Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Đặc điểm kinh tế - xã hội Việt Nam 2 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 14 trang )


1
ĐỊA LÍ VIỆT NAM
Người soạn: Trần Thị Hồng Sa
Khoa Địa lí – Địa chính
Trường Đại học Quy Nhơn

2
3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM
* DỊCH VỤ
* DỊCH VỤ
+ Giao thông vận tải

3
3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM
- Đường bộ
: Ngày càng được mở
rộng và hiện đại hóa.
Tổng chiều dài khoảng
>220.000 km, trong đó có trên
90 tuyến quốc lộ với tổng chiều
dài 17.300 km, tỉnh lộ 21.760 km.
Chất lượng đường
còn nhiều hạn chế, tỷ lệ trải nhựa
mới đạt 42.170 km (19%). Khổ
đường còn hẹp, nhiều cầu trọng
tải thấp.
Trên các quốc lộ và tỉnh lộ
có 7.440 cầu, trong đó cầu vĩnh
cửu mới đạt trên 60%.
Các tuyến đường chính: QL


1, Đường HCM, Các tuyến đường
bộ xuyên Á

4
3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM
- Đường sắt:
Tổng chiều dài là 3.142,7 km,
gồm 7 tuyến đường chính với chiều
dài 2.632 km, 402,7 km đường ga
và 108 km đường nhánh.
Tất cả là đường đơn, chưa có
đường đôi. Loại đường sắt có khổ
đường 1000mm là 2.251 km chiếm
85,5%, loại 1435mm là 161 km
chiếm 6,1% và khổ đường lồng 220
km chiếm 8,4%.
Có tất cả 1.790 cầu đường sắt
với chiều dài 45,4 km, 31 cầu chung
đường sắt - đường bộ dài 11,8 km
và 39 hầm với chiều dài 11,5 km.

5
3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM
- Đường biển:
Là hình thức vận chuyển chiếm
tới 80% tổng lưu lượng hàng XNK.
Việt Nam hiện có trên 100 cảng
biển với tổng chiều dài bến trên
30.000m.
Hệ thống các cảng quan trọng:

cảng Cái Lân, cụm cảng Hải Phòng,
Đà Nẵng (tổng hợp), Nghi Sơn, Dung
Quất (chuyên dùng), khu vực cảng
Sài Gòn - Thị Vải - Vũng Tàu.
Các tuyến đường biển quốc tế
quan trọng nhất xuất phát từ Hải
Phòng/TP Hồ Chí Minh đi khu vực
Đông Á (Nga, Nhật, Hàn Quốc, Hong
Kong…)

6
3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM
- Đường không:
Có 20 sân bay, trong đó có 6 sân
bay quốc tế: Nội Bài, Đà Nẵng,
Tân Sơn Nhất, Cát Bi, Cam Ranh,
Phú Bài.
- Đường ống:
Phát triển gắn với sự phát triển
của ngành dầu, khí.
- Đường sông:
Tổng chiều dài 42.000 km, trong
đó khoảng 11.000km đường sông
đang được khai thác, chủ yếu tập
trung tại khu vực lưu vực sông
Hồng (2.500 km) và lưu vực sông
Cửu Long (4.500km).

7
3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM

+ Thông tin liên lạc
- Bưu chính: Mạng lưới phân bố rộng khắp, định hướng phát triển
theo hướng cơ giới hóa, tự động hóa, tin học hóa. Đến 2009, cả
nước có 8027 điểm bưu điện văn hóa xã.
- Viễn thông: Tốc độ phát triển nhanh vượt bậc. Hệ thống vệ tinh
thông tin và cáp quang hiện đại đã kết nối với mạng thông tin
quốc tế.
Mạng lưới viễn thông:
Mạng điện thoại (nội hạt, đường dài, cố định, di động),
Mạng phi thoại (fax, telex),
Mạng truyền dẫn (viba, truyền dẫn cáp sợi quang…).
Đến 7/2010, cả nước có khoảng 157 triệu thuê bao điện thoại
(trong đó có 140 triệu là thuê bao di động) và hơn 25 triệu thuê
bao Internet (trong đó có khoảng 3,4 triệu thuê bao băng rộng).

8
3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM
+ Thương mại:
- Nội thương: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ năm
2009 đạt 1.197.000 tỉ đồng. Trong đó, thành phần kinh tế:
Khu vực ngoài Nhà nước tăng chiếm 86,7%,
Khu vực Nhà nước giảm chiếm 10,3%,
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 3,0%.
- Ngoại thương Nhập siêu: 12 tỉ USD (năm 2009)→

9
3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM
Xuất khẩu liên tục tăng: Từ
32,4 tỷ USD (năm 2005) lên
56,7 tỷ USD (năm 2009).

Các mặt hàng XK chủ lực: Hàng
dệt may, giày dép các loại,
hàng thủy sản, dầu thô, gạo,
cao su, cà phê, gỗ và sản phẩm
từ gỗ, máy tính, sản phẩm và
linh kiện điện tử.
Nhập khẩu tăng khá mạnh: Từ 36,8 tỷ USD (năm
2005) lên 68,7 tỷ USD (năm 2009).
Các mặt hàng NK chính: Máy móc, thiết bị, dụng cụ
và phụ tùng; Sắt, thép và sản phẩm từ sắt, thép;
Thức ăn gia súc và nguyên liệu; Nguyên liệu ngành
dệt may, da giày; Xăng dầu; Máy vi tính, sản phẩm
và linh kiện điện tử; Chất dẻo nguyên liệu, Phân bón,
Ô tô nguyên chiếc các loại và linh kiện, phụ tùng ô tô

10
3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM
+ Du lịch:
- TN du lịch phong phú
-
Nước ta có 3 vùng du
lịch: Bắc Bộ, BTB, NTB
và Nam Bộ.

-
Hướng phát triển bền
vững:
Tạo sản phẩm du lịch
độc đáo,
Tôn tạo, bảo vệ TN –

môi trường,
Quy hoạch, đổi mới
chính sách du lịch

11
3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM
Du lịch Bắc Bộ

12
3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM
Du lịch Bắc Trung Bộ

13
3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM
Du lịch Nam Trung Bộ

14
3. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM
Du lịch Nam Bộ

×