Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Chuyên đề giải BT bằng PP tọa độ 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.69 KB, 7 trang )

GV Diệp Quốc Quang – Cư Đrăm – Krông Bông
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG PP TOẠ ĐỘ
Bài 1. Tìm m để phương trình sau co đúng một nghiệm:
2 2 2
1
2 2
x y z
x y z m

+ + =

− + =

(1)
Giải:
Nghiệm của hệ phương trình (nếu có) là tọa độ điểm chung của:
mặt cầu (S):
2 2 2
1x y z+ + =
, (S) có tâm O(0; 0; 0) bán kính R = 1
và mặt phẳng
( )
:2 2 0x y z m
α
− + − =
Do đó hệ (1) có đúng một nghiệm khi và chỉ khi (S) và (α) tiếp xúc nhau

( )
2 2 2
,( ) 1
2 ( 1) 2


m
d o
α

= =
+ − +

3
3
m
m
=


=−

TH1:m = 3 nghiệm của hệ là hình chiếu vuông góc H của O trên (α
1
): 2x – y + 2z – 3 = 0
đường thẳng ∆ qua O và vuông góc với (α
1
) có phương trình
( )
2
2
x t
y t t R
z t
=



=− ∈


=

giá trị của tham số t tương ứng với điểm chung của (α
1
) và ∆ là t =
1
3
⇒ H
2 1 2
; ;
3 3 3
 

 ÷
 
TH2: m = -3. Gọi H’ là hình chiếu vuông góc của O trên (α
2
): 2x – y + 2z + 3 = 0
⇒ H’
2 1 2
; ;
3 3 3
 
− −
 ÷
 

(tương tự như TH1)
Vậy khi m = 3 thì hệ có mghiệm duy nhất là
2 1 2
; ;
3 3 3
x y z
 
= =− =
 ÷
 
khi m = - 3 thì hệ có mghiệm duy nhất là
2 1 2
; ;
3 3 3
x y z
 
=− = =−
 ÷
 
Bài 2. Giải hệ phương trình:
2 2 2
6 2 2 2 0
2 2 6 0
x y z x y z
x y z

+ + − + − + =

+ + + =


(2)
Giải:
Nghiệm của hệ phương trình (nếu có) là toạ độ điểm chung của:
Mặt cầu (S):
2 2 2
6 2 2 2 0x y z x y z+ + − + − + =
, (S) có tâm I(3; -1; 1) bán kính R = 3
và (α): x + 2y + 2z + 6 = 0
ta có
( )
2 2 2
9
,( ) 3
1 2 2
d I R
α
= = =
+ +
⇒ (S) và (α) tiếp xúc nhau
⇒ Hệ (2) có nghiệm duy nhất và nghiệm của hệ là hình chiếu vuông góc H của I trên (α)
Đường thẳng ∆ qua I và vuông góc với (α) có phương trình
( )
3
1 2
1 2
x t
y t t R
z t
= +



=− + ∈


= +

giá trị của tham số t tương ứng với giao điểm của (α) và ∆ là t = -1 ⇒ H (2; -3; -1)
vậy hệ (2) có nghiệm duy nhất ( x = 2; y = -3; z = -1)
Bài toán hay nếu ta đọc nó và hay hơn nếu ta làm và chỉ cho người khác. - 1 -
GV Diệp Quốc Quang – Cư Đrăm – Krông Bông
Bài 3. Giải hệ phương trình:
2 2 2
2 4 6 0
3 2 2 8 0
3 3 4 12 0
x y z x y z
x y z
x y z

+ + − − − =

+ − − =


+ − − =

(3)
Giải:
Nghiệm của hệ là tọa độ điểm chung của:
Mặt cầu (S):

2 2 2
2 4 6 0x y z x y z+ + − − − =
và đường thẳng ∆:
3 2 2 8 0
3 3 4 12 0
x y z
x y z
+ − − =


+ − − =

∆ qua M(0; 4; 0) và có VTCP
u
r
= (-2; 6; 3)
⇒ ∆ có phương trình tham số:
( )
2
4 6
3
x t
y t t R
z t
=−


= + ∈



=

Giá trị tham số t tương ứng với điểm chung của (S) và ∆ là nghiệm của phương trình:
( ) ( ) ( ) ( ) ( )
2 2 2
2 4 6 3 2 2 4 4 6 6.3 0t t t t t t− + + + − − − + − =

0
10
49
t
t
=



=−


⇒ ∆ và (S) có hai điểm chung
( )
0;4;0A

20 136 30
; ;
49 49 49
A
 

 ÷

 
Vậy hệ (3) có hai nghiệm
( )
0;4;0

20 136 30
; ;
49 49 49
 

 ÷
 
Bài 4. Chứnh minh rằng hệ phương trình sau vo nghiệm:
4 4 4
2 2 2
x y z 1
x y 2z 7

+ + =


+ + =


Giải: xét f(x,y,z) = x
2
+ y
2
+ 2z
2

Đặt:
( )
( )
4 4 4
2 2 2
2 2 2
1
; ;
1 1 2 6 ( , , ) . .
1;1;2
. ( , , ) 7
u x y z
u x y z
v f x y z u v u v
v
u v f x y z

= + + =


=
 
⇒ = + + = ⇒ =
 
=
 

= =



r
r
r r r r r
f
r
r r
(vô lí)
Vậy hệ vô nghiệm.
Bài 5. Giải hệ phương trình:
( )
( )
( )
2 2 2
3 3 3
x y z 3 1
x y z 3 2
x y z 3 3
 + + =

+ + =


+ + =

Giải:
Cách 1: Mặt cầu (S):
2 2 2
x y z 3+ + =
, tâm O bán kính R =
3

và mp(α): x + y + z – 3 = 0
Bài toán hay nếu ta đọc nó và hay hơn nếu ta làm và chỉ cho người khác. - 2 -
GV Diệp Quốc Quang – Cư Đrăm – Krông Bông
tiếp xúc với nhau vì
( )
2 2 2
3
,( ) 3
1 1 1
d O R
α

= = =
+ +
Do đó hệ phương trình
( )
( )
2 2 2
x y z 3 1
x y z 3 2
 + + =


+ + =


có nghiệm duy nhất,
dễ thấy nghiệm đó là x = y = z = 1 và nghiệm này cũng thỏa (3)
Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất x = y = z = 1
Cách 2: Xét: f(x,y,z) = x + y + z

Đặt:
( )
( )
2 2 2
2 2 2
3
; ;
1 1 1 3 ( , , ) . . 3
1;1;1
. ( , , )
u x y z
u x y z
v f x y z u v u v
v
u v f x y z x y z

= + + =


=
 
⇒ = + + = ⇒ = ≤ =
 
=
 

= = + +


r

r
r r r r r
r
r r
Đẳng thức xảy ra khi
u
r
cùng phương với
v
r
hay:
1 1 1
x y z
x y z= = ⇔ = =
(4)
Thế (4) vào (3) ta được x = 1
Vậy hệ phương trình có nghiệm (x = 1; y = 1; z = 1)
Bài 6. Tìm a để hệ sau có nghiệm duy nhất:
2 2
2 2
0
x y x
x y a

+ − ≤

− + =

Giải:
Số nghiệm của hệ pt là số điểm chung của:

Hình tròn (H):
2 2
2 2 0x y x+ − − ≤
, (H) có tâm I(1; 0) bán kính R =
3
và đường thẳng ∆: x – y + a = 0
Do đó hệ có nghiệm duy nhất ⇔ ∆ tiếp xúc với (H),

( )
1
, 3
2
a
d I
+
∆ = =

1 6
1 6
a
a

=− +

=− −


Bài 7. Tìm a để hệ sau có nghiệm:
2 2
4 3 2 0

x y a
x y

+ =

− + ≤

Giải: điều kiện
0a ≥
Nghiệm của hệ phương trình nếu có là tọa độ điểm chung của:
Đường tròn: (C):
2 2
x y a+ =
, tâm O(0; 0) bán kính R =
a
và nửa mặt phẳng: (α):
4 3 2 0x y− + ≤
Vì O thong nằm trong nữa mặt phẳng (α) nên hệ phương trình có nghiệm khi và chỉ khi

( )
2
,
5
d O a∆ = ≤
, ∆:
4 3 2 0x y− + =

4
25
a ≥

Kết hợp với điều kiện được
4
25
a ≥
Bài toán hay nếu ta đọc nó và hay hơn nếu ta làm và chỉ cho người khác. - 3 -
GV Diệp Quốc Quang – Cư Đrăm – Krông Bông
Bài 8. Tìm a để hệ phương trình sau có hai nghiệm:
2 2
0
0
x y x
x ay a

+ − =

+ − =

Giải:
Nghiệm của hệ phương trình nếu có là tọa độ điểm chung của:
Đường tròn: (C):
2 2
0x y x+ − =
, tâm I
1
;0
2
 
 ÷
 
bán kính R =

1
2
và đường thẳng ∆: x + ay - a = 0
Do đó hệ có hai nghiệm ⇔
( )
2
1
1
2
,
2
1
a
d I
a

∆ = ≤
+

( )
2
2
1 2 1a a− ≤ +

2
3 4 0a a− ≤

4
0
3

a≤ ≤
Bài 9. Giả sử
( )
1 1
;x y

( )
2 2
;x y
là hai nghiệm của hệ phương trình
2 2
0
0
x y x
x ay a

+ − =

+ − =

Chứng minh rằng:
( ) ( )
2 2
1 2 1 2
1x x y y− + − ≤
Giải:

( )
1 1
;x y


( )
2 2
;x y
là hai nghiệm của hệ phương trình
2 2
0
0
x y x
x ay a

+ − =

+ − =

nên A
( )
1 1
;x y
và B
( )
2 2
;x y
nằm trên đường tròn (C):
2 2
0x y x+ − =
, bán kính R =
1
2
⇒ AB


2R

( ) ( )
2 2
1 2 1 2
1x x y y− + − ≤
(đpcm)
Bài 10. Cho ba số thực x, y, z thỏa:
2 2 2
1x y z+ + =
. Tìm GTLN và GTNN của

2 2 9F x y z= + − −
Giải:
Xét mặt cầu (S):
2 2 2
1x y z+ + =
, tâm O, bán kính R = 1
và mặt phẳng (α):
2 2 9x y z+ − −
= 0
Đường thẳng ∆ qua O và vuông góc với (α) có phương trình
( )
2
2
x t
y t t R
z t
=



= ∈


=−

giá trị tham số t tương ứng với giao điểm của ∆ và (S) là t = ±
1
3
⇒ ∆ và (S) cắt nhau tại 2 điểm: A
2 2 1
; ;
3 3 3
 

 ÷
 
và B
2 2 1
; ;
3 3 3
 
− −
 ÷
 
Bài toán hay nếu ta đọc nó và hay hơn nếu ta làm và chỉ cho người khác. - 4 -
GV Diệp Quốc Quang – Cư Đrăm – Krông Bông
( )
( )

2
2 2
4 4 1
9
3 3 3
,( ) 2
2 2 1
d A
α
+ + −
= =
+ + −
;
( )
( )
2
2 2
4 4 1
9
3 3 3
,( ) 4
2 2 1
d B
α
− − − −
= =
+ + −
Lấy M(x; y; z) ∈ (S),
( )
( )

2
2 2
2 2 9
1
,( )
3
2 2 1
x y z
d M F
α
+ − −
= =
+ + −
Luôn có
( ) ( ) ( )
,( ) ,( ) ,( )d A d M d B
α α α
≤ ≤

1
2 4
3
F≤ ≤

6 12F≤ ≤
Vậy F
min
= 6 đạt khi x = y =
2
3

; z =
1
3

F
max
= 6 đạt khi x = y =
2
3

; z =
1
3
Bài 11. Chứng minh rằng: ∀a, b, c ∈ R, ta có: abc(a + b + c) ≤ a
4
+ b
4
+ c
4
Giải:
Ta có: VT = a
2
bc + ab
2
c + abc
2
và xét hai véctơ
( )
( )
; ;

; ;
u ab bc ca
v ac ba bc

=


=


r
r

2 2 2 2 2 2
2 2 2 2 2 2
2 2 2
.
u a b b c c a
v a c b a b c u
u v a bc ab c abc

= + +


= + + =


= + +



r
r r
r r

Từ
. .u v u v≤
r r r r
⇒ VT = a
2
bc + ab
2
c + abc
2
≤ a
2
b
2
+ b
2
c
2
+ c
2
a
2
(1)
xét thêm:
( )
2 2 2
; ;a a b c=

r

( )
2 2 2
; ;b b c a=
r

4 4 4
2 2 2 2 2 2
.
a a b c b
a b a b b c c a

= + + =



= + +

r r
r r
Do
2 2 2 2 2 2 4 4 4
. .a b a b a b b c c a a b c≤ ⇒ + + ≤ + +
r r r r
(2)
Từ (1) và (2) ⇒ abc(a + b + c) ≤ a
4
+ b
4

+ c
4
Đẳng thức xảy ra ⇔
2 2 2
2 2 2
ab bc ca
b c a
ac ba bc
a b c
c a b
a b c
b c a

= =


⇔ = = ⇔ = =


= =


Bài 12. Chứng minh rằng nếu : a > c > 0 và b > c > 0 thì:

( ) ( )c a c c b c ab− + − ≤
Giải:
Bài toán hay nếu ta đọc nó và hay hơn nếu ta làm và chỉ cho người khác. - 5 -
GV Diệp Quốc Quang – Cư Đrăm – Krông Bông
Xét
( )

( )
( ) ( )
;
;
.
u b
u c b c
v a
v a c c
u v c a c c b c

=


= −
 
⇒ =
 
= −
 


= − + −

r
r
r
r
r r


. .u v u v≤
r r r r

( ) ( )c a c c b c ab− + − ≤
Đẳng thức xảy ra ⇔
c b c ab
c
a b
a c c

= ⇔ =
+

Bài 13. Cho 0 < x, y, z < 1. Chứng minh rằng x(1 – y) + y(1 – z) + z(1 – x) < 1
Giải:
Ta chọn M, N, P theo thứ tự là ba điểm trên ba cạnh AB, BC, CA của tam giác đều ABC có
cạnh bằng 1.
Đặt AM = x; CP = y; BN = z thì 0 < x, y, z < 1 và S

AMP
+ S

MBN
+ S

NCP
< S

ABC
x

y
z
C
A
B
P
M
N

Bài toán hay nếu ta đọc nó và hay hơn nếu ta làm và chỉ cho người khác. - 6 -

1
2
x(1 – y).sinA+
1
2
z(1 –x)sinB+
1
2
y(1 – z)sinC <
1
2
.1.sin60
0
⇔ x(1 – y) + z(1 –x) + y(1 – z) < 1 (đpcm)
GV Diệp Quốc Quang – Cư Đrăm – Krông Bông
Bài toán hay nếu ta đọc nó và hay hơn nếu ta làm và chỉ cho người khác. - 7 -

×