Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Kỹ thuật ương và nuôi cua thương phẩm từ nguồn giống nhân tạo pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.86 KB, 7 trang )

Chi cục Nuôi trồng thuỷ sản Bình ðịnh

KỸ THUẬT ƯƠNG VÀ NUÔI CUA THƯƠNG PHẨM
TỪ NGUỒN GIỐNG NHÂN TẠO








I. ðặc ñiểm sinh học cua biển:
1. Hình thái cấu tạo:
Cua có thân hình dẹp theo hướng lưng bụng. Toàn bộ cơ thể ñược bao bọc trong
lớp vỏ kitin dầy và có màu xanh lục hay vàng sẫm. Cơ thể cua ñược chia thành hai phần
gồm : phần ñầu ngực và phần bụng.
1.1.Phần ñầu ngực:
Là sự liên hợp của 5 ñốt ñầu và 8 ñốt ngực nằm phía dưới mai. Do ranh giới giữa
các ñốt không rõ ràng nên việc phân biệt các ñốt có thể dựa vào số phụ bộ trên các ñốt:
ñầu gồm có mắt, anten, và phần phụ miệng. Mai cua to và phía trước có nhiều răng.
Trước mai có hai hốc mắt chứa mắt có cuống và hai cặp râu nhỏ (a1) và râu lớn (a2).
Trên mai chia thành nhiều vùng bằng những rãnh trung gian, mỗi vùng là vị trí của mỗi
cơ quan.
Mặt bụng của phần ñầu ngực có các tấm bụng làm thành vùng lõm ở giữa ñể chứa
phần bụng gập vào. Cua ñực có 2 lỗ sinh dục nằm ở gốc của ñôi chân bò thứ 5 và dính
vào ñó là cơ quan sinh dục. Cua cái có 2 lỗ sinh dục nằm ở gốc ñôi chân bò thứ 3.
1.2.Phần bụng:
Phần bụng của cua gấp lại phía dưới phần ñầu ngực. Phần bụng phân ñốt và tùy
từng giới tính, hình dạng và sự phân ñốt cũng không giống nhau: con cái trước thời kỳ
thành thục sinh dục phần bụng (yếm) có hình hơi vuông khi thành thục yếm trở nên


phình rộng với 6 ñốt bình thường; con ñực có yếm hẹp hình chữ V, chỉ có các ñốt 1,2 và
6 thấy rõ còn các ñốt 3, 4, 5 liên kết với nhau.
2.Tập tính sống:
Vòng ñời cua biển trải qua nhiều giai ñoạn khác nhau, mỗi giai ñoạn có tập tính
sống và cư trú khác nhau.
- Ấu trùng Zoea: sống trôi nổi trong vòng 20 ngày (Trong quá trình này chúng lột
Chi cục Nuôi trồng thuỷ sản Bình ðịnh

xác 4 lần chuyển từ Zoea1 sang Zoea 5). Zoea 5 lột xác biến thái thành Megalope.
Megalope: sống trong vòng 7 này thì trở thành cua bột.
- Cua con: Bắt ñầu sống trên ñáy và ñào hang ñể sống hay chui rúc vào gốc cây,
bụi rậm ñồng thời chuyển từ ñời sống trong môi trường nước mặn sang môi trường nước
lợ ở rừng ngập mặn, vùng cửa sông hay ngay cả vùng nước ngọt trong quá trình lớn lên.
- Ấu trùng Zoea thích hợp với ñộ mặn 27-32%o , cua con và cua trưởng thành
phát triển trong môi trường có ñộ mặn 5-32‰, thích hợp nhất từ 15-25‰.
- ðến giai ñoạn thành thục: cua có tập tính di cư ra vùng nước mặn ven biển sinh
sản. Cua có khả năng bò lên cạn và di chuyển rất xa. ðặc biệt vào thời kỳ sinh sản, cua
có khả năng vượt cả rào chắn ñể ra biển, nơi có ñộ mặn cao ñể ñẻ trứng.
- Cua biển là loài phân bố rộng, tuy nhiên, nhiệt ñộ thích hợp nhất từ 25-30
o
C.
Cua chịu ñựng pH từ 7,5-9,2 và thích hợp nhất là 8,2-8,8. Cua thích sống nơi nước chảy
nhẹ, dòng chảy thích hợp nhất trong khoảng 0,06-1,6m/s.
3. Tính ăn :
-Tính ăn của cua biến ñổi tuỳ theo từng giai ñoạn phát triển. Giai ñoạn ấu trùng
cua thích ăn thực vật và ñộng vật phù du. Cua con chuyển dần sang tính ăn của loài là ăn
tạp như rong tảo, giáp xác, nhuyễn thể, cá và cả mùn bã hay xác chết ñộng vật.
- Cua có tập tính trú ẩn vào ban ngày và kiếm ăn vào ban ñêm. Nhu cầu thức ăn
của chúng khá lớn nhưng chúng có khả năng nhịn ñói 10-15 ngày.
4. Cảm giác, vận ñộng và tự vệ:

- Cua có ñôi mắt kép rất phát triển có khả năng phát hiện mồi hay kẻ thù từ bốn
phía và có khả năng hoạt ñộng mạnh về ñêm.
- Khứu giác cũng rất phát triển giúp phát hiện mồi từ xa. Cua di chuyển theo lối bò
ngang. Khi phát hiện kẻ thù, cua lẩn trốn vào hang hay tự vệ bằng ñôi càng to và khoẻ.
5. Lột xác và tái sinh :
- Quá trình phát triển, cua trải qua nhiều lần lột xác biến thái ñể lớn lên. Thời gian
giữa các lần lột xác thay ñổi theo từng giai ñoạn.
- Ấu trùng có thể lột xác trong vòng 2-3 hoặc 3-5 ngày/lần.
- Cua lớn lột xác chậm hơn: nửa tháng hay một tháng một lần. Sự lột xác của cua
có thể bị tác ñộng bởi 3 loại kích thích tố: kích thích tố ức chế lột xác, kích thích tố thúc
ñẩy lột xác, kích thích tố ñiều khiển hút nước lột xác.
- Trong quá trính lột xác, cua có thể tái sinh lại những phần ñã mất như chân,
càng…
- Cua thiếu phụ bộ hay phụ bộ bị tổn thương thường có khuynh hướng lột xác sớm
hơn nên có thể ứng dụng ñặc ñiểm này vào trong kỹ thuật nuôi cua lột.
6. Sinh trưởng của cua:
Chi cục Nuôi trồng thuỷ sản Bình ðịnh

- Tuổi thọ trung bình của cua từ 2-4 năm. Qua mỗi lần lột xác trọng lượng cua
tăng trung bình 20-50%.
- Kích thước tối ña của cua biển có thể thừ 19-28cm với trọng lượng từ1-3kg/con.
Thông thường trong tự nhiên, cua có kích cỡ trong khoảng 7,5-10,5cm.
- Với kích cỡ tương ñương nhau về chiều dài hay chiều rộng thì cua ñực nặng hơn
cua cái.
7. ðặc tính sinh sản:
- Cua biển thành thục sau 1-1,5 năm tuổi. Tuy nhiên, do chịu ảnh hưởng của ñiều
kiện sinh thái của vùng sinh sống nên kích thước cua thành thục có sự khác nhau.
- Cua xanh sống và sinh sản trong các thuỷ vực nước lợ ven biển như rừng ngập
mặn, cửa sông, ñầm phá. Khi ñến tuổi thành thục, cua di cư thành ñàn ra vùng ven biển
có ñộ mặn thích hợp ñể giao phối và sinh sản. Mùa di cư này khác nhau theo ñiều kiện,

môi trường từng nơi.
- Trong quá trình phát dục của cua biển ngoài sự biến ñổi về tập tính sống (di cư
sinh sản) cua còn có sự biến ñổi lớn về màu sắc, ñộ lớn của bụng phát triển tuyến sinh
dục và những cơ quan liên quan.
- Cua có thể giao phối trong môi trường nước ngọt nhưng không thể ñẻ trứng
trong môi trường nước ngọt, ở nồng ñộ muối 8-33‰ thì cua ñẻ tốt. Sau khi lột xác giao
vĩ kích thước cua cái tăng ñột ngột, có thể tăng 70-150% so với cua so (cua cái yếm
vuông) ở 9-12
0
C và ñộ mặn khoảng 8-33‰ cua có thể ñẻ 7-16h sau khi giao phối và thời
gian ñẻ trong vòng 30-120h.
- Loài phân bố chủ yếu ở vùng biển nước ta là loài Scylla paramamosain (cua
xanh), Scylla serrata (cua sen) và loài Scylla olivacea (cua lửa). ðây là những loài cua
biển có kích thước lớn và tốc ñộ sinh trưởng nhanh.
- Trong những năm gần ñây, Bình ðịnh ñã cho sinh sản nhân tạo thành công
giống cua Xanh…góp phần chủ ñộng nguồn giống phù hợp cho nuôi trồng thủy sản
trong và ngoài tỉnh, tạo ñiều kiện phát triển nghề nuôi cua thương phẩm từ nguồn con
giống nhân tạo có chất lượng.
- Những ưu ñiểm của nguồn cua giống ñược sản xuất nhân tạo là sự chủ ñộng về
số lượng cung cấp và chất lượng ñảm bảo, cua có kích cỡ ñồng ñều, hạn chế ñược sự
phân ñàn, qua ñó giảm ñược chi phí, kiểm soát và hạn chế ñược dịch bệnh, giảm ñược
áp lực lên nguồn cua giống tự nhiên, bảo vệ sinh thái, qua ñó góp phần ña dạng ñối
tượng nuôi, nâng cao hiệu quả kinh tế cho bà con nông dân.
II. Kỹ thuật ương cua bột trong giai ñặt trong ao ñất:
1. ðiều kiện ao dùng ñể ñặt giai :
- Ao nuôi nên có ñộ sâu từ 1,0 m trở lên. Nằm vùng bãi triều gần cửa sông, nguồn
nước thay trong sạch, không ô nhiễm có ñộ mặn thích hợp từ 15 – 25%o.
Chi cục Nuôi trồng thuỷ sản Bình ðịnh

- Nền ñáy là cát bùn hay cát bằng phẳng, không quá nhiều bùn nhão.

- pH khoảng 7,5 – 8,2.
2. Cách ñặt giai:
- ðáy ao nơi ñặt giai bằng phẳng, sạch sẽ. Giai có 5 mặt lưới có kích thước:
25m×4×1m, kích thước mắt lưới a = 2mm. Giai phải ñược căng phẳng mặt ñáy và ngập
trong bùn khoảng 1 – 4cm. Miệng giai cao hơn mặt nước lúc triều cường 20 – 30cm.
- Trong giai có ñặt dày các giá thể nhân tạo làm chổ trú ẩn cho cua, nên thả chà.
3. Thả giống:
- Thả cua cùng cỡ, màu sắc tươi sáng tự nhiên, khoẻ mạnh, ñầy ñủ que càng. Cua
bột có kích cỡ: 0,5 – 1cm.
- Mật ñộ thả: 50 con/m
2
giai.
- Thả giống bằng cách rải ñều cua bột trong giai, theo dõi sự vận ñộng của cua ñể
kiểm tra tỷ lệ sống của cua bột vận chuyển. Trước khi thả cần chú ý sự chênh lệch ñộ
mặn, nếu ñộ mặn quá chênh lệch ta cần thuần hoá rồi mới thả. Nên thả vào lúc nhiệt ñộ
còn thấp (7 – 9 giờ sáng)
4. Quản lý, chăm sóc:
4.1 Cho ăn:
- Trong 15 ngày ñầu: Cá tạp 80% ; tôm, sò 20%; 1 – 2 quả trứng gà; dầu mực.
Xay nhuyễn, trộn ñều, hấp chín.
- Sau 15 ngày: Cá liệt hay một số loại cá tạp khác ñược xay nhỏ hấp chín.
- Cách cho ăn: Thức ăn ñược cà qua rây, lượng thức ăn hàng ngày ñược chia cho
ăn 4 – 7 lần/ngày. Tăng gấp ñôi lượng thức ăn vào buổi tối. Thức ăn ñược rải ñều trong
giai ñể cua khỏi tranh nhau.
- Lượng thức ăn cho 10.000 cua bột:
+ Tuần 1: 0,6 – 0,7kg/ngày
+ Tuần 2: 0,8kg/ngày
+ Tuần 3: 1,1kg/ngày
+ Tuần 4: 1,5 – 1,8kg/ngày
4.2 .Chế ñộ thay nước:

Hai tuần ñầu: ðịnh kỳ 5 ngày thay nước 1 lần, mỗi lần thay từ 30 – 50% lượng
nước trong ao.
Tuần tiếp theo: Thay theo con nước mỗi lần thay 50% lượng nước trong ao.
Ngoài ra hàng tuần vệ sinh lưới giai tạo ñộ thông thoáng trao ñổi nước.
5. Thu hoạch:
Chi cục Nuôi trồng thuỷ sản Bình ðịnh

Sau 25 – 30 ngày cua ñạt kích cỡ 1,5 – 2cm/con, ta tiến hành thu cua chuyển sang
nuôi thương phẩm.
Thu toàn bộ: Khi cua giống ñạt kích cỡ yều cầu, thu hết giá thể mà cua trú ẩn, thu
giai theo chiều dài của giai, dồn cua lại một góc. Dùng rổ hay vợt vớt cua ra thau ñể cho
vào khay chuyển ao nuôi thịt.
3. Kỹ thuật nuôi cua thương phẩm trong ao ñất.
3.1 Lựa chọn ñịa ñiểm và xây dựng ao
a. ðiều kiện ao nuôi:
- ðịa ñiểm chọn ao nuôi là vùng bãi triều, gần cửa sông.
- Chất ñáy tốt, có thể giữ nước.
- Mặt ñáy có ñộ cao thích hợp ñể thay nước.
- Giao thông thuận lợi, an ninh tốt.
- Nguồn nước cung cấp chủ ñộng, không bị ô nhiễm, pH từ 7.5-8.2 và ñộ mặn từ
10-25‰.
- Yêu cầu chất ñáy: Chọn ao ở vùng chất ñất ít bị nhiễm phèn, chất ñáy là bùn pha
cát, thịt pha sét, không có qúa nhiều bùn nhão, lớp bùn <20cm. Mức nước trong ao nơi
cạn nhất là 0,4m và sâu nhất 1,2m.
b. Xây dựng ao.
- Hướng xây ao: Nằm thuận hướng gió,có cống cấp và thoát nước riêng, cống ao
có thể làm bằng xi măng, gỗ hay composit. Ao nuôi tốt nhất nên có diện tích 3.000 –
10.000 m
2
. Ao nhỏ quá thường chất lượng nước không ổn ñịnh ngược lại ao có diện tích

lớn quá thì quản lý khó khăn
- ðào mương sâu 0,5-0,7m từ cống này ñến cống bên kia. Mương có ñộ dốc xuôi
từ cống cấp ñến cống tiêu nước.
- Trong ao tạo nhiều gờ nổi diện tích mỗi gờ từ 10-100 m
2
tuỳ diện tích ao.
2. Cải tạo ao
- Ao ñược tháo cạn nước và bón vôi CaO với lượng bón khoảng 50 -
100kg/1000m
2
. Phơi nắng 5-10 ngày cho ñáy ao ñến khi nứt nẻ. Ta tiến hành thả chà và
lấy nước qua lưới lọc vào ao, mức nước là 0,6 - 0,8m. Chà ñược làm bằng các loại cành
cây như: bần, ñước ñược phơi khô và bó lại thành bó.
- Gây màu nước: Dùng phân urê + NPK (20:20:0) tỷ lệ 1:1 và lượng sử dụng: 2-
3kg/1000m
2
hay có thể dùng phân gà ủ hoai ñể bón cho ao.
- Làm ñăng chắn quanh bờ không cho cua vượt bờ ra ngoài, có thể dùng lưới ruồi
bao quanh, ñăng tre, ….ðăng, lưới chắn phải nghiêng về phía trong ao một góc 45
0
,
ñăng phải cao từ 0.8-1m.
3. Thả giống
Chi cục Nuôi trồng thuỷ sản Bình ðịnh

- Nguồn giống: là nguồn cua sản xuất nhân tạo, cua bột có kích thước 0.5-0.7cm
ñược ương lên giống 2-5cm, chất lượng tốt, ñủ các phần phụ và mạnh khỏe. giống khỏe
mạnh, ñồng cỡ, màu sắc tươi sáng, không bệnh
- Mật ñộ thả: Cua 1,5 - 2 cm: 1con /m
2

.
- Cua ñược vận chuyển bằng khay ẩm, thau chậu hoặc bằng thùng xốp tùy theo
vận chuyển gần hay xa.
- ðộ mặn trong ao không ñược chênh lệch qúa 3‰ so với ñộ mặn trong bể ở trại
sản xuất. Nếu ñộ mặn quá chênh lệch ta cần thuần hoá rồi mới thả
- Nên thả cua vào buổi sáng, cua ñược thả ñều khắp ao. Thả cua sát mép nước ñể
cua tự bò xuống.
4. Quản lý, chăm sóc.
4.1 Thức ăn và cho ăn:
Trong nuôi quảng canh nguồn thức ăn chủ yếu là tự nhiên. Tuy nhiên khi thức ăn
tự nhiên trong ao nuôi nghèo nàn ta nên cho cua ăn thêm thức ăn chế biến . Bởi vì nguồn
thức ăn tự nhiên trong ao thiếu, cua sẽ ăn thịt nhau. Những cua lớn bị ñói sẽ ăn thịt
những cua nhỏ hoặc những con lột xác sẽ bị ñồng loại ăn thịt.
Thức ăn chủ yếu là thức ăn tươi sống như cá tạp, lượng thức ăn hàng ngày khoảng
4–6% tổng khối lượng cua trong ao.
Cua thường hoạt ñộng bắt mồi vào buổi tối. Vì vậy, mỗi ngày cho cua ăn một lần
vào thời gian từ 17 – 19h.
Thức ăn ñược rải ñều quanh ao ñể cua khỏi tranh nhau.
ðịnh kỳ thu mẫu ñể tính sản lượng cua có trong ao mà ñiều chỉnh lượng thức ăn
cho vừa ñủ. Hoặc dùng sàng ăn ñể kiểm tra sức ăn của cua. Sau 2-3 giờ cho ăn kiểm tra
sàng ăn, nếu cua ăn hết thức ăn trong sàng thì có thể tăng lượng thức ăn, nếu thức ăn vẫn
còn thì giảm lượng thức ăn.
Những ngày không có thức ăn tươi sống thì cho cua ăn thức khô : cá vụn, tép, moi
phơi khô…Trước lúc rải xuống ao cho cua ăn nên ngâm cá khô vào nước cho cá mềm
ra.
4.2 Quản lý chất lượng nước ao nuôi:
Việc ñảm bảo môi trường nước trong sạch rất quan trọng ñối với cua. Mỗi ngày
thay 20-30% lượng nước trong ao. Một tháng nên thay toàn bộ nước trong ao 2 lần.
Nước trong sạch kích thích cua hoạt ñộng, ăn nhiều, lột xác tốt.
Thường xuyên kiểm tra các yếu tố: ñộ pH, lượng ôxy hoà tan, NH

3
, H
2
S, ñộ mặn,
nhiệt ñộ,…ñể có biện pháp xử lý kịp thời.
Thường xuyên kiểm tra tình trạng bờ, cống, rào chắn, tránh thất thoát cua
Ngoài ra ñịnh kỳ 10 ngày bắt cua lên kiểm tra tốc ñộ sinh trưởng và tình trạng sức
Chi cục Nuôi trồng thuỷ sản Bình ðịnh

khoẻ của cua ñể có giải pháp xử lý kịp thời.
5.Thu hoạch
Sau 04 tháng nuôi, cua ñạt kích cỡ thương phẩm 0.25 – 0.3 kg/con, ta tiến hành
thu cua. Thu toàn bộ: Khi cua giống ñạt kích cỡ yều cầu, thu hết giá thể mà cua trú ẩn,
rồi tiến hành xả cạn bắt cua. Có thể thu tỉa bằng thả rập./.

×