KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và tên: Môn: Vật lý 11CB - 1
Lớp:
I/ Trắc nghiệm (7đ)
Câu 1: Định luật Len-xơ được dùng để :
A. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch điện kín.
B. Xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín.
C. Xác định cường độ của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín.
D. Xác định sự biến thiên của từ thông qua một mạch điện kín, phẳng.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
Lực từ là lực tương tác:
A. giữa hai điện tích đứng yên. B. giữa hai dòng điện.
C. giữa một nam châm và một dòng điện. D. giữa hai nam châm.
Câu 3: Công thức nào sau đây dùng để tính năng lượng từ trường của ống dây ?
A. W =
2
1
Li B. W = Li
2
C. W =
2
1
iL
2
D.W =
2
1
Li
2
.
Câu 4: Một vòng dây bằng đồng nhẹ được treo bằng một sợi dây vào giá cố định. Vòng dây
đang đứng yên. Một nam châm thẳng chuyển động lại gần vòng dây (hình vẽ). Hỏi trong quá
trình nam châm tiến lại gần vòng dây thì dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có
chiều như thế nào và vòng dây chuyển động về phía nào ?
A. Dòng điện cảm ứng có chiều MQPM, vòng dây chuyển động sang phải.
B. Dòng điện cảm ứng có chiều MQPM, vòng dây chuyển động sang trái.
C. Dòng điện cảm ứng có chiều MPQM, vòng dây chuyển động sang trái.
D. Dòng điện cảm ứng có chiều MPQM, vòng dây chuyển động sang phải.
Câu 5 Trong một từ trường đều
B
, một electron bay với vận tốc
v
theo phương vuông với đường sức từ. Hình vẽ
nào sau đây mô tả chính xác lực Lo-ren-xơ
f
tác dụng lên electron ?
A. Hình 4. B. Hình 3. C. Hình 1. D. Hình 2.
Câu 6: Đơn vị của từ thông Φ là
A. H (Henri) B . F (Fara) C . T (Tesla) D. Wb(Vebe)
Câu 7: Một dây dẫn thẳng dài 50cm có cường độ dòng điện chạy qua I= 4A,đặt trong từ trường đều có B= 2 T.
Dây dẫn hợp với
B
một góc 30
0
.Độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn bằng:
A. 2 N B. 20N C. 4N D. 0
Câu 8: Một vòng dây dẫn tròn tâm O, bán kính R = 3,14 cm, mang dòng điện cường độ I = 0,15 A, được đặt trong
một từ trường đều. Cảm ứng từ tại O có độ lớn là:
A. 3. 10
-8
T. B. 10
-6
T. C. 5. 10
-8
T. D. 3. 10
-6
T.
Câu 9: Đối với ống dây dài có dòng điện chạy qua, từ trường trong lòng ống dây có vectơ cảm ứng từ:
A. có hướng không đổi nhưng độ lớn thay đổi theo vị trí B. lớn nhất tại điểm chính giữa
C. như nhau tại mọi điểm D. nhỏ nhất ở hai đầu ống dây
Câu 10: Một ion bay theo quỹ đạo tròn bán kính R trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức của một từ
trường đều. Khi độ lớn của vận tốc tăng gấp đôi thì bán kính quỹ đạo là bao nhiêu?
A.
2
R
B. R C. 2R D. 4R
II/ Tự luận (5đ)
BÀI 1:Hai dòng điện có cường độ lần lượt là I
1
=6A và I
2
=9A chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn
và ngược chiều nhau, đặt trong chân không cách nhau một khoảng a = 10cm:Xác định cảm ứng từ tại:
a. Điểm M cách I
1
6cm, cách I
2
4cm.
b. Xác định những điểm mà tại đó cảm ứng từ tổng hợp bằng 0
BÀI 2:Một cuộn dây có 1000 vòng quấn trên một ống dài 15cm có tiết diện 15 cm
2
a. Tính độ tự cảm của cuộn dây.
b. Tính suất điện động tự cảm của ống dây khi trong thời gian 1,2s dòng điện qua ống dây giảm từ 8A về 0.
N
S
(Trái)
(Phải)
M
Q
P
-
v
B
f
-
v
B
f
-
v
B
f
-
v
B
f
Hình 1.
Hình 2.
Hình 3. Hình 4.
N
S
(C)
P
R
Q
KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và tên: Môn: Vật lý 11CB-2
Lớp:
I/ Trắc nghiệm (7đ)
Câu 1: Cho dòng điện không đổi cường độ 0,4 A chạy trong một vòng dây tròn có bán kính 6,28 cm được đặt
trong không khí. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm của vòng dây này là
A. 4. 10
-6
T. B. 4. 10
-8
T. C. 1,3. 10
-6
T. D. 1,3. 10
-8
T.
Câu 2: Một nam châm thẳng NS được thả rơi dọc theo trục một vòng dây dẫn
tròn (C) được giữ đứng yên như hình bên. Hỏi trong quá trình nam châm NS
rơi xuống gần vòng dây tròn (C) thì dòng điện cảm ứng chạy trong vòng dây
(C) có chiều như thế nào (chiều PQRP hay PRQP), lực tương tác từ giữa nam
châm NS và vòng dây (C) là lực hút hay lực đẩy ?
A. PQRP, lực đẩy. B. PRQP, lực hút. C. PQRP, lực hút. D. PRQP, lực đẩy.
Câu 3: Định luật Len-xơ được dùng để :
A. Xác định cường độ của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín.
B. Xác định sự biến thiên của từ thông qua một mạch điện kín, phẳng.
C. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch điện kín.
D. Xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín.
Câu 4: Năng lượng từ trường của ống dây mang dòng điện i, có độ tự cảm L được tính bằng công thức?
A. W = Li B. W =
2
Li
2
1
C.
t
i
LW
∆
∆
=
D.
t
W
∆
φ∆
=
Câu 5: Đơn vị của độ tự cảm L là
A. H (Henri) B . F (Fara) C . T (Tesla) D. Wb (Vebe)
Câu 6: Một ion bay theo quỹ đạo tròn bán kính R trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức của một từ
trường đều. Khi độ lớn của vận tốc giảm một nửa thì bán kính quỹ đạo là bao nhiêu?
A. R/2 B. R C. 2R D. 4R
Câu 7: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 10 cm có dòng điện không đổi cường độ 2 A chạy qua được đặt trong từ
trường đều có cảm ứng từ 0,4 T. Biết đoạn dây dẫn hợp với phương của vectơ cảm ứng từ
B
một góc 30
0
. Lực từ
tác dụng lên đoạn dây dẫn có độ lớn là
A. 0,08 N. B. 0,04 N. C. 4 N. D. 0,4 N.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
Lực từ là lực tương tác:
A. giữa hai nam châm đứng yên B. giữa hai dòng điện.
C. giữa một nam châm và một dòng điện. D. giữa hai điện tích đứng yên.
Câu 9: Trong một từ trường đều
B
, một electron bay với vận tốc
v
theo phương vuông với đường sức từ. Hình
vẽ nào sau đây mô tả chính xác lực Lo-ren-xơ
f
tác dụng lên electron ?
A. Hình 4. B. Hình 3. C. Hình 1. D. Hình 2.
Câu 10: Đối với ống dây dài có dòng điện chạy qua, từ trường trong lòng ống dây có vectơ cảm ứng từ:
A. có hướng không đổi nhưng độ lớn thay đổi theo vị trí B. nhỏ nhất ở hai đầu ống dây
C. lớn nhất tại điểm chính giữa D. như nhau tại mọi điểm
II/ Tự luận (5đ)
BÀI 1:Hai dòng điện có cường độ lần lượt là I
1
=9A và I
2
=6A chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn
và ngược chiều nhau, đặt trong chân không cách nhau một khoảng a = 10cm:Xác định cảm ứng từ tại:
a. Điểm M cách I
1
6cm, cách I
2
4cm.
b. Xác định những điểm mà tại đó cảm ứng từ tổng hợp bằng 0
BÀI 2:Một cuộn dây có 10.000 vòng quấn trên một ống dài 150cm có tiết diện 150cm
2
a. Tính độ tự cảm của cuộn dây.
b. Tính suất điện động tự cảm của ống dây khi trong thời gian 1,2s dòng điện qua ống dây giảm từ 6A về 0.
KIỂM TRA 1 TIẾT
v
B
f
v
B
f
v
B
f
v
B
f
Hình 1.
Hình 2.
Hình 3. Hình 4.
Họ và tên: Môn: Vật lý 11CB - 3
Lớp:
I/ Trắc nghiệm (7đ)
Câu 1: Công thức nào sau đây dùng để tính năng lượng từ trường của ống dây ?
A. W =
2
1
iL
2
B. W = Li C. W =
2
1
Li
2
D.W =
2
1
Li
Câu 2: Đơn vị của từ thông Φ là
A. Wb (Vebe) B. F (Fara) C .T (Tesla) D. H (Henri)
Câu 3: Một vòng dây bằng đồng nhẹ được treo bằng một sợi dây vào giá cố định. Vòng dây
đang đứng yên. Một nam châm thẳng chuyển động ra xa vòng dây (hình vẽ). Hỏi trong quá
trình nam châm tiến ra xa vòng dây thì dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây có chiều
như thế nào và vòng dây chuyển động về phía nào ?
A. Dòng điện cảm ứng có chiều MQPM, vòng dây chuyển động sang phải.
B. Dòng điện cảm ứng có chiều MQPM, vòng dây chuyển động sang trái.
C. Dòng điện cảm ứng có chiều MPQM, vòng dây chuyển động sang trái.
D. Dòng điện cảm ứng có chiều MPQM, vòng dây chuyển động sang phải.
Câu 4: Trong một từ trường đều
B
, một electron bay với vận tốc
v
theo phương vuông với đường sức từ. Hình
vẽ nào sau đây mô tả chính xác lực Lo-ren-xơ
f
tác dụng lên electron ?
A. Hình 4. B. Hình 3. C. Hình 1. D. Hình 2.
Câu 5: Định luật Len-xơ được dùng để :
A. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch điện kín.
B. Xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín.
C. Xác định cường độ của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín.
D. Xác định sự biến thiên của từ thông qua một mạch điện kín, phẳng.
Câu 6: Một dây dẫn thẳng dài 80cm có cường độ dòng điện chạy qua I= 5A,đặt trong từ trường đều có B= 2 T.
Dây dẫn hợp với
B
một góc 30
0
.Độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn bằng:
A. 2 N B. 20N C. 4N D. 0
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
Lực từ là lực tương tác:
A. giữa hai dòng điện. B. giữa hai điện tích đứng yên.
C. giữa một nam châm và một dòng điện. D. giữa hai nam châm chuyển động
Câu 8: Một vòng dây dẫn tròn tâm O, bán kính R = 9,42 cm, mang dòng điện cường độ I = 0,3 A, được đặt trong
một từ trường đều . Cảm ứng từ tại O có độ lớn là:
A. 2. 10
-6
T. B. 10
-8
T. C. 2. 10
-8
T. D. 3. 10
-8
T.
Câu 9: Đối với ống dây dài có dòng điện chạy qua, từ trường trong lòng ống dây có vectơ cảm ứng từ:
A. có hướng không đổi nhưng độ lớn thay đổi theo vị trí B. lớn nhất tại điểm chính giữa
C. như nhau tại mọi điểm D. nhỏ nhất ở hai đầu ống dây
Câu 10: Một ion bay theo quỹ đạo tròn bán kính R trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức của một từ
trường đều. Khi độ lớn của vận tốc tăng gấp đôi thì bán kính quỹ đạo là bao nhiêu?
A.
2
R
B. R C. 2R D. 4R
II/ Tự luận (5đ)
BÀI 1:Hai dòng điện có cường độ lần lượt là I
1
=6A và I
2
=9A chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn
và ngược chiều nhau, đặt trong chân không cách nhau một khoảng a = 20cm:Xác định cảm ứng từ tại:
a. Điểm M cách I
1
15cm, cách I
2
5cm.
b. Xác định những điểm mà tại đó cảm ứng từ tổng hợp bằng 0
BÀI 2:Một cuộn dây có 100 vòng quấn trên một ống dài 15cm có tiết diện 15cm
2
a. Tính độ tự cảm của cuộn dây.
b. Tính suất điện động tự cảm của ống dây khi trong thời gian 1,2s dòng điện qua ống dây giảm từ 6A về 0.
KIỂM TRA 1 TIẾT
N
S
(Trái)
(Phải)
M
Q
P
Hình 1.
Hình 2.
Hình 3. Hình 4.
-
v
B
f
-
v
B
f
-
v
B
f
-
v
B
f
N
S
(C)
P
R
Q
Họ và tên: Môn: Vật lý 11CB - 4
Lớp:
I/ Trắc nghiệm (7đ)
Câu 1: Một nam châm thẳng NS được đưa ra xa theo trục một vòng dây dẫn
tròn (C) được giữ đứng yên như hình bên. Hỏi trong quá trình nam châm NS
được đưa ra xa vòng dây tròn (C) thì dòng điện cảm ứng chạy trong vòng dây
(C) có chiều như thế nào (chiều PQRP hay PRQP), lực tương tác từ giữa nam
châm NS và vòng dây (C) là lực hút hay lực đẩy ?
A. PQRP, lực đẩy. B. PRQP, lực hút. C. PQRP, lực hút. D. PRQP, lực đẩy.
Câu 2: Năng lượng từ trường của ống dây mang dòng điện i, có độ tự cảm L được tính bằng công thức?
A. W = Li B.
t
W
∆
φ∆
=
C.
t
i
LW
∆
∆
=
D. W =
2
Li
2
1
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
Lực từ là lực tương tác:
A. giữa hai nam châm đứng yên B. giữa hai dòng điện.
C. giữa một nam châm và một dòng điện. D. giữa hai điện tích đứng yên.
Câu 4: Định luật Len-xơ được dùng để :
A. Xác định cường độ của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín.
B. Xác định sự biến thiên của từ thông qua một mạch điện kín, phẳng.
C. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch điện kín.
D. Xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín.
Câu 5: Đơn vị của độ tự cảm L là
A. T (Tesla) B . F (Fara) C . H (Henri) D. Wb (Vebe)
Câu 6: Cho dòng điện không đổi cường độ 0,4 A chạy trong một vòng dây tròn có bán kính 6,28 cm được đặt
trong không khí. Độ lớn cảm ứng từ tại tâm của vòng dây này là
A. 1,3. 10
-6
T. B. 4. 10
-8
T. C. 4. 10
-6
T D. 1,3. 10
-8
T.
Câu 7: Một ion bay theo quỹ đạo tròn bán kính R trong một mặt phẳng vuông góc với các đường sức của một từ
trường đều. Khi độ lớn của vận tốc giảm một nửa thì bán kính quỹ đạo là bao nhiêu?
A. R/2 B. R C. 2R D. 4R
Câu 8: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 10 cm có dòng điện không đổi cường độ 2 A chạy qua được đặt trong từ
trường đều có cảm ứng từ 0,4 T. Biết đoạn dây dẫn hợp với phương của vectơ cảm ứng từ
B
một góc 30
0
. Lực từ
tác dụng lên đoạn dây dẫn có độ lớn là
A. 0,08 N. B. 0,04 N. C. 4 N. D. 0,4 N.
Câu 9: Trong một từ trường đều
B
, một electron bay với vận tốc
v
theo phương vuông với đường sức từ. Hình
vẽ nào sau đây mô tả chính xác lực Lo-ren-xơ
f
tác dụng lên electron ?
A. Hình 4. B. Hình 3. C. Hình 1. D. Hình 2.
Câu 10: Đối với ống dây dài có dòng điện chạy qua, từ trường trong lòng ống dây có vectơ cảm ứng từ:
A. có hướng không đổi nhưng độ lớn thay đổi theo vị trí B. nhỏ nhất ở hai đầu ống dây
C. lớn nhất tại điểm chính giữa D. như nhau tại mọi điểm
II/ Tự luận (5đ)
BÀI 1:Hai dòng điện có cường độ lần lượt là I
1
=9A và I
2
=6A chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn
và ngược chiều nhau, đặt trong chân không cách nhau một khoảng a = 10cm:Xác định cảm ứng từ tại:
a. Điểm M cách I
1
6cm, cách I
2
4cm.
b. Xác định những điểm mà tại đó cảm ứng từ tổng hợp bằng 0
BÀI 2:Một cuộn dây có 10.000 vòng quấn trên một ống dài 150cm có tiết diện 150cm
2
a. Tính độ tự cảm của cuộn dây.
b. Tính suất điện động tự cảm của ống dây khi trong thời gian 1,2s dòng điện qua ống dây giảm từ 6A về 0.
Hình 1.
Hình 2.
Hình 3. Hình 4.
v
B
f
v
B
f
v
B
f
v
B
f