Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

kiem tra HK II mon HOA 10 - (hot)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.01 KB, 6 trang )

ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
MÔN THI: HÓA HỌC 10 NÂNG CAO
Câu 1. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố thuộc nhóm halogen là:
A. ns
2
np
4
B. ns
2
np
5
C. ns
2
np
6
D. ns
3
np
4
Câu 2. Clo là chất khí có màu:
A. Vàng lục
B. đỏ nâu
C. không màu
D. lục nhạt
Câu 3. Trong nhóm halogen nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là:
A. F
A. Cl
B. Br
C. I
Câu 4. Nhóm halogen có tính chất hoá học đặc trưng là:
A. Tính khử


B. Tính oxi hoá
C. Tính axít
D. Tính bazơ
Câu 5. Trong hợp chất F luôn có số oxi hoá là -1 vì:
A. F không có phân lớp d còn trống
B. F là một phi kim
C. F thuộc nhóm halogen
D. F có tính oxi hoá
Câu 6. Thuốc thử để nhận biết iot là:
A. hồ tinh bột
B. quỳ tím
C. NaOH
D. Phenonphtalein
Câu 7. Hiện tượng xảy ra khi cho NaCl tác dụng với dung dịch AgNO
3
là:
A. xuất hiện kết tủa trắng
B. xuất hiện kết tủa vàng
C. tạo ra dung dịch có màu xanh lam
D. tạo ra dung dịch trong suốt
Câu 8. Các halogen vừa có tính khử vừa có tính oxi hoá là:
A. F, Cl, Br
B. Cl, Br, I
C. Cl, F, I
D. Br, I, F
Câu 9. Dung dịch AgNO
3
không tác dụng được với muối:
A. NaF
B. NaCl

C. NaI
D. NaBr
Câu 10. Phản ứng giữa H
2
và halogen X
2
là phản ứng thu nhiệt. Vậy X
2
là:
A. F
2
B. Cl
2
C. Br
2
D. I
2
Câu 11. HClO
3
có tên là:
A. Axít hipoclorơ
B. Axít clorơ
C. Axit Cloric
D. Axit pecloric
Câu 12. Trong dãy chất sau: HClO (1), HClO
2
(2), HClO
3
(3), HClO
4

(4), chất có tính axít
mạnh nhất là:
A. (1) B. (2) C. (3) D. (4)
Câu 13. Trong dãy các chất sau chất nào đều tác dụng đựơc với dungdịch HCl?
A. Fe
2
O
3
, Cu, KMnO
4
B. Fe, CuO, Ba(OH)
2
C. CaCO
3
, H
2
SO
4
, Mg(OH)
2
D. AgNO
3
(ddich), MgCO
3
, BaSO
4
Trang 1
Câu 14. Cho 8,7g MnO
2
tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl. Thể tích khí clo thu được

là: (Mn = 55, Cl = 35,5 )
A. 22,4 (l)
B. 2,24 (l)
C. 0,224 (l)
D. 224 (l)
Câu 15. Chất được dùng làm thuốc chống sâu răng là:
A. NaI
B. NaF
C. NaCl
D. NaBr
Câu 16. Cho một lượng nhỏ clorua vôi vào dung dịch HCl đặc thì:
A. Không có hiện tượng gì
B. Clorua vôi tan
C. Clorua vôi tan, có khí màu vàng, mùi xốc thoát ra
D. Clorua vôi tan, có khí không màu thoát ra
Câu 17. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố thuộc nhóm oxi là:
A. ns
2
np
4
B. ns
2
np
5
C. ns
2
np
6
D. ns
3

np
4
Câu 18. Phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:
A.
22
dienphan
2
O2HO2H + →
B.
2242
t
4
OMnOMnOK2KMnO
O
++→
C.
26126
AS
22
O6OHCCO6O6H +→+
D.
2223
O2KOHIOHO2KI ++→++
Câu 19. Số oxi hóa của các nguyên tố trong nhóm oxi là:
A. -2 B. -1 C. +4 D. +2
Câu 20. O
2
được ứng dụng nhiều nhất trong lình vực:
A. luyện thép
B. hàn cắt kim loại

C. y khoa
D. công nghiệphoá chất
Câu 21. Phản ứng tạo ra O
3
từ O
2
cần điều kiện là:
A. nhiệt độ cao
B. áp suất cao
C. xúc tác Ni
D. tia lửa điện hoặc tia cực tím
Câu 22. Tính chất của O
3
là:
A. Có tính oxi hóa rất mạnh, hơn cả O
2
B. vừa có tính oxi hoá vừa có tíh khử
C. O
3
ở thể khí có màu xanh nhạt
D. O
3
ở thể lỏng có màu vàng
Câu 23. H
2
O
2
được dùng làm:
A. chất sát trùng
B. chất tráng phim ảnh

C. thuốc chống sâu răng
D. chế tạo thuốc trừ sâu
Câu 24. S có thể có các số oxi hóa là:
A. -1, +3, +5, +7
B. -2, +2, +4, +6
C. -2, +1, +2, +4
D. -2,- 1, +4, +6
Câu 25. H
2
SO
4
đặc, nguội không phản ứng với:
A. Fe, Cu
B. Cu, Al
C. Fe, Al
D. Al, Zn
Câu 26. Để pha loãng dung dịch H
2
SO
4
đặc, nguội ta làm như sau:
A. đổ nhanh axit vào nước
B. đổ nhanh nước vào axit
C. đổ từ từ axit vào nứơc
D. đổ từ từ nước vào axít
Trang 2
Câu 27. Sản xuất axit H
2
SO
4

được thực hiện qua mấy gia đoạn?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 28. Để nhận biết các dung dịch: H
2
SO
4
, HCl, K
2
SO
4
, KCl ta dùng:
A. quỳ tím, NaOH
B. Hồ tinh bột, CuSO
4
C. quỳ tím, Ba(OH)
2
D. Hồ tinh bột, dung dịch KI
Câu 29. Cho phản ứng: Br
2
+ 5Cl
2
+ 6H
2
O  2HBrO
3
+ 10HCl
Br
2
đóng vai trò là chất :
A. Oxi hóa

B. khử
C. vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử
D. không là chất oxi hóa, không là chất khử
Câu 30. Chất vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử là:
A. O
3
B. H
2
SO
4
C. H
2
S
D. H
2
O
2
Câu 31. Khi cho một mẫu Cu vào dd H
2
SO
4
loãng thì hiện tượng quan sát được là:
A. Có khí không màu, không mùi thoát ra
B. Có khí không màu, mùi khai thoát ra
C. Không có hiện tượng gì
D. tạo ra dung dịch có màu xanh
Câu 32. Oleum là:
A.
SO
3

B.
H
2
SO
4
C.
H
2
SO
4
. nSO
2
D.
H
2
SO
4
. nSO
3
Câu 33. Để phân biệt O
2
và O
3
ta dùng:
A.
Cu
B.
H
2
C.

hồ tinh bột
D.
dung dịch KI và hồ tinh bột
Câu 34. S có mấy dạng thù hình?
A. Không có
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 35. Khái niệm về tốc độ phản ứng:
A. tốc độ phản ứng là độ biến thiên khối lượng trong 1 đơn vị thời gian
B. tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ trong 1 đơn vị thời gian
C. tốc độ phản ứng là số mol của một chất tạo ra trong 1 đơn vị thời gian
D. tốc độ phản ứng là khối lượng của một chất tạo ra trong 1 đơn vị thời gian.
Câu 36. Tốc độ phản ứng trung bình có giá trị:
A. dương
B. âm
C. có thể âm, có thể dương
D. không đổi
Câu 37. Tốc độ phản ứng phụ thu ộc vào các yếu tố:
A. nồng độ, nhiệt độ, xúc tác, hoá chất
B. nồng độ, nhiệt độ, áp suất, bề mặt tiếp xúc
C. cách tiến hành, xúc tác, nhiệt độ, áp suất
D. xúc tác, nhiệt độ, áp suất, dụng cụ
Trang 3
Cho cân bằng phản ứng sau:
Nhúng ống nghiệm chứa hỗn hợp NO
2
và N
2
O

4
vào nước đá thì:
A. hỗn hợp không đổi màu
B. hỗn hợp có màu nhạt dần
C. hỗn hợp có màu đậm dần
D. hỗn hợp có màu khác
Câu 38. Cho phản ứng:
C (r) + CO
2
(K)  2CO (K)
Biểu thức hằng số cân bằng K
C
:
Câu 39. Cân bằng hoá học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi:
A.
Vn = Vt
B.
V
n
> V
t
C.
V
n
< V
t
D.
V
n
= V

t
=0
Câu 40. Hằng số K
C
phụ thuộc vào:
A. nhiệt độ
B. áp suất
C. nồng độ
D. xúc tác.
Câu 41. Cho phản ứng :
Để cân bằng chuyển dịch sang phảI cần:
A. Tăng t
o
, giảm P.
B. Giảm t
o
, tăng P
C. Tăng t
o
, P.
D. Giảm t
o
, P.
Câu 42. Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng thì:
A. phản ứng dừng lại
B. chỉ có phản ứng thuận diễn ra còn phản ứng nghịch dừng lại.
C. chỉ có phản ứng nghịch diễn ra còn phản ứng thuận dừng lại.
D. Cả 2 phản ứng tiếp tục diễn ra đồng thời.
Câu 43. Cho phản ứng:
Hằng số cân bằng K

C
là:
Câu 44. Cho phản ứng: H
2
(k) + I
2
(k)  2HI (k)
Ở 430
o
C nồng độ của các chất ở thời điểm cân bằng lần lượt là: 0.107M, 0.107M và
0,768M. hằng số cân bằng K
c
có giá trị là:
A. 53,96
B. 68,65
C. 7,346
D. 0,0185
Trang 4
0ΔH
4
O
2
N
2
2NO <↔
[ ]
[ ] [ ]
C.CO
CO
K A.

2
2
C
=
[ ] [ ]
[ ]
.CO
C.CO
K .
2
2
C
=B
[ ]
[ ]
2
2
C
CO
CO
K C. =
[ ]
[ ]
.CO
CO
K .
2
2
C
=D

023
322
<∆Η↔+ NHHN
HIIH 2
22
↔+
[ ][ ]
[ ]
.HI
IH
K A.
22
C
=
[ ][ ]
[ ]
.HI
IH
K B.
2
22
C
=
[ ]
[ ][ ]
.IH
HI
K D.
22
2

C
=
[ ]
[ ] [ ]
22
C
I.H
HI
K C. =
Trang 5
Câu 45. Cấu hình electron của S ở trạng thái kích thích là:
A.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
B.
1s
2
2s
2
2p
6
3s

1
3p
4
3d
1
C.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
3p
5
D.
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
3d
1
Câu 46. Cho phản ứng: KMnO

4
 A + B + C
A, B, C lần lượt là:
A.
KOH, O
2
, MnO
2
B.
K
2
MnO
4
, O
2
, MnO
2
C.
K
2
O, H
2
O, MnO
2
D.
K
2
MnO
4
, O

2
, H
2
O.
Câu 47. Cho các phản ứng:
H
2
O
2
+ KNO
2
 H
2
O + KNO
3
H
2
O
2
Ag
2
O  2Ag + H
2
O + O
2
Tính chất của H
2
O
2
có thể có là:

A. Chỉ là chất oxi hóa
B. chỉ là chất khử
C. vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử
D. không là chất oxi hóa, không là chất khử
Câu 48. Cho chuỗi phản ứng:
FeS
2

2
O
→
A
2 5
V O
→
B
2
H O
→
C
A, B, C lần lượt là:
A. S, SO
2
, H
2
SO
3
B. S, SO
3
, H

2
SO
4
C. SO
2
, SO
3
, H
2
SO
4
D. SO
2
, SO
3
, H
2
SO
3
Câu 49. Dẫn khí H
2
S vào hỗn hợp dung dịch KMnO
4
và H
2
SO
4
. Hiện tựơng quan sát
được là:
A. Dung dịch từ màu tím chuyển sang không màu và có vẩn đục màu vàng

B. Dung dịch trong suốt và có khí không màu thoát ra
C. Dung dịch có màu tím và có khí không màu thoát ra
D. Dung dịch không đổi màu nhưng có vẩn đục màu vàng.
H ết
ĐÁP ÁN ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
1 B 11 C 21 D 31 C 41 A
2 A 12 D 22 A 32 D 42 B
3 A 13 B 23 A 33 D 43 D
4 B 14 B 24 B 34 B 44 D
5 A 15 B 25 C 35 B 45 D
6 A 16 C 26 C 36 C 46 B
7 A 17 A 27 B 37 B 47C
8B 18 B 28 C 38 B 48 A
9 A 19 A 29 B 39 C 49 C
10 D 20 A 30 D 40 A 50 A
Trang 6

×