HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2009 – 2010
MÔN HÓA – KHỐI 11 CHUẨN
********
Dạng 1: Đồng Phân – Danh Pháp
Bài 1: Viết đồng phân cấu tạo, đồng phân hình học và gọi tên của anken có CTPT C
5
H
10
( 5đ phân+1đồng phân hình học )
Bài 2: Viết đồng phân cấu tạo và gọi tên của ankin có CTPT C
6
H
10
Bài 3: Viết đồng phân cấu tạo và gọi tên của hiđrocacbon thơm có CTPT C
8
H
10
( 4 đồng phân )
Bài 4: Viết đồng phân cấu tạo của hợp chất thơm có CTPT C
7
H
8
O (5 đồng phân)
Bài 5: Viết đồng phân cấu tạo và gọi tên của ancol có CTPT C
5
H
12
O(8 đồng phân)
Bài 6: Viết đồng phân cấu tạo và gọi tên của Axit cacboxilic có CTPT C
5
H
10
O
2
( 4 đồng phân )
Dạng 2: Viết PTHH
Bài 1: Hoàn thành các PTHH và gọi tên sản phẩm:
a. isopentan + clo (1:1) b. vinyl axetilen + H
2
(Ni) c. 3-metyl but-1-in + dd Br
2
d. toluen + Cl
2
(Fe, t
o
) e. propilen + dd KMnO
4
f. toluen + dd KMnnO
4
(t
o
)
g. butan-2-ol + CuO (t
o
) h. propan-1-ol + H
2
SO
4
đặc (180
o
C) i. stiren + dd Br
2
j. andehit fomic + dd AgNO
3
/NH
3
k. axit propionic + canxi cacbonat
Bài 2: Viết các PTPƯ theo sơ đồ chuyển hóa sau:
PE
↑
a. C
2
H
5
OH → C
2
H
4
→ C
2
H
5
Cl ↔ C
2
H
5
OH
↓
1,2-dibrom etan
b. C
2
H
5
COONa → C
2
H
6
→ C
2
H
4
→ C
2
H
4
(OH)
2
↓
C
2
H
5
Cl → C
2
H
5
OH
c. tinh bột → glucozo → ancol etylic → etylen → ancol etylic → etyl clorua → ancol etylic → andehit axetic
Bài 3: Viết PTPƯ theo sơ đồ chuyển hóa:
a. C
2
H
6
→ C
2
H
5
Cl
→
ancolKOH /
A
→
+ CCl
O
600,
2
B
→
xtP,
polime
b. C
4
H
10
→ CH
4
→ C
2
H
2
→ C
6
H
6
→ 6.6.6
↓
Vinyl clorua → P.V.C
c. Bạc axetilua → axetilen
↑
CaCO
3
→ CaO → CaC
2
→ C
2
H
2
→ etilen → PE
↓
vinyl clorua → PVC
d. pentan → C
2
H
4
→ etanol → CH
3
COOH → canxi axetat → axeton → propan-2- ol → C
3
H
6
→ alyl clorua →
ancol alylic → 2,3-dibrom propen – 1-ol → glixerol → đồng (II) glixerat
Bài 4: Điều chế chất hữu cơ
a/ Từ đá vôi, than đá và các chất vô cơ cần thiết khác, hãy viết các PTHH điều chế: P.E, P.P, cao su Buna, thuốc trừ
sâu 6.6.6.
b/ Từ metan và các chất vô cơ cần thiết khác, hãy viết PTHH điều chế: ancol etylic, anđehit axetic, axit axetic,
P.V.C.
Dạng 3: Nhận biết – Tách chất
Bài 5: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ mất nhãn:
a. benzen, hex – 1 – en, hex – 1 – in
b. benzen, ancol etylic, dung dịch phenol, dung dịch CH
3
COOH.
c. axetilen, but-2-in, butan, khí sufuro
d. phenol (lỏng), ancol etylic, andehit axetic, axit axetic và glixerol
Bài 6: Tách rời từng chất sau ra khỏi hỗn hợp:
a. metan, etylen, axetylen
b. Benzen khỏi hỗn hợp với toluen và stiren
ÔN THI HK2
1
Dạng 4: Bài toán hỗn hợp
Bài 7: Khi đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít hỗn hợp gồm metan, etan và CO, thì cần vừa đủ 21,28 lít O
2
và thu được
13,44 lít CO
2
. Tính % thể tích của hỗn hợp ban đầu (đktc). ĐS: 25% - 25% - 50%
Bài 8: Cho 30 lít hỗn hợp gồm metan và etylen (đkc) đi qua dd Br
2
dư, sau phản ứng khối lượng bình tăng thêm
15g. Tính thành phần % thể tích của hỗn hợp ban đầu. ĐS: 60% - 40%
Bài 9: Một hỗn hợp khí gồm metan, etilen và axetilen. Dẫn 13,44 lít (đkc) hỗn hợp khí đó lần lượt đi qua bình 1
chứa dd AgNO
3
/NH
3
dư rồi qua bình 2 đựng dd Br
2
dư trong CCl
4
. Ở bình 1 thu được 24g kết tủa, khối lượng bình
2 tăng thêm 5,6g. Tính % theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp trên. ĐS: 50% - 33,33% - 16,67%
Bài 10: Nitro hóa 500cm
3
benzen lỏng ( d=0,9) bằng dd HNO
3
đặc có xúc tác H
2
SO
4
đặc thì hiệu suất đạt 80%.
Tính khối lượng nitro benzen được tạo thành. ĐS: 567,69 gam
Bài 11: Cho 16,6g hỗn hợp ancol etylic và ancol propylic phản ứng hết với Na dư thu được 3,36 lít H
2
(đkc). Tính
% khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp ban đầu. ĐS: 27,71% - 72,29%
Bài 12*:
a. Để điều chế C
2
H
4
ta đun nóng C
2
H
5
OH 95
o
với dd H
2
SO
4
đặc ở 170
o
C. Tính thể tích ancol 95
o
cần đưa vào phản
ứng để thu được 2 lít C
2
H
4
ở đkc biết H = 60%, khối lượng riêng của ancol là 0,8g/ml.
b. Tính lượng ete thu được khi đun nóng 1 thể tích ancol như trên ở 140
o
C với H
2
SO
4
đặc (H=60%).
ĐS: a/ 9 lit b/ 3,3 gam
Bài 13: Một hỗn hợp gồm ancol etylic, phenol, axit axetic được chia thành 2 phần bằng nhau.
- Phần 1: tác dụng với Na dư cho 0,448 lít khí (đkc)
- Phần 2: trung hòa đủ 250ml dung dịch NaOH 0,1M cô cạn sản phẩm được 2,56g muối khan.
Tính % khối lượng hỗn hợp trên. ĐS: 27,27% - 37,15% - 35,58%
Bài 14: Cho một lượng andehit axetic tác dụng với AgNO
3
trong dd NH
3
dư người ta thu được a gam Ag. Dùng dd
HNO
3
hòa tan hoàn toàn a gam Ag trên thì thu được 4,48 lít NO (đkc). Tính a và khối lượng andehit axetic đã tham
gia phản ứng. ĐS: 64,8 gam – 13,2 gam
Dạng 5: Bài toán xác định CTPT
* Dựa vào phản ứng đốt cháy
Bài 15: Đốt cháy 2,7g một ankin sau đó cho sản phẩm cháy vào dd nước vôi trong dư thấy tạo ra 20g kết tủa.
a. Xác định CTPT và gọi tên các đồng phân của A.
b. Khi cho A tác dụng với HCl (1:1) ta chỉ thu được 1 sản phẩm. Cho biết CTCT của A.
ĐS: a/ C
4
H
6
b/ but – 2 – in
Bài 16: Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đkc) hỗn hợp khí A gồm 2 olefin đồng đẳng liên tiếp. Lấy toàn bộ sản phẩm
cháy cho qua ống đựng P
2
O
5
thì thấy khối lượng ống tăng m gam và dẫn khí còn lại qua ống đựng KOH dư thấy
khối lượng ống tăng (m+39) gam. Xác định CTPT và % thể tích mỗi olefin.
ĐS: C
3
H
6
2,24 lit và C
4
H
8
6,72 lit
Bài 17: Đốt cháy m gam hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức, mạch hở thu được lượng CO
2
và H
2
O là 4,7 g. Còn nếu
đem oxy hoá đến các axit tương ứng rồi trung hoà bằng dung dịch NaOH 0,1M thì hết 200ml. Hãy cho biết công
thức 2 ancol đã cho, biết rằng 1 trong 2 axit tạo ra có khối lượng phân tử bằng khối lượng phân tử của một trong
hai ancol đầu.
ĐS: C
3
H
7
OH và C
4
H
9
OH
Bài 18: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon (hơn kém 28 đvC) trong O
2
thu được 13,44 lit
CO
2
(đktc)
a/ Xác định CTPT của hai hidrocacbon
b/ Tính số mol các chất trong hỗn hợp X . ĐS: CH
4
0,3 mol và C
3
H
8
0,1 mol
Bài 19: Một hidrocacbon A có tỉ khối so với không khí là 2,69.
a. Tìm CTPT của A
b. Cho A tác dụng với dd Br
2
theo tỉ lệ mol 1:1 có xúc tác Fe thì thu được hợp chất B và khí C. Khí C hấp thụ bởi 2
lít dd NaOH 0,5M. Để trung hòa lượng NaOH dư thì cần vừa đủ 0,5 lít dd HCl 1M. Tính khối lượng chất A tham
gia phản ứng và khối lượng chất B tạo thành. Biết A là một aren. ĐS: a/ C
6
H
6
b/ 39 gam – 78,5 gam
Bài 20*: Đốt cháy hoàn toàn m gam 2 ancol là đồng đẳng kế tiếp của nhau thu được 0,3 mol CO
2
và 7,65 g H
2
O.
Mặt khác nếu cho m gam hỗn hợp 2 ancol trên tác dụng với Na thì thu được 2,8 lít khí H
2
(đktc). Xác định CTCT
đúng của 2 ancol trên. ĐS: C
2
H
4
(OH)
2
và C
3
H
6
(OH)
2
Bài 21: Đốt cháy 5,2g hỗn hợp X gồm 2 ankan kế tiếp nhau thu được 15,4g CO
2
. Xác định CTPT mỗi ankan và
tính % của hỗn hợp X theo thể tích và theo khối lượng.
ĐS: C
2
H
6
%V = 66,67%, %m = 57,7%
C
3
H
8
%V = 33,33%, %m = 42,3%
ÔN THI HK2
2
* Dựa vào tính chất
Bài 22: Cho 8,8g ankan A phản ứng với clo trong điều kiện có askt thu được 15,7g dẫn xuất monoclo B. Tìm công
thức phân tử và gọi tên A, B. ĐS: C
3
H
8
Bài 23: Cho 1,83g hỗn hợp 2 anken qua dd Br
2
dư thấy khối lượng brom tham gia phản ứng là 8g.
a. Tính tổng số mol của 2 anken trong hỗn hợp
b. Tìm CTPT của 2 anken biết rằng chúng là 2 đồng đẳng liên tiếp
c. Đốt cháy hoàn toàn 0,91g hỗn hợp thì thể tích oxi cần dùng là bao nhiêu lít (đktc)?
ĐS: a/ 0,05 mol b/ C
2
H
4
- C
3
H
6
c/ 2,184 lit
Bài 24: Cho 2,8g ankin A tác dụng hết với dd AgNO
3
/NH
3
dư thấy tạo ra 10,29g kết tủa.
a. Xác định CTCT và gọi tên A.
b. Tính thể tích dd AgNO
3
0,5M cần dùng ĐS: a/ C
3
H
4
b/ 0,14 lit
Bài 25*: Khi hidro hóa hoàn toàn 6,8g 1 ankin người ta thu được anken và ankan. Lượng hidro đã tham gia phản
ứng là 0,35g. Sau phản ứng hỗn hợp thu được cho qua dd nước brom thì có 4 g brom tham gia phản ứng.
a. Viết các phương trình phản ứng
b. Tìm CTPT của ankin và viết CTCT các đồng phân của ankin đó ĐS: C
5
H
8
Bài 26: Một hidrocacbon A có tỉ khối so với không khí là 2,69.
a. Tìm CTPT của A
b. Cho A tác dụng với dd Br
2
theo tỉ lệ mol 1:1 có xúc tác Fe thì thu được hợp chất B và khí C. Khí C hấp thụ bởi 2
lít dd NaOH 0,5M. Để trung hòa lượng NaOH dư thì cần vừa đủ 0,5 lít dd HCl 1M. Tính khối lượng chất A tham
gia phản ứng và khối lượng chất B tạo thành. Biết A là một aren. ĐS: a/ C
6
H
6
b/ 39gam – 78,5gam
Bài 27: A là hidrocacbon nằm trong dãy đồng đẳng của benzen. Lấy 1 lượng chất A cho vào 25,2g dd HNO
3
75%
trong H
2
SO
4
đặc thì phản ứng vừa đủ thu được 21,3g dẫn xuất 3 lần thế B. Tìm CTPT của A và B. Viết CTCT và
gọi tên chúng. ĐS: C
6
H
6
C
6
H
3
(NO
2
)
3
Bài 28: Có 3 ankan liên tiếp nhau. Tổng số phân tử lượng của chúng là 132. Xác định CTPT của 3 ankan trên.
ĐS: C
2
H
4
, C
3
H
6
, C
4
H
8
Bài 29: Một hỗn hợp A gồm glyxeriol và 1 ancol đơn chức. Lấy 20,3 gam A phản ứng với Na dư thu được 5,04 lít
H
2
(đktc).Mặt khác 8,12 gam A hòa tan vừa hết 1,96 gam Cu(OH)
2
. Xác định CTPT, CTCT của ancol đơn chức
trong A. ĐS: C
4
H
9
OH
Bài 30*: Hóa hơi 2,3g chất X chiếm thể tích là 1,68 lít (136,5
o
C, 1 atm) còn đốt cháy hoàn toàn 2,3g X thu được
4,4g CO
2
và 2,7g H
2
O.
a. Xác định CTPT và CTCT của X.
b. Khử nước hoàn toàn 23g X bằng H
2
SO
4
đặc ở t
o
C thu được hỗn hợp hơi gồm 2 chất hữu cơ A và B có thể tích
10,08 lít (136,5
o
C, 1atm). Tính % khối lượng X đã biến đổi thành mỗi chất A và B.
ĐS: a/ C
2
H
6
O b/ tạo C
2
H
4
: 33,33%, tạo (C
2
H
5
)
2
O: 66,67%
Bài 31: Cho 1 dung dịch axit hữu cơ đơn chức no A. Trung hòa 15ml dung dịch A cần 20ml dung dịch NaOH
0,3M.
a. Tính nồng độ mol của dung dịch A
b. Sau khi trung hòa 125ml dung dịch A người ta cô cạn dung dịch sau phản ứng và sấy khô thì thu được 4,8g
muối khan. Cho biết CTPT và gọi tên A.
ĐS: a/ 0,4M b/ C
2
H
5
COOH
Bài 32: Đốt cháy hoàn toàn 10cm
3
một hidrocacbon A trong 80cm
3
oxi dư. Sản phẩm cháy gồm khí và hơi, làm
lạnh hỗn hợp sản phẩm cháy thấy còn lại 65cm
3
trong đó có 40cm
3
khí bị hấp thụ bởi KOH, phần khí còn lại là oxi
dư.
a. Xác định CTPT A. Viết và gọi tên các chất có dạng mạch hở của A.
b. Biết A tạo kết tủa với dd AgNO
3
/NH
3
. Xác định CTCT và gọi tên A.
ĐS: C
4
H
6
Bài 33: Cho 4,2g một olefin A phản ứng với 25,28g dd KMnO
4
25% thì phản ứng vừa đủ. Tìm CTPT của olefin.
Viết CTCT các đồng phân phẳng.
ĐS: C
5
H
10
Bài 34: Cho hỗn hợp X gồm 1,12 lít hidrocacbon A mạch hở và H
2
lấy dư đi qua Ni, t
o
. Sau phản ứng thể tích hỗn
hợp giảm 1,12 lít. Mặt khác cho 2,24 lít khí A (đkc) qua dd Br
2
dư thu được 21,6g sản phẩm.
a. Tìm CTPT và viết CTCT các đồng phân của A
b. Biết A tác dụng với HCl chỉ cho 1 sản phẩm. Tìm CTCT đúng của A
c. Cho hỗn hợp gồm 11,2g A và 0,6g H
2
qua Ni nung nóng. Sau phản ứng thu được hỗn hợp Y. Tìm % thể tích hỗn
hợp Y và khối lượng riêng của Y (đkc).
ĐS: a/ C
4
H
8
b/ but – 2 – en c/ 66,67% - 33,33% - 0,92g/lit
Bài 35: Đề hydrat 7,6 gam hỗn hợp hai ancol thu được 3,36 lít khí (đktc) hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp
nhau. Oxy hoá hoàn toàn hỗn hợp khí này rồi dẫn sản phẩm thu được lần lượt qua bình 1 đựng axit sunfuric đậm
đặc và bình 2 đựng nước vôi trong dư thì bình 1 tăng a gam, bình 2 tạo b gam kết tủa trắng. Xác định CTPT, CTCT
hai ancol, hai anken và tính a, b. Cho biết các phản ứng 100%.
ĐS: C
2
H
5
OH – C
3
H
7
OH, a = 9g, b = 35g
ÔN THI HK2
3
Bài 36: Một hh X gồm 2 ankanal A, B có tổng số mol là 0,25 mol. Khi cho hh X này tác dụng với dd AgNO
3
/ NH
3
dư có 86,4 gam Ag kết tủa và khối lượng dd AgNO
3
sau phản ứng giảm 77,5 gam.
Xác định A, B và số mol mỗi andehit.
ĐS: a/ HCHO 0,15mol CH
3
CHO 0,1mol
MỘT SỐ BÀI TẬP KHÁC :
BÀI 1 : Đốt cháy hoàn toàn 2,7gam một hợp chất hửu cơ A người ta dùng 4,76 lit O
2
đkc .sản phẩm thu
được chỉ gồm CO
2
và H
2
O : trong đó m
CO2
- m
H2O
= 5,9gam
a.Xác định CTĐG nhất của A ? (C
7
H
8
O)
b.Xác định CTPT của A .Biết tỷ khối hơi của A đối với oxi là 3,375 ?
c.Xác định CTCT có thể có của A .Ghi tên các chất ? Biết A có chứa vòng Benzen ?( 5đphân)
BÀI 2 : Đốt cháy hoàn toàn 3,960gam một hợp chất hửu cơ A người ta dùng 3,08 lit O
2
đkc .sản phẩm thu
được gồm : 1,44gam H
2
O ,1,792 lit CO
2
đkc ,dùng Ag
+
hấp thu lượng hết Clo trong A người ta thu được
11,48gam AgCl
a.Xác định CTĐG nhất của A ? CH
2
Cl
b.Xác định CTPT của A .Biết tỷ khối hơi của A đối với êtan là 3,3 ? C
2
H
4
Cl
2
c.Xác định CTCT có thể có và gọi tên A .?
BÀI 3 : Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hửu cơ A người ta dùng 3,08 lit O
2
đkc .sản phẩm thu được
gồm : 1,8gam H
2
O ,2,24 lit CO
2
đkc .
a.Xác định CTĐG nhất của A ?
b.Xác định CTPT của A .Biết tỷ khối hơi của A đối với oxi là 2,25 ?
c.Xác định CTCT có thể có của A .Ghi tên các chất ? Biết a có chứa nhóm các bonyl ( C=O)
BÀI 4 : Đốt cháy hòan tòan 1,12 lít ankan A thì thu được 5,6lít CO
2
.
a.Xác định CTPT của A ?
b.Xác định khối lượng m của A?
c. Viết CTCT có thể có và gọi tên A ?
Bài 5 : Một hổn hợp X gồm hai ankan đồng đẵng liên tiếp có khối lượng là 11,8gam và thể tích là 6,72lít
a.Xác định CTPT của từng ankan ? (đs :C
2
và C
3
)
b.Xác định tỷ lệ % về thể tích từng Ankan trong X ?
Bài 6 :Khi đốt 5,6 lít khí một hidrocacbon X tạo thành 16,8 lít CO
2
và 13,5g H
2
O. 1 lít khí đó có khối lượng
1,875g. Các thể tích ở đkc.
a)
Tìm CTPT X . ĐS: C
3
H
6
b)
Viết CTCT gọi tên X ? Biết X có khả năng làm mất màu dd brom hoặc dd thuốc tím. Viết các
phương trình phản ứng.
Bài 7 : Phân tích 2 hợp chất hữu cơ A và B thấy chúng đều có % C = 92,3; %H = 7,7. Tỉ khối hơi A đối với
H
2
là 13 . Ở đkc thì 1lít hợp chất B có khối lượng 3,48g.
a)
Tìm CTPT của A , B .
b)
Viết CTCT và gọi tên A, B biết rằng ở điều kiện thích hợp A có thể tạo thành B . Viết phương trình phản
ứng. ĐS: C
2
H
2
, C
6
H
6
Bài 8 : Một hidro cacbon A ở thể lỏng có tỉ khối hơi so với Metan bằng 4,875. Đốt cháy hoàn toàn A thu
được CO
2
và H
2
O theo tỉ lệ khối lượng 11:2,25.
a.Tìm CTPT của A. ( đs : C
6
H
6
)
b.A không làm mất màu dd Br
2
nhưng tác dụng được với Br
2
có xúc tác bột sắt cho được chất hữu cơ
B và chất vô cơ C . Viết phương trình phản ứng ở dạng CTCT, gọi tên A , B , C.
Bài 9 : Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol khí A thu được 33g CO
2
và 13,4g H
2
O
a/Tìm CTPT và CTCT của A biết rằng ở điều kiện chuẩn khối lượng riêng của A là 1,875g/l
b/Tìm lượng dung dịch KMnO
4
40% có thể bị mất màu vừa đủ bởi lượng chất A trên? Đs:C
3
H
6
Bài 10 :Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X ở thể khí thì đượng 0,14mol CO
2
và 1,14 mol CO
2
và 1,89g H
2
O.
a) Tìm công thức thực nghiệm của X.
b) Xác định CTPT và CTCT của X , gọi tên , biết X có thễ trùng hợp tạo cao su.
c) Viết phương trình phản ứng của X với HBr theo tỉ lệ mol 1:1 , gọi tên sản phẩm.
ĐS: (C
2
H
3
)n, CH
2
= CH – CH = CH
2
ÔN THI HK2
4