Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Chuyên đề 1: TÌM HIỂU VỀ TẾ BÀO pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 46 trang )





Bộ Giáo Dục – Đào Tạo
Bộ Giáo Dục – Đào Tạo
Trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM
Trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM
Chuyên đề 1:
TÌM HIỂU VỀ TẾ BÀO
TÌM HIỂU VỀ TẾ BÀO
GV hướng dẫn:
PGS.TS Nguyễn Phước
Nhuận
SV thực hiện:
Nguyễn Trọng Nhân
Lớp: DH06hh
MSSV: 05116126


I. Khái quát prokaryotic cell và eukaryotic
cell:
1. TẾ BÀO PROKARYOTIC :
H.1 Cấu tạo Prokaryotic cell



Vi khuẩn, thanh, lục tảo là những
Prokaryotes, tế bào có nhân chưa hoàn
chỉnh.


Tế bào gồm: 1 màng sinh chất lipoprotein
bao quanh khối tế bào chất. Khối tế bào
chất chứa các Riboxom,thể vùi, Mezoxom.

Mỗi tế bào chứa 1 hoặc nhiều”Nucleoid” là
phần tế bào chứa sợi ADN vòng (d = 3-8nm)
là vật chất di truyền.

Bao ngòai màng sinh chất là lớp vỏ 8-30nm
có thành phần sinh hóa là polisaccarit liên kết
với axit amin


H.2 Cấu tạo Prokaryotic cell


2. Tế bào Eukaryotic:
H.3 Cấu tạo Eukaryotic cell


Đại diện là tế bào của nấm, thực vật, động
vật



Tế bào nhân chuẩn gồm: 1 màng sinh chất có
bản chất hóa học la Lipoprotein dày 8,5 nm
bao quanh khối tế bào chất.

Khối tế bào chất nằm giữa nhân và màn sinh chất,

có cấu trúc phức tạp: các bào quan như mạng lưới
nội chất, ty thể, lục lạp, thể golgi,lyzoxom,trung
thể… trong tế bào chất còn có các vi ống và vi sợi
tạo nên bộ xương của tế bào.

Chất vùi (paraplasma) là các chất tồn dư hay dự
trữ trong tế bào chất dưới dạng hạt (glicogen,tinh
bột ),các giọt (dầu ),các tinh thể vô cơ, hữu cơ và
các sắc tố.

Nhân được cấu tạo bởi các màn nhân là các màn
kép có nhiều lỗ. Bên trong là dịch nhân chứa chất
nhiễm sắc và hạch nhân. Chất nhiễm sắc là những
bó sợi xoắn có đường kính 25 – 30 nm có thành
phần sinh hóa là Nucleohiston. Hach nhân được
cấu tạo từ sợi và hạt Ribonucleoprotein.


H.4




Tế bào Procaryota Tế bào Eucaruota
Vi khuẩn, tảo lam
Kích thước bé (1-3 µm)
Có cấu tạo đơn giản
Vật chất di truyền là phân tử AND
trần dạng vòng nằm phân tán trong
tế bào chất

Chưa có nhân, chỉ có nucleoid là phần
tế bào chất chứa AND
Tế bào chất chỉ chứa các bào quan đơn
giản như:riboxom,mezoxom
Phương thức phân bào đơn giản bằng
cách phân đôi
Có lông , roi cấu tạo đơn giản
Nấm, thực vật, động vật
Kích thước lớn ( 3-20 µm)
Có cấu tạo phức tạp
Vật chất di truyền là phân tử AND +
histon tạo nên nhiễm sắc thể cư trú
trong nhân
Có nhân. Trong nhân chứa nhiễm sắc
thể và hạch nhân
Tế bào chất vững vàng và chứa các
bào quan phức tạp như:mạng lưới
nội chất,ty thể, lục lạp, thể
golgi,lyzoxom,trung thể…
Phương thức phân bào phức tạp với bộ
máy phân bào (mitisis và meiosis)
Có cấu trúc long, roi theo kiểu 9+2


II.Các bào quan trong tế bào:
1. Ty thể:
2. Lạp thể:
3. Nhân trung kỳ và nhiễm sắc thể:
4. Ribosome và polysome:
5. Mạng lưới nội chất:

6. Phức hệ Golgi:
7. Túi tiết:
8. Lysosome (tiêu thể):


1.Ty thể (mitochondrion) :
H.5 Thiết đồ cắt ngang
của một ty thể, cho
thấy: (1) màng trong, (2)
màng ngoài, (3) mào ty
thể, (4) chất nền
Dưới kính hiển vi quang học,
các ti thể nhìn thành các cấu
trúc dạng sợi quan sát. Màng
nhân và màng tế bào thì không
thể nhìn thấy được.
H.6 Cấu tạo Ty thể dưới kính hiển vi



Ty thể được tìm thấy trong hầu hết các tế bào
trừ hồng cầu trưởng thành,rộng 0.5-7 µm.

Được bao bởi 1 màng kép (lipoprotein) gồm 2
lớp:lớp ngòai tạo bề mặt trơn, lớp trong có nhiều
lớp gấp ăn vào xoang tạo nên vách ngăn hay
mào ti thể (crete) là nơi chứa men hô hấp.

Tuỳ loại tế bào và trạng thái hoạt động, số lượng
ty thể thay đổi từ 50-5000.


Có khả năng di chuyển và thay đổi hình dạng.

Ty thể được coi là trung tâm năng lượng của tế
bào vì là nơi chuyển hóa các chất hữu cơ thành
năng lượng tế bào có thể sử dụng được là ATP.



Một vài chức năng của ty thể chỉ được
thực hiện ở một số loại tế bào đặc hiệu
nào đó. Chẳng hạn như ty thể của tế bào
gan chứa các enzymes cho phép loại bỏ
độc tính của ammonia, đây là chất thải
của quá trình chuyển hóa protein.


H.7 Ty thể trong tế bào chất


2.Lạp thể:

Được tìm thấy
trong hầu hết tế
bào thực vật, trừ
tế bào nấm, mốc
và tế bào động
vật.

Có hai loại lạp thể

chính: sắc lạp
(chromoplast) và
vô sắc lạp
(leucoplast).
H.8: lạp thể



Lục lạp là sắc lạp có chứa diệp lục tố (chlorophyll), và
các sắc tố vàng hay cam gọi là carotenoid.

Phân tử diệp lục tố hấp thu năng lượng ánh sáng mặt trời để
tổng hợp ra các phân tử hữu cơ phức tạp (đặcbiệt là đường)
từ các nguyên liệu vô cơ như nước và khí carbonic.

Lục lạp được bao bọc bởi hai màng: màng ngòai rất dễ thắm,
màng trong ít thấm trên màng có 1 số protein vận chuyển và
vô số các túi dẹp có màng bao được gọi là thylakoid nằm
trong chất cơ bản gần như đồng nhất được gọi là stroma. Lục
lạp cũng có chứa ADN và ribô thể riêng như ty thể.

Sắc lạp không có diệp lục tố. Thường có màu vàng hay
cam (đôi khi có màu đỏ) vì chúng chứa carotenoid.

Vô sắc lạp : không sắc tố nên không màu. Có chứa các
vật liệu như tinh bột, dầu và protein dự trử.


H.8
H.9



H.10 Mô hình tế bào điển hình. Nhân tế
bào được ký hiệu bằng số 2
Là thành phần quan trọng không thể thiếu của tế
bào
3.Nhân trung kỳ và nhiễm sắc thể:



Phần lớn tế bào có 1 nhân nằm ở vùng trung tâm,
một số có nhiều nhân (tb gan, huỷ cốt bào…)

Nhân gồm:

Màng nhân:

Là màng kép gồm 2 lớp màng:màng ngòai và màng
trong dày chừng 40 nm, ở mặt ngoài của lá ngoài có
nhiều ribosome bám vào,cấu tạo bởi phospholipid và
protein.

Màng nhân có nhiều lỗ, mỗi micromet vuông có
khoảng 25-100 lỗ. Lỗ được cấu tạo từ một vòng nhẫn
giới hạn lỗ. Phía trong còn có 8 mảnh chắn sáng nhô
vào lòng ống giới hạn bởi 1 khe trung tâm hẹp
khỏang 10nm.

Màng nhân làm ranh giới giữa NST và tế bào chất,
kiểm soát sự trao đổi chất giữa nhân và tế bào chất.



Mạng lưới nội chất hoàn thiện và vận
chuyển các phân tử
Nhân chứa đựng hầu hết nguyên liệu di
truyền của tế bào
H.11 Nhân của tế bào



Dịch nhân: Là dịch lỏng chứa các chất không
hòa tan la acid nucleic lọai AND.ARN, protid
loai histon.khi phân chia acid nucleic và protid
tập trung lại thành lưới nhiễm sắc gồm những
sợi mảnh là chromatine. Tạo nên nhiễm sắc
thể chứa gen là đơn vị di truyền.

Hạch nhân: hình cầu đường kính 1-3 nm,
không có màng bọc ngoài,chứa ARN số
lượng lớn.

Cấu tạo bởi những sợi mảnh ngắn, chứa nước,
protein, acid nucleic, phospholipid,
phosphosaccharid, RNA

Tham gia tổng hợp protein cho nhân và tế bào
chất




Chức năng:

Điều khiển quá trình di truyền vì chứa AND
tạo nên các NST chứa gen.

Chứa AND làm nhiệm vụ tổng hợp ARNm

Chỉ huy tổng hợp protid bằng cách chuyển
các ARNm ra tế bào làm khuôn cho protid ở
mỗi lòai.

Giữ cho qúa trình trao đổi chất và tổng hợp ở
mức độ bình thường.

Cần thiết cho quá trình phân bào.



Chất nhiễm sắc (chromatine)

Là những chất bắt màu base đậm, gồm
những sợi mảnh, dài, đường kính 100 nm

Khi phân chia tế bào, những sợi này co ngắn,
tụ tập thành thể nhiễm sắc

Về mặt hoá học, chất nhiễm sắc cấu tạo bởi
deoxiribionucleoproteid (DNP), histon hay
protamin, phospholipid, Ca
2+

, RNA.

Trong giai đoạn phân chia, lượng DNA tăng
gấp đôi.


H.12:Chromotide

×