Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ C][NG ÔN THI MÔN ĐỊA LÝ 10- HK 2 (09-10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.49 KB, 3 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK II MÔN ĐỊA LÍ 10 NH 2009- 2010
Bài 35: Vai trò, đặc điểm các nhân tố
ảnh hưởng tới sự phân bố ngành dịch vụ
I- Cơ cấu, vai trò của ngành dịch vụ
1- Cơ cấu:
- Bao gồm:
+ Dịch vụ kinh doanh
+ Dịch vụ tiêu dùng
+ Dịch vụ công
2- Vai trò
- Thúc đẩy các ngành sản xuất phát triển, chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế
- Sử dụng tốt nguồn lao động, tạo việc làm
- Khai thác tốt tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử và các thành tựu
của khoa học.
- Trên thế giới hiện nay, cơ cấu lao động của ngành dịch vụ tăng
- Tập trung chủ yếu ở các nước phát triển: Hoa Kỳ 80% ; Tây Âu 50 - 79%
II- Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố, phát triển ngành dịch vụ:
1- Trình độ phát triển và năng suất lao động xã hội: Đầu tư, bổ sung lao động
dịch vụ
Ví dụ:
2- Quy mô, cơ cấu dân số: Nhịp điệu cơ cấu dịch vụ
Ví dụ:
3- Phân bố dân cư, mạng lưới quần cư
> mạng lưới ngành dịch vụ
4- Truyền thống văn hóa, phong tục tập quán: Hình thức tổ chức mạng lưới
dịch vụ.
Ví dụ:
5- Mức sống, thu nhập thực tế: Sức mua, nhu cầu dịch vụ.
Ví dụ:
6- Tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử, cơ sở hạ tầng du lịch
- Sự phát triển, phân bố ngành dịch vụ


Ví dụ:
III- Đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ trên thế giới:
- ở các nước phát triển, ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng cao (60%), nước đang phát
triển (50%)
- Các thành phố cực lớn chính là các trung tâm dịch vụ lớn.
- ở mỗi nước lại có các thành phố chuyên môn hóa về một số loại dịch vụ
- Các trung tâm giao dịch thương mại hình thành trong các thành phố lớn.
- Việt Nam
Bài 36: Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng
đến phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải
I- Vai trò, đặc điểm ngành vận tải:
1. Vai trò
- Giúp cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục, bình thường.
- Đảm bảo nhu cầu đi lại của nhân dân, giúp cho sinh hoạt thuận tiện.
- Nhân tố quan trọng phân bố sản xuất và dân cư.
- Thúc đẩy hoạt động kinh tế - văn hóa ở các vùng núi xa xôi.
- Củng cố tính thống nhất của nền KT, tăng cường sức mạnh quốc phòng.
- Giao lưu kinh tế các nước.
2- Đặc điểm:
- Sản pjẩm là sự chuyên chở người và hàng hóa.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Khối lượng vận chuyển (số hành khách, số hàng hóa được vận chuyển)
+ Khối lượng luân chuyển (người/km ; tấn/km)
+ Cự ly vận chuyển trung bình (km)
II- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển, phân bố ngành GTVT
1- Điều kiện tự nhiên:
- Quy định sự có mặt, vai trò của một số loại hình giao thông vận tải
Ví dụ: Nhật, Anh giao thông vận tải đường biển có vị trí quan trọng.
- ảnh hưởng lớn đến công tác thiết kế và khai thác các công trình giao thông vận
tải.

Ví dụ: Núi, eo biển xây dựng hầm đèo
- Khí hậu, thời tiết ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động của phương tiện vận tải.
Ví dụ: Sương mù máy bay không hoạt động được.
2- Các điều kiện kinh tế - xã hội:
- Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế quyết định sự phát triển, phân bố
hoạt động của giao thông vận tải.
- Các ngành kinh tế là khách hàng của ngành giao thông vận tải.
- Trang bị cơ sở vật chất cho ngành giao thông vận tải.
- Phân bố dân cư, đặc biệt là các thành phố lớn và các chùm đô thị ảnh hưởng
sâu sắc tới vận tải hành khách, vận tải bằng ô tô.
Bài 40 Địa lí thương mại
I. khái niệm về thị trường
- Thị trường là nơi gặp gỡ giữa người bán và người mua.
- Vật đem ra trao đổi trên thị trường là hàng hoá.
- Vật ngang giá hiện đại nhất là tiền.
- Thị trường hoạt động theo quy luật cung cầu:
+ Cung > cầu: giá giảm, có lợi cho người mua.
+ Cung < cầu: giá tăng, kích thích sản xuất mở rộng.
+ Cung = cầu: giá cả ổn định
-> hoạt động maketting(tiếp thị)
II- Ngành thương mại
1. Vai trò
- Khâu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, điều tiết sản xuất hướng dẫn tiêu dùng
+ Thương mại: nội thương và ngoại thương.
+ Nội thương: trao đổi hàng hoá dịch vụ trong nước.
+ Ngoại thương: trao đổi hàng hoá giửa các quốc gia.
2. Cán cân xuất nhập khẩu và cơ cấu xuất nhập khẩu
a. Cán cân xuất nhập khẩu.
- Quan hệ giữa giá trị hàng xuất khẩu(kim ngạch xuất khẩu) và giá trị hàng nhập
khẩu (kim ngạch nhập khẩu)

- Xuất khẩu > Nhập khẩu : Xuất siêu
- Xuất khẩu < Nhập khẩu: Nhập siêu b. Cơ cấu hàng xuất – nhập khẩu.
- Xuất khẩu : Nguyên liệu chưa qua chế biến
- Nhập khẩu : tư liệu sản xuất và sản phẩm tiêu dùng
-> Nước đang phát triển:XK…NK
nước phát triển: XK… NK:
III. Đặc điểm của thị trường thế giới .
- Toàn cầu hoá nền kinh tế là xu thế quan trọng nhất .
- Châu âu, Châu á , Bắc Mĩ có tỉ trọng buôn bán so với toàn thế giới và nội vùng
lớn nhất
- Ba trung tâm buôn bán lớn nhất thế giới ; Hoa kỳ ,Tây Âu , Nhật
- Các cường quốc tế xuất khẩu : Hoa kỳ , đức , Nhật
IV. Các tổ chức thương mại thế giới
- EU, APEC, MERCOSUR, ASEAN,NAFTA
- WTO : là tổ chức thương mại lớn nhất thế giới ra đời 15-11-1994 gồm
151thành viên
Chú ý: HS rèn luyện kĩ năng tính cán cân xuất nhập khẩu, vẽ biểu đồ
cột, đường biểu diễn, tròn.

×