Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tiet 130- Kiem tra Tieng Viet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.77 KB, 2 trang )


Lớp 8 - Ngày kiểm tra: - 4- 2010 Kiểm tra Tiếng Việt

I. Trắc nghiệm: (2 điểm). Trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đầu
dòng có câu trả lời đúng nhất.
Cho đoạn văn sau:
Nay ta chọn binh pháp các nhà hợp thành một quyển gọi là Binh th
yếu lợc. Nếu các ngơi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì
mới phải đạo thần chủ; nhợc bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của
ta, tức là kẻ nghịch thù.
Vì sao vậy? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngơi cứ điềm
nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sỹ; chẳng
khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua
giặc. Nếu vậy rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn
mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa? Ta viết bài hịch này để các ngơi biết
bụng ta.
Câu 1: Câu văn Nay ta chọn binh pháp các nhà hợp thành một quyển
gọi là Binh th yếu lợc thuộc kiểu câu gì?
A. Câu nghi vấn. C. Câu trần thuật.
B. Câu cầu khiến. D. Câu cảm thán.
Câu 2: Câu Vì sao vậy ?dùng để làm gì?
A. Hỏi điều cha biết cần đợc giải đáp. C. Bộc lộ cảm xúc.
B. Tạo sự chú ý. D. Dùng để cầu
khiến.
Câu 3: Quan hệ giữa các nhân vật đợc nói đến( ta- các ngơi) trong đoạn
văn trên là quan hệ gì?
A. Quan hệ gia tộc. C. Quan hệ thân sơ.
B. Quan hệ trên dới. D. Quan hệ ngang
hàng.
Câu 4: Nếu viết Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung thì đó là
câu phủ định. Điều đó đúng hay sai?


A. Đúng B. Sai.
Câu 5:Câu văn Ta viết bài hịch này để các ngơi biết bụng ta thực
hiện hành động nói nào?
A. Hành động bộc lộ cảm xúc. C. Hành động trình bày.
B. Hành động điều khiển. D. Hành động phủ định.
Câu 6: Hành động nói của câu Ta viết bài hịch này để các ngơi biết
bụng ta đợc thực hiện bằng cách nào?
A. Trực tiếp. B. Gián tiếp C. Thông báo sự việc. D. Phản bác một ý
kiến.
Câu 7: Câu văn Hịch tớng sĩ, Trần Quốc Tuấn phản ánh tinh thần yêu
nớc nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại
xâm.mắc lỗi gì?
A. Thiếu chủ ngữ. C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.
B. Thiếu vị ngữ. D. Sử dụng phép liệt kê không
cùng loại.
Câu 8. Dòng nào sau đây không phải là tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ
trong câu?
A. Nhấn mạnh đặc điểm của sự vật, hiện tợng.
B. Liên kết với những câu khác trong văn bản.
C. Đảm bảo sự hài hòa về ngữ âm của lời nói.
D. Đảo vị ngữ lên trớc chủ ngữ.
II . Tự luận: (8 điểm)
Câu 1: ( 2điểm) Phát hiện và chữa lỗi trong các câu văn sau.
a, Lan có hai lần bị điểm kém, một lần hồi lớp sáu và một lần môn
toán.
b. Nhân dịp sinh nhật, mẹ mua tặng em chiếc xe đạp và nhiều quần áo
đẹp khác nữa.
Câu 2: ( 3 điểm). Cho đoạn văn:
Con nín đi! (1) Mợ đã về với con rồi mà. (2)
Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nớc mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. (3)

Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá nh cô
tôi nhắc lại lời ngời họ nội của tôi. (4) Gơng mặt mẹ tôi vẫn tơi sáng với
đôi mắt trong và nớc da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má.(5)
Hay tại sự sung sớng bỗng đợc trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ
của mình mà mẹ tôi lại tơi đẹp nh thuở còn sung túc? (6)
Hãy đánh số thứ tự các câu và sắp xếp các câu ở đoạn văn trên vào
bảng tổng kết theo mẫu sau:
Số thứ tự Kiểu câu Hành động nói
đợc thực hiện
Cách dùng
1

Câu 3: Nêu cảm nhận của em về hai câu thơ:
Chiếc thuyền nhẹ hăng nh con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vợt trờng giang
bằng một đoạn văn khoảng 10 câu theo mô hình T-P-H. Trong đoạn văn có
sử dụng một câu phủ định. Gạch chân dới câu phủ định.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×