch (số thu bốn tháng phải đạt 33-35%
dự toán năm).
Theo dự thảo thu chi 8 tháng cuối năm 2013 của bộ tài chính thì
các bộ ngành, địa phương và các đơn vị sử dụng ngân sách
thực hiện tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên ngoài lương
trong tám tháng cuối năm (ước tính số tiền cắt giảm khoảng
4.000 tỉ đồng, trong đó địa phương 3.000 tỉ đồng, trung ương
1.000 tỉ đồng).

×