Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC LỚP 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.61 KB, 8 trang )

kế hoạch giảng dạy năm học 2009 - 2010
Môn Đạo đức lớp 4a
I- Mục tiêu:
- Môn đạo đức lớp 4 nhăm giúp HS:
1- Về kiến thức.
- Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật pàu hợp với lứa tuổi HS lớp 4 trong các mối qua hệ của
các em với ông bà , cha mẹ, với các thầy cô, vời lho đông và ngời loa động; với những ngời gặp khó khăn, hoạn nạn; với mọi ngời
khi giao tiếp; trong việc giữa gìn các công trình công cộng, bảo vệ môi trờng và thực hiện luật giao thông; trong việc thực hiện
quyền đợc có ý kiến và bày tỏ ý kiến; trong việc tiết kiệm tiền của, thời giờ và thực hiện nhiệm vụ học tập của bản thân.
2- Về kĩ năng:
- Từng bớc hình thành kĩ năng bày tỏ ý kiến, thái độ của bản thâi đối với những quan niêm, hành vi, việc làm liên quan đến chuẩn
mực đã học, kĩ nănh lựa chọn cách ứng sử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống vá biết thực hiện các chuẩn mực đã học trong
cuộc sống hàng ngày.
3- Về tình cảm, thái độ:
- Yêu thơng ông bà, cha mẹ; kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo và ngời lao động; Thông cảm với những ngời gặp khó khăn,
hoan nạn; tôn trọng mọi ngời khi giao tiếp;
- Có ý thức trung thực, vợt khó trong học tập, tiết kiệm trong cuộc sống;
- Có ý thức tôn trọng các quy định về giữ gìn các công trình công cộng, bảo vệ môi trờng và thực hiện Luật Giao thông.
Tuần
Tiết
Chủ đề và
tên bài dạy
Mục tiêu
( của tửng chủ đề và bài dạy )
Nội dung cần điều
chỉnh ( nếu có )
trang
Hình thức điều
chỉnh
1 1
trung thực


trong
học tập
. Nhận thức đợc:
- Cần phải trung thực trong học tập.
- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực
trong học tập nói riêng.
2. Biết trung thực trong học tập.
3. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung
thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực
trong học tập.
2 2
trung thực
trong
học tập
1. Nhận thức đợc cần phải trung thực trong học
tập.
2. Biết trung thực trong học tập.
3. Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung
thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực
trong học tập.
1
3 3
vợt khó
trong
học tập
(Bài 2)
1. Nhận thức đợc mỗi ngời đều có thể gặp khó
khăn trong cuộc sống và trong học tập.
2. Biết xác định những khó khăn trong học tập
của bản thân và cách khắc phục.

Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ những bạn có
hoàn cảnh khó khăn.
3. Quý trọng và học tập những tấm gơng biết vợt
khó trong cuộc sống và trong học tập
4 4
vợt khó
trong
học tập
(Bài 2)
1. Nhận thức đợc mỗi ngời đều có thể gặp khó
khăn trong cuộc sống và trong học tập.
2. Biết xác định những khó khăn trong học tập
của bản thân và cách khắc phục.
Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ những bạn có
hoàn cảnh khó khăn.
3. Quý trọng và học tập những tấm gơng biết vợt
khó trong cuộc sống và trong học tập
5 5
biết bày tỏ
ý kiến
- HS nhận thức đợc các em có quyền có ý kiến,
có quyền trình bày ý kiến của mình về những
vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình
trong cuộc sống ở gia đình, nhà trờng.
- Biết tôn trọng ý kiến của những ngời khác
6 6
biết bày tỏ
ý kiến
- HS nhận thức đợc các em có quyền có ý kiến,

có quyền trình bày ý kiến của mình về những
vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình
trong cuộc sống ở gia đình, nhà trờng.
- Biết tôn trọng ý kiến của những ngời khác
7 7 tiết kiệm
tiền của
(tiết 1)
- Học xong bài HS có khả năng nhận thức đợc
cần phải tiết kiệm tiền của nh thế nào. Vì sao
cần phải tiết kiệm tiền của.
- HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ
chơi
- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm
tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi,
2
việc làm lãng phí.
8 8
tiết kiệm
tiền của
(tiết 2)
- Học xong bài HS có khả năng nhận thức đợc
cần phải tiết kiệm tiền của nh thế nào. Vì sao
cần phải tiết kiệm tiền của.
- HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ
chơi
- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm
tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi,
việc làm lãng phí.
9 9

tiết kiệm
thời giờ
(tiết 1)
1. HS có khả năng hiểu đợc thời giờ là cao quý
nhất cần phải tiết kiệm. Biết cách tiết kiệm thời
giờ.
2. Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách
tiết kiệm.
10 10
tiết kiệm
thời giờ
(tiết2)
1. HS có khả năng hiểu đợc thời giờ là cao quý
nhất cần phải tiết kiệm. Biết cách tiết kiệm thời
giờ.
2. Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách
tiết kiệm.
11 11
thực hành
kỹ năng
giữa học
kỳ I
- Ôn lại cho HS những hành vi đạo đức đã học
giữa học kỳ I.
- Thực hành các kỹ năng đạo đức đã học ở giữa
học kỳ I
12 12
hiếu thảo
với ông
bà, cha

mẹ (tiết
1)
- Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà,
cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông
bà, cha mẹ.
- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm
thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong
cuộc sống.
- Kính yêu ông bà, cha mẹ.
13 13 hiếu thảo
- Hiểu công lao của ông bà, cha mẹ và bổn phận
3
với ông
bà, cha
mẹ (tiết
2)
của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.
- Biết thực hiện những hành vi, những việc làm
thể
hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
14 14
biết ơn thầy
giáo, cô
giáo
(tiết 1)
- Hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối
với HS.
- HS phải biết kính trọng, biết ơn yêu quí thầy
giáo, cô giáo.
- Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo,

cô giáo
15 15
biết ơn thầy
giáo, cô
giáo
(tiết 1)
- Hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối
với HS.
- HS phải biết kính trọng, biết ơn yêu quí thầy
giáo, cô giáo.
- Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo,
cô giáo
16 16
yêu lao
động
(tiết1)
- HS hiểu đợc giá trị của lao động.
- Tích cực tham gia các công việc lao động ở
lớp, ở trờng, ở nhà phù hợp với khả năng của
bản thân.
- Biết phê phán những biểu hiện chây lời lao
động.
17 17
yêu lao
động
(tiết2
- Bớc đầu biết đợc giá trị của lao động.
- Tích cực tham gia các công việc lao động ở
lớp, ở trờng, ở nhà phù hợp với của bản thân.
- Biết phê phán những biểu hiện chây lời lao

động
18 18 ôn tập và
thực
hành kỹ
năng
cuối kỳ I
- Ôn lại cho HS những kiến thức đạo đức đã học
ở học kỳ I.
- Luyện tập thực hành kỹ năng hành vi đạo đức
đã học
4
19 19
kính trọng ,
biết ơn
ngời lao
động
- HS nhận thức vai trò quan trọng của ngời lao
động.
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với
những ngời lao động
20 20
kính trọng ,
biết ơn
ngời lao
động
Học xong bài HS có khả năng:
- Nhận thức vai trò quan trọng của ngời lao
động.
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với
những ngời lao động

21 21
Lịch sự với
mọi ngời
Học xong bài HS có khả năng:
1. Hiểu:
- Thế nào là lịch sự với mọi ngời.
- Vì sao cần phải lịch sự với mọi ngời.
2. Biết c xử lịch sự với mọi ngời xung quanh.
3. Có thái độ:
- Tự trọng, tôn trọng ngời khác, tôn trọng nếp
sống văn minh.
- Đồng tình với những ngời biết c xử lịch sự và
không đồng tình với những ngời c xử bất lịch s
22 22
Lịch sự với
mọi ngời
1. HS hiểu thế nào là lịch sự với mọi ngời.
- Vì sao cần lịch sự với mọi ngời.
2. Biết c xử lịch sự với mọi ngời xung quanh.
3. Có thái độ tự trọng, tôn trọng ngời khác, tôn
trọng nếp sống văn minh.
- Đồng tình với những ngời biết c xử lịch sự và
không đồng tình với những ngời c xử bất lịch sự.
23 23 giữ gìn các
công
trình
công
cộng
(tiết 1)
1. Hiểu:

- Các công trình công cộng là tài sản chung của
xã hội.
- Mọi ngời đều có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn.
- Những việc cần làm để giữ gìn các công trình
5
công cộng.
2. Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công
trình công cộng.
24 24
giữ gìn các
công
trình
công
cộng
(tiết 1)
- HS hiểu các công trình công cộng là tài sản
chung của xã hội.
- Mọi ngời đều có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn.
- Những việc cần làm để giữ gìn các công trình
công cộng.
- Biết tôn trọng giữ gìn và bảo vệ các công trình
công cộng
25 25
thực hành
kỹ năng
giữa học
kỳ ii
- Ôn tập hệ thống hóa các kiến thức đã học từ
đầu học kỳ II đến nay.
- Rèn kỹ năng thực hành các hành vi đạo đức đã

học.
26 26
tích cực
tham
gia các
hoạt
động
nhân
đạo
1. Hiểu: - Thế nào là hoạt động nhân đạo.
- Vì sao cần phải tích cực tham gia các hoạt
động nhân đạo.
2. Biết thông cảm với những ngời gặp khó khăn,
hoạn nạn.
3. Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo
ở lớp, ở trờng, ở địa phơng phù hợp với khả
năng.
27 27
tích cực
tham
gia các
hoạt
động
nhân
đạo
1. Hiểu: - Thế nào là hoạt động nhân đạo.
- Vì sao cần phải tích cực tham gia các hoạt
động nhân đạo.
2. Biết thông cảm với những ngời gặp khó khăn,
hoạn nạn.

3. Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo
ở lớp, ở trờng, ở địa phơng phù hợp với khả
năng.
28 28 tôn trọng
luật
giao
thông
1. Hiểu: Cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó
là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi ngời.
2. Học sinh có thái độ tôn trọng luật giao thông,
đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật
6
(tiết 1)
giao thông.
3. Học sinh biết tham gia giao thông an toàn.
29 29
tôn trọng
luật
giao
thông
(tiết2)
1. Hiểu: Cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó
là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi ngời.
2. Học sinh có thái độ tôn trọng luật giao thông,
đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật
giao thông.
3. Học sinh biết tham gia giao thông an toàn.
30 30
bảo vệ môi
trờng

1. Hiểu: Con ngời cần phải sống thân thiện với
môi trờng vì cuộc sống hôm nay và mai sau.
Con ngời có trách nhiệm giữ gìn môi trờng trong
sạch.
2. Biết bảo vệ môi trờng, giữ gìn môi trờng trong
sạch.
3. Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi
trờng.
31 31
bảo vệ môi
trờng
1. Hiểu: Con ngời cần phải sống thân thiện với
môi trờng vì cuộc sống hôm nay và mai sau.
Con ngời có trách nhiệm giữ gìn môi trờng trong
sạch.
2. Biết bảo vệ môi trờng, giữ gìn môi trờng trong
sạch.
3. Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi
trờng.
32 32
dành cho
địa sph-
ơng
- Giúp HS biết giữ gìn môi trờng xung quanh ở
địa phơng nơi mình đang sống.
- Rèn ý thức giữ môi trờng thêm sạch đẹp.
- Biết đồng tình, ủng hộ với những việc làm thể
hiện sự giữ gìn môi trờng xung quanh.
- Phê phán những hành vi gây ô nhiễm môi tr-
ờng xung quanh nơi mình ở

33 33
dành cho
địa ph-
ơng
- Giúp HS có ý thức vệ sinh trờng học.
- Biết vệ sinh trờng học để giữ gìn môi trờng
luôn sạch sẽ.
7
34 34
dành cho
địa ph-
ơng
- Giúp cho HS biết cách vệ sinh trờng lớp.
- Có ý thức vệ sinh trờng lớp sạch sẽ.
35 35
thực hành
kỹ năng
cuối học kỳ
II
- Củng cố, hệ thống hóa những kiến thức về đạo
đức cuối học kỳ II và cuối năm học.
- Rèn luyện các kỹ năng đạo đức đã học
ý kiến của tổ chuyên môn ý kiến của bgh
8

×