câu1:
Ở Hồ Chí Minh , mục tiêu chung của cnxh và mục tiêu phấn đấu của Người là
1, đó là độc lập tư do cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân; đó là làn sao cho
dân tộc ta được hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng
có cơm no áo mặc, ai cũng được học hành.
Để thực hiện được mục tiêu đó, cần phát hiện những động lực và những điều
kiện bảo đảm cho động lực dó thực sự trở thành sức mạnh thúc đẩy công cuộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Theo Hồ Chí Minh , những động lực đó biễu hiện ở các phương diện: vật
chất , tinh thần: nội sinh và ngoại sinh. Người khẳng định, động lực quan trọng
và quyết định nhất là con người, là nhân dân lao động, nòng cốt là công – nông
– trí thức. Hồ Chí Minh thường xuyên quan tâm tới lợi ích chính đáng thiết
thân cùa họ; đồng thời chăm lo bồi dưỡng sức dân. Đó là lợi ích của nhân dân
và từng cá nhân.
Xem con ngưòi là động lực của chủ nghĩa xã hội, hơn nữa là động lực quan
trọng nhất, Hồ Chí Minh đã nhận thấy ở động lực này có sự kết hợo giữa cá
nhân với xã hội.
Truyến thống yêu nước của dân tộc, sự đoàn kết cộng đồng, sức lao động
sáng tạo quan trọng của nhân dân, đó là sức mạnh tổng hợp tạo nê động lực
quan rọng của chủ nghĩa xã hội.
Người đặc biệt quan tâm đến hiện lực của tổ chức, bộ máy, tính nghiêm minh
của kỷ luật, pháp luật, sự trong sạch, liêm khiết của đội ngũ cán bộ, công chức
các cấp từ trung ương tới địa phương.
Hồ Chí Minh tất coi trọng động lực kinh tế, phát triển kinh tế, sản xuất, kinh
doanh…
Cùng với động lực kinh tế, Hồ Chí Minh cũng quan tâm tới văn hoá, khoa
học, giáo dục, coi đó là động lực tinh thần không thể thiếu của chủ nghĩa xã hội.
Tất cả những nhâ tố động lực nêu trên là nguồn lực tiềm tàng của sự phát triển.
Làm thế nào đề những khả năng,năng lực tiềm tàng đó trở thành sức mạnh và
không ngừng phát triển. Hồ Chí Minh nhận thấy sự lãnh đoạ đúng đắn của
Đảng có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của chủ nghĩa xã hội. Đây là
hạt nhân trong hệ thống động lực của chủ nghĩa xã hội.
Ngoài các động lực bên trong, theo Hồ Chí Minh, phải kết hợp với sức mạnh
thời đại, tăng cường đoàn kết quốc tế,chủ nghĩa yêu nứoc phải gắnliền với chủ
nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân, phải sử dụng tốt thành quả khoa học kỷ
thuật thế giới.
Người còn lưu ý, cảnh báo và ngăn ngừa cácyếu tố kìm hãm, triệt tiêu nguồn
lực vốn có của chủ nghĩa xã hội, làm cho chủ nghĩa xã hội trở nên trí trệ, xơ
cứng, không có sức hấp dẩn, đó là tham ô, lãng phí,quan liêu…
Giữa nội lực và ngoại lực,Hồ Chí Minh xác định rất rõ nội lực là quyết định
nhất,ngoại lực là rất quan trọng. Chính vì thế, Người hay nêu cao tình thần độc
lập, tự chủ, tự lực cánh sinh là chính, nhưng luôn luôn chú trọng tranh thủ sự
giúp đỡ, hợp ác quốctế, kết hợp sức mạnh dân tộc voới sức mạnh quốc tế tạo
thành sức mạnh tổng hợp để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội trên cở sở
dảm bảo các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam, không can thiệp vào công
việc nội bộ của nhau, chung sống hoà bnh2 và phát triển.
câu 2
Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam:
Sức mạnh to lớn của nhân dân chỉ phát huy khi được tập hợp, đoàn kết và lãnh
đạo bởi một tổ chức chính tri la2 Đảng Cộng sản Việt Nam.
Hồ Chí Minh khẳng định:” lực lượng của gia cấp công nhân và nhân dân lao
động là rất to lớn, là vôp cùng vô tận. Nhưng lực lượng ấy cần có Đảng lãnh
đạo mới chắn thắng lợi”
Trong cuốn Đường cách mệnh xb 1927, Hồ Chí Minh viết: “ Cách mệnhtrước
hết phải có cái gì? Trước hết phải có đảng cách mệnh, để trong khi vận động và
tổ chức chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi
nơi …”
Hồ Chí Minh cho rằng: “Muốn khỏi đi lạc phưong hướng, quần chung phỉa có
Đảng lãnh đạo để nhận rõ tình hình, đưòng lối và định phương châm cho đúng.”
-Cách mạng là đấu tranh giang khổ.
Lực lượng địch rất mạnh. Muốn thắng quần chúng phải tổ chức rất chặt chẽ, chí
khí phải kiên quyết.
=>vì vậy, phải có Đảng để lãnh đạo tổ chức và giáo dục nhân dân thành một
đội quân thật mạnh để đánh đổ kẻ địch, ranh lấy chính quyền.
- Cách mạng thắng lợi rồi, quần chúng vẫn cần có đảng lãnh đạo.
Vì Đảng không có mục đích tự thân, ngoài lợi ích của giai cấp công nhân, của
nhân dân lao động, lợi ích của toàn dân tộc Việt Nam, lợi ích của nhân dân tiến
bộ trên thế giới, Đảng không có lợi ích nào khác.
Vai trò lảnh đạo củ Đảng Cộng sản Việt Nam, tính quyết định hàng đầu từ sự
lãnh đạo của đảng đối với cách mạng việt nam đã được thực tế chứng minh
không có một tổ chức nào có thể thay thế được.Mọi mưu oan xoá bỏ or hạ thấp
vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam ,đều xuyên tạc lịch sử cách mạng
dân tộc ta, trái với mặt lý luận thực tiễn đều đi ngựoc với xu thế phát triển của
xã hội việt nam.
Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam
Hồ Chí Minh khẳng định: Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng của giai cấp công
nhân, đội tiên pphong của giai cấp công nhân, mang bản chất giai cấp công
nhân.
Những quan điểm trên đây của Hồ Chí Minh hoàn toàn tuân thủ những quan
điểm của lênin về xây dựng đảng kiểu của giai cấp vô sản.nhưng Hồ Chí Minh
còn có một cách khác về vấn đề “đảng của ai”. Hồ Chí Minh khằng định : đảng
ta đảng ta đảng của giai cấp, đồng thời cũng là đảng tiên phong của dân tộc.”
“ Đảng ta là đảng của giai cấp, đồng thời cũng là dân tộc, không thiên tư thiên
vị.”
“ Đảng ta xứng đáng là đội tiên phong, là bộ tham mưu của giai cấp vô sản, của
nhâ dân lao động và của cả dân tộc.
Quan điêm nhất quán của Hồ Chí Minh về bản chất giai cấp cùa đảng là đảng ta
mang bản chất của giai cấp công nhân.Điều này cũng giống như đảng ta mang
tên là đảng lao động nhưng bản chất giai cấp của đảng chỉ là bản chất gia cấp
công nhân.
Hồ Chí Minh cũng nêu lên toan bộ cơ sở lý luận và các nguyên tắc tổ chức, sinh
hoạtđảng mà những nguyên tắc này tuân thủ chặt chẽ học thuyết về đảng kiểu
mới của giai cấp vô sản của lênin.
Bản chất giai cấp của đảng là bản chất cấp công nhân quan niệm đảng không
những là đảng của giai cấp công nhâm mà còn là đảng của nhân dân lao động
và của toàn.
Đảng đại diện chọn lợi ích của toàn dân tộc cho nên nhân dân việt nam coi
Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng của chính mình. Đảng ta cũng khẳng định
rằng, để bảo đảm và tăng cường bản chất giai cấp công nhân, đảng luôn gắn bó
mật thiết với công nhân, nhân dân lao động và toàn thể dân tộc trong tất cả các
thời kỳ củ cách mạng.hcm luôn chú trọng tình thống nhất giữa yếu tố giai cấp
và yếu tố dan tộc. sứcmạnh của đảng không chỉ bắt nguồn từ giai cấp công nhân
mà còn bắt nguồn từ cá tầng lớp nhân dan lao động.
Bản chất giai cấp của đảng là là bản chất giai cấp công nhân nhu6ng quan niệm
đảng không những là đảng cùa giai cấp ong nhân mà còn là đảng cùa nhân dan
lao động và của toản dân tộc có ý nghĩa lớn đôi với cách mạng việt nam.
Đảng đại diện cho lợi ích của toàn dân tộc cho nên nh6n dân việt nam là đảng
của chính mình. rong thành phần của mình, ngoài công nhân, còn có những ưu
tú` trong giai cấp nông dân,trí thức và các thành phần khác. Đảng ta cũng đã
khẳng định rằng, để bảo đảm và tăng cường bản chất giai cấp công nhân, đảng
luôn luôn gắn bó mật thiết với giai cấp công nhân, nh6n dân lao động và toàn
thể dân toậc trong tất cà các thời kỳ của cách mạng. Hồ Chí Minh rern2 luyện
dảng luôn luôn chú rọng tính thống nhất gữa yếy tố giai cấp và yếu tố sân tộc.
sức mạnh của đảng không chỉ bắt nguồn từ giai cấp công nhân mà còn bắt
nguồn từ giai cấp công nhân mà còn bắt nguồn từ các tầng lớp nhân dân lao
động khác.
câu 3:những tiền đề tư tưởng-lý luận của Hồ Chí Minh
gía trị truyền thống dân tộc:
Lịch sử dựng nước và giữ nước lâu đời đã hình thành nên những giá trị
truyền thống hết sứyc đặc sắc và cao quý của ân tộc việt nam, rở thành tư tưởng
Hồ Chí Minh. đó là những truyền thồng yêu nước, kiên cường bất khuất , là tinh
thần tưong thân tương ái, lòng nhân nghĩa, ý` thức cố kết cxộng d8ộng, là ý chí
vươn lên vượt ;ên qua mọi khó khăn thử thách, là trí thông minh sáng tạo,quý
trọng hiền tài
Trong những giá trị đó, chủ nghĩa yêu nước truyền thống là tư tưởng, tình
cảm cao quý, thiêng liêng nhất, là cối nguồn của trí tuệ sanfg1 tạo và lòng dũng
cảm của con người việt nam,cũng lả chuẩn mực đạo đức cơ bản của dân tộc.
Chính sức mạnh của chủ nghĩa yêu nứoc đã thúc giục Nguyễn tất thành
quyết chí ra đi tìm đường cứu nước tìm kiếm những gì hữu ích cho cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc.
Chủ nghĩa yêu nước sẽ biến thành lực lưọng vật chất thực sự khi nó ăn sâu vào
tiềm thức, vào ý chí và hành động của mỗi con người. chính từ thực tiễn đó,Hồ
Chí Minh đã đúc kế chân lý:” dân ta có mỗt lòng nồng nàn yêu nước, đó là
truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng, thì
inh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó
lướt qua mọisựnguy hiểm, khó khăn, nó nhấnchìm tất cả lũ bán nước và cứop
nứơc.”
Tinh hoa văn hoá nhân loại:
kết hợp các giá trị truyền thống của văn hoá phương Đông với các thành tựu
hiện đại của văn minh phương Tây-đó chính là nét đặc sắc trong quá trình hình
thành nnhân cách và văn hoá Hồ Chí Minh.
Đó vớivăn hoá phương Đông, cùng với những hiểu biết uyên bác về hán học,
Hồ Chí Minh biết chắ lọc lấy những gì tinh tuý nhất trong các học thuyết triềt
học, or trong tư tưởng của lão tử, mặc tử
Người tiếp thu nhữngnmặt tích cực của Nho giáo. Đó là các triết lý hành động,
tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đời, đó là ước vọng về một xã hội bình trị,
hoà mục, hoá đồng, là triết lý nhân sinh; tu thân dưỡng ính; đề cao văn hoá lễ
giáo, tạo ra truyền thống, hiếu học.
Người dẫn lời của lênin: “ chỉ có những ngươì cách mạng chân chính mới
thu hái được những hiểu biết quý báu của các đời trước để lại”.
Chủ nghĩa Mác-lênin:
Chủ nghĩa Mác-lênin là cơ sở thế giớivà phương pháp luận tư tưởng Hồ Chí
Minh.
Việc tiếp thu chủ nghĩaMác Lênin ở Hồ Chí Minh diễn ra trên nền tảng của
những tri thức văn hoá tinh tuý đượcchất lọc,hýâp thụ và một vốn chính trị vốn
hiểu biết pgong phú được tích luỹ qua thực tiễn hoạt động đấu tranh vì mục tiêu
cứu nướcvà giải phóng dân tộc.
Bảng lĩnh trí tuệ đó đã nâng cao khả năng độc lập tự chủ và sáng tạo ở Ngưòi
khi vận dụng những nguyên lý cách mạng của thởi đại vào hoàn cảnh, điều kiện
cụ thể của việt nam.