Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Thảo luận "Mối quan hệ biện chứng giữa ý thức xã hội và tồn tại xã hội" pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.42 KB, 20 trang )


BÀI THẢO LUẬN
BÀI THẢO LUẬN
Mối quan hệ biện chứng
Mối quan hệ biện chứng
giữa ý thức xã hội và tồn
giữa ý thức xã hội và tồn
tại xã hội
tại xã hội
GV : Nguyễn Thị Thanh Hòa
GV : Nguyễn Thị Thanh Hòa
Nhóm :7
Nhóm :7


Tồn tại xã hội + ý thức xã hội=???
Tồn tại xã hội + ý thức xã hội=???
I. Khái niệm :
1. Tồn tại xã hội :
Là khái niệm triết học dùng để chỉ sinh
hoạt vật chất và những điều kiện sinh
hoạt vật chất của xã hội

Tồn tại xã hôi
Gồm những yếu tố nào?
Dạ xin
2 anh cho em
xin trợ giúp từ khán giả

Tồn tại xã hội
Tồn tại xã hội


Tồn tai xã hội
Hoàn cảnh
địa lí
Điều kiên
dân số
Phương thức
sản xuất

2. Ý thức xã hội
2. Ý thức xã hội
Là toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội
bao gồm : tư tưởng quan điểm, tình cảm,
tâm trạng, tập quán, truyền
thống… phản ánh sự tồn tại của xã hội
trrong từng giai đoạn phát triển khác
nhau của lịch sử

Phân loại ý thức
Phân loại ý thức
Ý thức
Xã hội
Tâm li xã hội
Hệ tư tưởng
Ý thức
xã hội
Ý thức thông thường
Ý thức luận
Tâm trạng
Thói quen
Tình cảm

Quan điểm
Lí luận
Học thuyết

II. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội
II. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội
và ý thức xã hội
và ý thức xã hội
1. Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, do
tồn tại xã hội quyết định

Đời sống tinh thần của xã hội hình
thành và phát triển trên cơ sở của đời
sống vật chất

Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội.
Tồn tại nào ý thức ấy

1. Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, do
1. Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, do
tồn tại xã hội quyết định
tồn tại xã hội quyết định

1. Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, do
1. Ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội, do
tồn tại xã hội quyết định
tồn tại xã hội quyết định

m
Xã hội

Nguyên thủy
Của cải
dư thừa
Xã hội
Chiếm hữu
Nô lệ
Chính trị
pháp luật
quan điểm …
Công cụ
Lao động

2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
2. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
2.1 Ý thức xã hội thường lạc hậu so với
tồn tại xã hội
Ý thức xã hội có tính độc lập tương đối
trong sự ràng buộc của tồn tại xã hội:

Ý thức xã hội chỉ có thể biến đổi sau khi
có sự biến đổi của tồn tại xã hội

Do sức mạnh của thói quen, tập quán,
truyền thống cũng như tính bảo thủ lạc
hậu của một số hình thái ý thức xã hội

2.1 Ý thức xã hội thường lạc hậu so với
2.1 Ý thức xã hội thường lạc hậu so với
tồn tại xã hội
tồn tại xã hội


Ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích của
những nhóm người, những giai cấp nhất
định trong xã hội. Vì vậy những tư tưởng
cũ, lạc hậu thường được lực lượng phản
tiến bộ lưu giữ và truyền bá nhằm chống
lại lực lượng tiến bộ

VD: Quan điểm trọng nam khinh nữ, tục
cúng ma rừng để chữa bệnh của đồng
bào dân tộc, tảo hôn….

2.2 Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại
2.2 Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại
xã hội
xã hội

Trong những điều kiện hoàn cảnh nhất
định tư tưởng của con người đặc biệt là
những tư tưởng khoa học tiên tiến có thể
vượt trước sự phát triển của tồn tại xã
hội

VD: C.Mác đã dự báo được quan hệ sản
xuất tư bản chủ nghĩa sẽ bị thay thế bởi
quan hệ sản xuất tiến bộ hơn


2.2 Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại
2.2 Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại

xã hội
xã hội

Khi nói tư tưởng tiên tiến có thể vượt
trước tồn tại xã hội thì không có nghĩa ý
thức xã hội không còn bị tồn tại xã hội
quyết định mà là cho đến cùng nó luôn bị
tồn tại xã hội quyết định

2.3 Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự
2.3 Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự
phát triển
phát triển

Quan điểm lí luận của mỗi thời đại được
tạo ra trên cơ sở kế thừa những tài liệu lí
luận của thời đại trước

Trong xã hội có giai cấp tính chất kế
thừa của ý thức xã hội gắn với tính chất
giai cấp của nó

2.4 Sự tác động qua lại giữa các hình thái
2.4 Sự tác động qua lại giữa các hình thái
ý thức xã hội trong sự phát triển của chúng
ý thức xã hội trong sự phát triển của chúng

Ở mỗi hình thái ý thức có những mặt,
những tính chất không phải là kết quả
phản ánh một cách trực tiếp của tồn tại

xã hội

Ở mỗi thời đại có những hình thái ý thức
nổi lên hàng đầu thì sẽ tác động mạnh
đến các hình thái ý thức khác

Ý thức chính trị thường có vai trò đặc
biệt quan trọng

2.5 Ý thức xã hội có khả năng tác động trở
2.5 Ý thức xã hội có khả năng tác động trở
lại tồn tại xã hội
lại tồn tại xã hội

Mức độ ảnh hưởng của tư tưởng đối với
sự phát triển xã hội phụ thuộc vào những
điều kiện lịch sử cụ thể, vào tính chất
của các mối quan hệ kinh tế mà trên đó
tư tưởng nảy sinh

Sự tác động của ý thức xã hội tới tồn tại
xã hội biểu hiện qua hai chiều hướng.
Nếu ý thức xã hội tiến bộ thì tác động
thúc đẩy sự tồn tại xã hội phát triển và
ngược lại

KẾT LUẬN
KẾT LUẬN

Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội.

Đây là nguyên lí cơ bản, đánh dấu sự đối
lập căn bản giữa thế giới quan duy vật
và thế giới quan duy tâm về xã hội

Ý thức xã hội có tính độc lập tương đối

×