Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

SỰ KHÁC BIỆT GIỮA BAO THANH TOÁN VÀ CHIẾT KHẤU GIẤY TỜ CÓ GIÁ pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.85 KB, 3 trang )

SỰ KHÁC BIỆT GIỮA BAO THANH TOÁN VÀ CHIẾT KHẤU
GIẤY TỜ CÓ GIÁ
Bao Thanh Toán Chiết Khấu Giấy Tờ Có Giá
1/ Khái niệm:
Bao thanh toán là một hình
thức cấp tín dụng của TCTD cho
bên bán hàng thông qua việc mua
lại các khoản phải thu phát sinh từ
việc mua, bán hàng hóa được bên
bán hàng và bên mua hàng thỏa
thuận trong hợp đồng mua bán
hàng.
1/ Khái niệm:
Chiết khấu là một nghiệp vụ
tín dụng mà theo đó NH thỏa thuận
mua giấy tờ có giá của khách hàng
trước hạn thanh toán.
2/ Đặc điểm:
- Chủ thể của quan hệ bao
thanh toán:
+ Bên bao thanh toán:
BBTT là TCTD được cấp
phép để tiến hành cấp tín dụng
cho khách hàng của mình ưới
hình thức mua lại các khoản
phải thu thương mại.
+ Bên được bao thanh
toán:
BĐBTT là bên bán hàng
có các khoản phải thu phát
sinh và được thỏa thuận theo


hợp đồng mua, bán hàng hóa
với bên mua.
- Đối tượng của bao thanh
toán:
Là các khoản phải thu
thương mại. Khoản phải thu
2/ Đặc điểm:
- Về chủ thể, bên cung ứng
tín dụng là TCTD nhận
chiết khấu và bên thụ
hưởng tín dụng là khách
hàng xin chiết khấu những
nghĩa vụ hoàn trả tiền vay
lại được chuyển giao cho
người thứ 3 ( chính là
người mắc nợ theo giấy tờ
có giá ) thực hiện.
- Về đối tượng chiết khấu,
chỉ có giấy tờ có giá còn
thời hạn thanh toán ngắn
hạn ( dưới 1 năm ) mới có
thể là đối tượng chiết khấu
tại TCTD.
được xác địnhlà khoản tiền
bên bán hàng được phép thu từ
hợp đồng mua, bán nhung
người mua chưa đến hạn phải
thực hiện nghĩa vụ thanh toán.
- Quy trình thực hiện:
+ Phương thức thực

hiện truyền thống (factoring):
Bên bán và bên mua sẽ liên hệ
với đơn vị bao thanh toán để
biết chắc rằng đơn vị bao
thanh toán có mua lại các
khoản phải thu cho bên bán
hay không trước khi thực hiện
mua bán theo thỏa thuận trong
hợp đồng mua bán.
+ Phương thức thực
hiện phi truyền thống (reverse
factoring):
Đơn vị bao thanh
toán sẽ tiến hành xây dựng
những tiêu chuẩn chung cho
bên mua và bên bán đủ điều
kiện thực hiện bao thanh toán
sẽ cấp hạn mức bao thanh toán
cho cả bên bán và bên mua.
Nếu những quan hệ giao dịch
mua bán phát sinh mà bên mua
và bên bán nằm trong tiêu
chuẩn chung thì đơn vị này sẽ
tiến hành thực hiện bao thanh
toán, miễn là tổng số tiền ứng
trước không vượt quá hạn mức
bao thanh toán đã được cấp
cho bên mua hay bên bán.
- Về quy trình thực hiện:
* Thủ tục chiết

khấu:
+ B1: Khách hàng
có nhu cầu chiết khấu
lập hồ sơ chiết khấu
theo mẫu quy định và
gửi cho TCTD nơi mình
lựa chọn.
+ B2: TCTD nơi
nhận hồ sơ chiết khấu
tiến hành thẩm định các
hồ sơ chiết khấu, đối với
mỗi giấy tờ có giá do
khách hàng đề nghị
chiết khấu.
+ B3: Trong
trường hợp được TCTD
chấp nhận chiết khấu,
khách hàng làm thủ tục
chuyển giao quyền sở
hữu các giấy tờ có giá
được chấp thuận chiết
khấu theo quuy định
pháp luật.
+ B4: Trên cơ sở
giấy tờ có giá được
chuyển giao quyền sở
hữu, TCTD thanh toán
cho khách hàng số tiền
mà họ được hưởng, sau
khi đã khấu trừ đi phần

lợi tức chiết khấu, và
các khoản phí dịch vụ
(nếu có).

VD: Bao Thanh Toán và Chiết Khấu Thương Phiếu
Khác nhau:
- Bao thanh toán là NH ứng trước tiền cho KH A sau đó thu hồi nợ
dùm cho KH đó ( từ KH B mua hàng của KH A ), không thu hồi
được thì quay lại truy đòi KH A. Ở đây chứng từ cần thiết là hợp
đồng, hóa đơn, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, biên bản xác nhận
nợ, vv… tóm lại tất cả những gì chứng minh KH B nợ tiền KH A và
cam kết thanh toán.
- Chiết khấu thương phiếu là KH A bán hàng cho KH B, cho KH B
nợ va KH B xuất 1 thương phiếu cho KH A, trên đó ghi là KH B sẽ
thanh toán cho KH A sau bao nhiêu ngày. A đem thương phiếu này
lên NH chiết khấu lại, NH nhận thương phiếu, chi cho A 1 khoản
tiền ( ttất nhiên là thấp hơn giá trị thương phếu – do đã trừ phí chiết
khấu và 1 số phí khác). Đến hạn NH đi thu tiền từ KH B, thu không
được thì sao ? NH có quyền truy đòi lần lượt các đối tượng có tên
trong thương phiếu, kể cả người bán lẫn người mua và cả những
người chuyển nhượng liên quan.
 Tóm lại : Sự khác biệt cơ bản nhất chính là tính trừu tượng và tính
lưu thông của thương phiếu.
• Tính trừu tượng: Trên thương phiếu không ghi cụ thể nguyên
nhân phát sinh khoản nợ mà chỉ ghi các thông tin về khoản
tiền phải trả, thời hạn trả tiền và người trả tiền.
• Tính lưu thông: Thương phiếu được chuyển nhượng từ người
thụ hưởng sang người khác bằng phương pháp ký hậu, nó có
thể chuyển hóa ra tiền khi mang đến ngân hàng xin chiết khấu
hoặc cầm cố. Tính chất này khiến thương phiếu trở thành một

phương tiện thanh toán thay cho tiền trong thời gian hiệu lực
và mệnh giá thương phiếu.

×