Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Kiểm tra tiếng Việt 8 tiết 130

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (631.34 KB, 20 trang )

Phòng giáo dục Buôn Ma Thuột ĐỀ KIỂM TRA
Trường THCS Lạc Long Quân Môn :
Tiếng Việt lớp 8
(
Thời gian : 45phút)
Họ và tên học sinh : ........................................................................... Lớp : ......................
Phần trắc nghiệm :
Phần trả lời :
Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu
trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng.

01. ; / = ~ 06. ; / = ~ 11. ; / = ~ 16. ; / = ~
02. ; / = ~ 07. ; / = ~ 12. ; / = ~ 17. ; / = ~
03. ; / = ~ 08. ; / = ~ 13. ; / = ~ 18. ; / = ~
04. ; / = ~ 09. ; / = ~ 14. ; / = ~
05. ; / = ~ 10. ; / = ~ 15. ; / = ~
Mã đề: 622
I. Hãy lựa chọn phương án đúng với mỗi câu bằng cách chọn các chữ A hoặc B , C , D (0,5 đ)
Câu 1.
Nối hành động ở cột A với câu nói tương ứng ở cột B sao cho phù hợp .
Cột A Cột B
1. Điều khiển a. Con bống của con , người ta ăn thịt mất rồi
2. Trình bày b. Hơm nay con chăn trâu thì chăn đồng xa , chớ chăn đồng nhà làng bắt mất trâu
3. Hỏi c. Để ta sai một đàn chim sẻ xuống nhăït giúp con
4. Hứa hẹn d. Trầu này của ai têm ?
e. Mình cảm ơn câu rất nhiều
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất ?
A.
1-b ;2-a ; 3-c ; 4- d
B.
1-b ;2-a ; 3-d ; 4- e


C.
1-b ;2-a ; 3-d ; 4- c
D.
1-a ;2-b ; 3-d ; 4- c
Câu 2.
Nối các từ ngữ ở cột A với từ ngữ thích hợp ở cột B để tạo ra những định nghĩa đúng
Cột A Cột B
1. Câu ghép a. là từ dùng đẻ bộc lộ tình cảm , cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp
2. Thán từ b. Là những từ được thêm vào câu để tạo ra câu nghi vấn , câu cầu khiến , câu cảm thán và
biểu thị tình cảm , thái độ của người nói .
3. Tình thái từ c. Là câu do hai hoặc nhiều cụm chủ-vị khơng bao chứa nhau tạo thành .
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất ?
A.
1-b; 2-c; 3-a;
B.
1-b; 2-a; 3-c
C.
1-a; 2-c; 3-b
D.
1-c; 2-a; 3-b
II. Hãy lựa chọn phương án đúng với mỗi câu bằng cách chọn các chữ A hoặc B , C , D (0,25 đ)
Câu 3.
Trật tự từ của cau nào nhấn mạnh hình ảnh , đặc điểm của sự vật, hiện tượng ?
A.
Uể oải, chống tay xuống phản , anh vừa rên vừa ngẩng đầu lên
B.
Mày dại q , cứ vào đi , tao chạy cho tièn tàu
C.
Sen tàn , cúc lại nở hoa
D.

Dưới bóng tre xanh , đã từ lau đời , người dân cày Việt Nam dựng nhà , dựng cửa , vỡ ruộng , khai hoang
Câu 4.
Hai câu thơ "Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ" (Q Hương- Gang Nam)
Sử dụng biện pháp tu từ gì?
A.
So sánh
B.
Hốn dụ
C.
Nhân hố
D.
Ẩn dụ
Câu 5.
Một số tác dụng của sự sếp xếp trật tự từ là:
1-Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật hiện tượng , hoạt động , đặc điểm
2- Nhấn mạnh hình ảnh , đặc điểm của sự vật , hiện tượng 3- Liên kết câu với những câu khác trong văn bản
4- Đảm bảo sự hài hồ về ngữ âm của lời nói
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất ?
A.
1, 2, 4
B.
2, 3, 4
C.
1, 2, 3
D.
1, 2
Câu 6.
Trật tự của câu nào nhằm liên kết câu với những câu khác trong văn bản ?
A.

Đầu lòng hai ả tố nga - Th Kiều là chị em là Th Vân
B.
Bà lão lật đật chạy xuống bếp , lễ mễbưng ra một cái nồi khói bốc lên nghi ngút
C.
Cái tư tưởng nghệ thuật là một tư tưởng náu mình n lặng . Và cái n lặng của một câu thơ lắng sâu xuống tư tưởng
D.
Bát này chị để phần thầy đấy nhé
Câu 7.
Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu phủ định?
A.
Là câu có những từ ngữ cảm thán
B.
Là câu có sử dụng dấu chấm than khi viết
C.
Là câu có những từ ngữ phủ định như: khơng, chẳng, chưa
D.
Là câu có ngữ điệu phủ định
Câu 8.
Trong câu sau , những từ ngữ nào khơng tương ứng , khơng két hợp với nhau :
Nhung hươu làm tăng sức khỏe và cường tráng của các bạn
A.
làm tăng - sức khỏe
B.
sức khỏe - cường tráng
C.
sức khỏe - củacác bạn
D.
nhưng hươu - làm tăng sức khỏe
Câu 9.
Trong các ngun nhân sau , đâu là ngun nhân sai của câu dưới đây :

Bố tơi gặp mẹ tơi ở Từ Sơn và kết dun với nhau .
A.
Nếu nói kết dun với nhau thì chủ ngữ phải là hai người , ở đây chủ ngữ chỉ bố tơi
B.
Từ kết duyên dùng không hợp lí
C.
Hai sự kiện gặp và kết duyên diễn ra quá nhanh
D.
Người con không thể biết được những sự kiện này
Câu 10.
Nghĩa của từ "Thịnh trị" là gì?
A.
Ở trạng thái thịnh vượng và yên ổn, vững vàng
B.
Ở trạng thái đang ngày càng được nhiều người biết đến
C.
Ở trạng thái đang phát đạt, giàu có lên
D.
Ở trạng thái ngày càng được nhiều người ưa chuộng
Câu 11.
Câu nào dưới đây mắc lỗi diễn đạt ( lỗi lôgic) :
A.
Học sinh lớp 1 là một trình độ phát triển , có những đặc trưng riêng
B.
Hà Nôi là thủ đo của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
C.
Văn hóa nghệ thuật cúng là một mặt trận
D.
Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam
Câu 12.

Chủ ngữ và vị ngữ trong câu dưới đây có khớp với nhau về nghĩa hay không ?
Một sự khó khăn của lao động nữ ở nông thôn đã có từ nhiều đời nay vẫn chưa được giải thoát
A.
Không
B.

Câu 13.
Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì?
A.
Điệu bộ
B.
Ngôn từ
C.
Cử chỉ
D.
Nét mặt
Câu 14.
Trong câu sau , những từ nngữ nào không có quan hệ hô - ứng với nhau :
Tơ ươm đến đâu , khách hàng đón mua ngay
A.
tơ ươm - đến đâu
B.
khách hàng - đón mua
C.
đến đâu - ngay
D.
đón mua - ngay
Câu 15.
Câu dưới đây mắc lỗi lôgíc ở chỗ nào : Chọn được một cây ghi-ta tốt là rất hiếm
A.

Chủ ngữ (chọn) và vị ngữ (rất hiếm) không phù hợp về nghĩa .( Chọn có thể đi với rất khó)
B.
Phải diễn đạt : Chọn được một cái đàn rất hiếm
C.
Cách nói : một cây ghi-ta tốt không phổ biến
D.
Câu thiếu chủ ngữ
Câu 16.
Trật tự từ của câu nào thể hiện thứ tự trước sau theo thời gian?
A.
Tôi mở to đôi mắt, khẽ reo lên một tiếng thú vị
B.
Đám than đã vạc hẳn lửa
C.
Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu
D.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập
Câu 17.
Câu nào không mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lôgic ?
A.
Vì thương con nên Lão Hạc đã tự sát
B.
Trong bóng đá nói riêng và trong học tập nói chung, Minh đều đạt được những thành tích xuất sắc
C.
Vừa đi học Mai vừa học giỏi
D.
Tuy học giỏi nhưng Quyền vẫn đỗ đại học
Câu 18.
Trong những câu nghi vấn sau, câu nào không có mục đích hỏi?
A.

Mẹ đi chợ chưa ạ?
B.
Trời ơi! Sao tôi khổ thế này?
C.
Bao giờ bạn đi Nha Trang?
D.
Ai là tác giả của bài thơ này?
Tự luận:
Câu 1(1,5 điểm): Đặt hai câu cảm thán có chứa một trong những từ sau : xinh , đẹp , tốt , xấu .
Câu 2(1,5 điểm) : Hãy viết lại câu sau , bằng cách chuyển từ "hoảng quá" vào vị trí trong câu có thể hiện được .
-"Hoảng quá , anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn ra đó ; không nói được câu gì ."
(Tắt đèn - Ngô Tất Tố)
Câu 3(2 điểm) : Viết đoạn văn ngắn với luận điểm : " Học sinh với an toàn giao thông" . Có sử dụng các kiểu câu đã học .
Phòng giáo dục Buôn Ma Thuột ĐỀ KIỂM TRA
Trường THCS Lạc Long Quân Môn :
Tiếng Việt lớp 8
(
Thời gian : 45phút)
Họ và tên học sinh : ........................................................................... Lớp : ......................
Phần trắc nghiệm :
Phần trả lời :
Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu
trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng.

01. ; / = ~ 06. ; / = ~ 11. ; / = ~ 16. ; / = ~
02. ; / = ~ 07. ; / = ~ 12. ; / = ~ 17. ; / = ~
03. ; / = ~ 08. ; / = ~ 13. ; / = ~ 18. ; / = ~
04. ; / = ~ 09. ; / = ~ 14. ; / = ~
05. ; / = ~ 10. ; / = ~ 15. ; / = ~
Mã đề: 613

I. Hãy lựa chọn phương án đúng với mỗi câu bằng cách chọn các chữ A hoặc B , C , D (0,5 đ)
Câu 1.
Nối các từ ngữ ở cột A với từ ngữ thích hợp ở cột B để tạo ra những định nghĩa đúng
Cột A Cột B
1. Câu ghép a. là từ dùng đẻ bộc lộ tình cảm , cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp
2. Thán từ b. Là những từ được thêm vào câu để tạo ra câu nghi vấn , câu cầu khiến , câu cảm thán và
biểu thị tình cảm , thái độ của người nói .
3. Tình thái từ c. Là câu do hai hoặc nhiều cụm chủ-vị khơng bao chứa nhau tạo thành .
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất ?
A.
1-b; 2-c; 3-a;
B.
1-b; 2-a; 3-c
C.
1-c; 2-a; 3-b
D.
1-a; 2-c; 3-b
Câu 2.
Nối hành động ở cột A với câu nói tương ứng ở cột B sao cho phù hợp .
Cột A Cột B
1. Điều khiển a. Con bống của con , người ta ăn thịt mất rồi
2. Trình bày b. Hơm nay con chăn trâu thì chăn đồng xa , chớ chăn đồng nhà làng bắt mất trâu
3. Hỏi c. Để ta sai một đàn chim sẻ xuống nhăït giúp con
4. Hứa hẹn d. Trầu này của ai têm ?
e. Mình cảm ơn câu rất nhiều
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất ?
A.
1-b ;2-a ; 3-d ; 4- c
B.
1-a ;2-b ; 3-d ; 4- c

C.
1-b ;2-a ; 3-d ; 4- e
D.
1-b ;2-a ; 3-c ; 4- d
II. Hãy lựa chọn phương án đúng với mỗi câu bằng cách chọn các chữ A hoặc B , C , D (0,25 đ)
Câu 3.
Một số tác dụng của sự sếp xếp trật tự từ là:
1-Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật hiện tượng , hoạt động , đặc điểm
2- Nhấn mạnh hình ảnh , đặc điểm của sự vật , hiện tượng
3- Liên kết câu với những câu khác trong văn bản 4- Đảm bảo sự hài hồ về ngữ âm của lời nói
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất ?
A.
1, 2, 3
B.
1, 2
C.
1, 2, 4
D.
2, 3, 4
Câu 4.
Trật tự từ của câu nào thể hiện thứ tự trước sau theo thời gian?
A.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập
B.
Mày dại q, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu
C.
Tơi mở to đơi mắt, khẽ reo lên một tiếng thú vị
D.
Đám than đã vạc hẳn lửa
Câu 5.

Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu phủ định?
A.
Là câu có sử dụng dấu chấm than khi viết
B.
Là câu có những từ ngữ cảm thán
C.
Là câu có ngữ điệu phủ định
D.
Là câu có những từ ngữ phủ định như: khơng, chẳng, chưa
Câu 6.
Nghĩa của từ "Thịnh trị" là gì?
A.
Ở trạng thái đang phát đạt, giàu có lên
B.
Ở trạng thái thịnh vượng và n ổn, vững vàng
C.
Ở trạng thái đang ngày càng được nhiều người biết đến
D.
Ở trạng thái ngày càng được nhiều người ưa chuộng
Câu 7.
Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì?
A.
Ngơn từ
B.
Cử chỉ
C.
Nét mặt
D.
Điệu bộ
Câu 8.

Câu dưới đây mắc lỗi lơgíc ở chỗ nào : Chọn được một cây ghi-ta tốt là rất hiếm
A.
Chủ ngữ (chọn) và vị ngữ (rất hiếm) khơng phù hợp về nghĩa .( Chọn có thể đi với rất khó)
B.
Phải diễn đạt : Chọn được một cái đàn rất hiếm
C.
Câu thiếu chủ ngữ
D.
Cách nói : một cây ghi-ta tốt khơng phổ biến
Câu 9.
Chủ ngữ và vị ngữ trong câu dưới đây có khớp với nhau về nghĩa hay khơng ?
Một sự khó khăn của lao động nữ ở nơng thơn đã có từ nhiều đời nay vẫn chưa được giải thốt
A.
Khơng
B.

Câu 10.
Trong các ngun nhân sau , đâu là ngun nhân sai của câu dưới đây :
Bố tơi gặp mẹ tơi ở Từ Sơn và kết dun với nhau .
A.
Người con khơng thể biết được những sự kiện này
B.
Nếu nói kết dun với nhau thì chủ ngữ phải là hai người , ở đây chủ ngữ chỉ bố tơi
C.
Từ kết dun dùng khơng hợp lí
D.
Hai sự kiện gặp và kết dun diễn ra q nhanh
Câu 11.
Câu nào dưới đây mắc lỗi diễn đạt ( lỗi lơgic) :
A.

Văn hóa nghệ thuật cúng là một mặt trận
B.
Học sinh lớp 1 là một trình độ phát triển , có những đặc trưng riêng
C.
Hà Nôi là thủ đo của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
D.
Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam
Câu 12.
Trong câu sau , những từ nngữ nào không có quan hệ hô - ứng với nhau :
Tơ ươm đến đâu , khách hàng đón mua ngay
A.
khách hàng - đón mua
B.
đến đâu - ngay
C.
đón mua - ngay
D.
tơ ươm - đến đâu
Câu 13.
Hai câu thơ "Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ" (Quê Hương- Giang Nam)
Sử dụng biện pháp tu từ gì?
A.
Hoán dụ
B.
Ẩn dụ
C.
So sánh
D.
Nhân hoá

Câu 14.
Câu nào không mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lôgic ?
A.
Vừa đi học Mai vừa học giỏi
B.
Trong bóng đá nói riêng và trong học tập nói chung, Minh đều đạt được những thành tích xuất sắc
C.
Tuy học giỏi nhưng Quyền vẫn đỗ đại học
D.
Vì thương con nên Lão Hạc đã tự sát
Câu 15.
Trong câu sau , những từ ngữ nào không tương ứng , không két hợp với nhau :
Nhung hươu làm tăng sức khỏe và cường tráng của các bạn
A.
nhưng hươu - làm tăng sức khỏe
B.
làm tăng - sức khỏe
C.
sức khỏe - cường tráng
D.
sức khỏe - củacác bạn
Câu 16.
Trật tự từ của cau nào nhấn mạnh hình ảnh , đặc điểm của sự vật, hiện tượng ?
A.
Mày dại quá , cứ vào đi , tao chạy cho tièn tàu
B.
Uể oải, chống tay xuống phản , anh vừa rên vừa ngẩng đầu lên
C.
Sen tàn , cúc lại nở hoa
D.

Dưới bóng tre xanh , đã từ lau đời , người dân cày Việt Nam dựng nhà , dựng cửa , vỡ ruộng , khai hoang
Câu 17.
Trong những câu nghi vấn sau, câu nào không có mục đích hỏi?
A.
Ai là tác giả của bài thơ này?
B.
Mẹ đi chợ chưa ạ?
C.
Trời ơi! Sao tôi khổ thế này?
D.
Bao giờ bạn đi Nha Trang?
Câu 18.
Trật tự của câu nào nhằm liên kết câu với những câu khác trong văn bản ?
A.
Bát này chị để phần thầy đấy nhé
B.
Cái tư tưởng nghệ thuật là một tư tưởng náu mình yên lặng . Và cái yên lặng của một câu thơ lắng sâu xuống tư tưởng
C.
Đầu lòng hai ả tố nga - Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân
D.
Bà lão lật đật chạy xuống bếp , lễ mễbưng ra một cái nồi khói bốc lên nghi ngút
Tự luận:
Câu 1(1,5 điểm) : Đặt hai câu cảm thán có chứa một trong những từ sau : buồn , vui , thương , ghét .
Câu 2(1,5 điểm) : Hãy viết lại câu sau , bằng cách chuyển từ "rón rén" vào vị trí trong câu có thể hiện được .
-"Chị Dậu rón rén bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm " (Tắt đèn - Ngô Tất Tố)
Câu 3(2 điểm) : Viết đoạn văn ngắn với luận điểm : " Truyền thống của trường THCS Lạc Long Quân" . Có sử dụng các kiểu câu
đã học .
Phòng giáo dục Buôn Ma Thuột ĐỀ KIỂM TRA
Trường THCS Lạc Long Quân Môn :
Tiếng Việt lớp 8

(
Thời gian : 45phút)
Họ và tên học sinh : ........................................................................... Lớp : ......................
Phần trắc nghiệm :
Phần trả lời :
Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu
trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng.

01. ; / = ~ 06. ; / = ~ 11. ; / = ~ 16. ; / = ~
02. ; / = ~ 07. ; / = ~ 12. ; / = ~ 17. ; / = ~
03. ; / = ~ 08. ; / = ~ 13. ; / = ~ 18. ; / = ~
04. ; / = ~ 09. ; / = ~ 14. ; / = ~
05. ; / = ~ 10. ; / = ~ 15. ; / = ~
Mã đề: 604
I. Hãy lựa chọn phương án đúng với mỗi câu bằng cách chọn các chữ A hoặc B , C , D (0,25 đ)
Câu 1.
Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì?
A.
Ngơn từ
B.
Nét mặt
C.
Điệu bộ
D.
Cử chỉ
Câu 2.
Trật tự từ của cau nào nhấn mạnh hình ảnh , đặc điểm của sự vật, hiện tượng ?
A.
Mày dại q , cứ vào đi , tao chạy cho tièn tàu
B.

Sen tàn , cúc lại nở hoa
C.
Dưới bóng tre xanh , đã từ lau đời , người dân cày Việt Nam dựng nhà , dựng cửa , vỡ ruộng , khai hoang
D.
Uể oải, chống tay xuống phản , anh vừa rên vừa ngẩng đầu lên
Câu 3.
Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu phủ định?
A.
Là câu có những từ ngữ cảm thán
B.
Là câu có ngữ điệu phủ định
C.
Là câu có sử dụng dấu chấm than khi viết
D.
Là câu có những từ ngữ phủ định như: khơng, chẳng, chưa
Câu 4.
Trật tự từ của câu nào thể hiện thứ tự trước sau theo thời gian?
A.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập
B.
Mày dại q, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu
C.
Tơi mở to đơi mắt, khẽ reo lên một tiếng thú vị
D.
Đám than đã vạc hẳn lửa
Câu 5.
Câu dưới đây mắc lỗi lơgíc ở chỗ nào : Chọn được một cây ghi-ta tốt là rất hiếm
A.
Cách nói : một cây ghi-ta tốt khơng phổ biến
B.

Phải diễn đạt : Chọn được một cái đàn rất hiếm
C.
Câu thiếu chủ ngữ
D.
Chủ ngữ (chọn) và vị ngữ (rất hiếm) khơng phù hợp về nghĩa .( Chọn có thể đi với rất khó)
Câu 6.
Câu nào dưới đây mắc lỗi diễn đạt ( lỗi lơgic) :
A.
Sầu riêng là loại trái q của miền Nam
B.
Hà Nơi là thủ đo của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
C.
Học sinh lớp 1 là một trình độ phát triển , có những đặc trưng riêng
D.
Văn hóa nghệ thuật cúng là một mặt trận
Câu 7.
Trong câu sau , những từ nngữ nào khơng có quan hệ hơ - ứng với nhau :
Tơ ươm đến đâu , khách hàng đón mua ngay
A.
đón mua - ngay
B.
khách hàng - đón mua
C.
tơ ươm - đến đâu
D.
đến đâu - ngay
Câu 8.
Hai câu thơ "Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ" (Q Hương- Giang Nam)
Sử dụng biện pháp tu từ gì?

A.
Hốn dụ
B.
Ẩn dụ
C.
Nhân hố
D.
So sánh
Câu 9.
Chủ ngữ và vị ngữ trong câu dưới đây có khớp với nhau về nghĩa hay khơng ?
Một sự khó khăn của lao động nữ ở nơng thơn đã có từ nhiều đời nay vẫn chưa được giải thốt
A.

B.
Khơng
Câu 10.
Trong những câu nghi vấn sau, câu nào khơng có mục đích hỏi?
A.
Bao giờ bạn đi Nha Trang?
B.
Ai là tác giả của bài thơ này?
C.
Trời ơi! Sao tơi khổ thế này?
D.
Mẹ đi chợ chưa ạ?
Câu 11.
Câu nào khơng mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lơgic ?
A.
Tuy học giỏi nhưng Quyền vẫn đỗ đại học
B.

Vừa đi học Mai vừa học giỏi
C.
Vì thương con nên Lão Hạc đã tự sát
D.
Trong bóng đá nói riêng và trong học tập nói chung, Minh đều đạt được những thành tích xuất sắc
Câu 12.
Trật tự của câu nào nhằm liên kết câu với những câu khác trong văn bản ?
A.
Đầu lòng hai ả tố nga - Th Kiều là chị em là Th Vân
B.
Bát này chị để phần thầy đấy nhé
C.
Cái tư tưởng nghệ thuật là một tư tưởng náu mình n lặng . Và cái n lặng của một câu thơ lắng sâu xuống tư tưởng
D.
Bà lão lật đật chạy xuống bếp , lễ mễbưng ra một cái nồi khói bốc lên nghi ngút
Câu 13.
Nghĩa của từ "Thịnh trị" là gì?
A.
Ở trạng thái thịnh vượng và n ổn, vững vàng
B.
Ở trạng thái đang ngày càng được nhiều người biết đến
C.
Ở trạng thái đang phát đạt, giàu có lên
D.
Ở trạng thái ngày càng được nhiều người ưa chuộng
Câu 14.
Trong các ngun nhân sau , đâu là ngun nhân sai của câu dưới đây :
Bố tơi gặp mẹ tơi ở Từ Sơn và kết dun với nhau .
A.
Nếu nói kết dun với nhau thì chủ ngữ phải là hai người , ở đây chủ ngữ chỉ bố tơi

B.
Từ kết duyên dùng không hợp lí
C.
Người con không thể biết được những sự kiện này
D.
Hai sự kiện gặp và kết duyên diễn ra quá nhanh
Câu 15.
Một số tác dụng của sự sếp xếp trật tự từ là:
1-Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật hiện tượng , hoạt động , đặc điểm
2- Nhấn mạnh hình ảnh , đặc điểm của sự vật , hiện tượng
3- Liên kết câu với những câu khác trong văn bản 4- Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất ?
A.
1, 2
B.
1, 2, 4
C.
1, 2, 3
D.
2, 3, 4
Câu 16.
Trong câu sau , những từ ngữ nào không tương ứng , không két hợp với nhau :
Nhung hươu làm tăng sức khỏe và cường tráng của các bạn
A.
làm tăng - sức khỏe
B.
sức khỏe - củacác bạn
C.
nhưng hươu - làm tăng sức khỏe
D.

sức khỏe - cường tráng
II. Hãy lựa chọn phương án đúng với mỗi câu bằng cách chọn các chữ A hoặc B , C , D (0,5 đ)
Câu 17.
Nối các từ ngữ ở cột A với từ ngữ thích hợp ở cột B để tạo ra những định nghĩa đúng
Cột A Cột B
1. Câu ghép a. là từ dùng đẻ bộc lộ tình cảm , cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp
2. Thán từ b. Là những từ được thêm vào câu để tạo ra câu nghi vấn , câu cầu khiến , câu cảm thán và
biểu thị tình cảm , thái độ của người nói .
3. Tình thái từ c. Là câu do hai hoặc nhiều cụm chủ-vị không bao chứa nhau tạo thành .
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất ?
A.
1-b; 2-a; 3-c
B.
1-c; 2-a; 3-b
C.
1-b; 2-c; 3-a;
D.
1-a; 2-c; 3-b
Câu 18.
Nối hành động ở cột A với câu nói tương ứng ở cột B sao cho phù hợp .
Cột A Cột B
1. Điều khiển a. Con bống của con , người ta ăn thịt mất rồi
2. Trình bày b. Hôm nay con chăn trâu thì chăn đồng xa , chớ chăn đồng nhà làng bắt mất trâu
3. Hỏi c. Để ta sai một đàn chim sẻ xuống nhăït giúp con
4. Hứa hẹn d. Trầu này của ai têm ?
e. Mình cảm ơn câu rất nhiều
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất ?
A.
1-b ;2-a ; 3-d ; 4- e
B.

1-b ;2-a ; 3-d ; 4- c
C.
1-a ;2-b ; 3-d ; 4- c
D.
1-b ;2-a ; 3-c ; 4- d
Tự luận:
Câu 1(1,5 điểm): Đặt hai câu cảm thán có chứa một trong những từ sau : xinh , đẹp , tốt , xấu .
Câu 2(1,5 điểm) : Hãy viết lại câu sau , bằng cách chuyển từ "hoảng quá" vào vị trí trong câu có thể hiện được .
-"Hoảng quá , anh Dậu vội để bát cháo xuống phản và lăn ra đó ; không nói được câu gì ."
(Tắt đèn - Ngô Tất Tố)
Câu 3(2 điểm) : Viết đoạn văn ngắn với luận điểm : " Học sinh với an toàn giao thông" . Có sử dụng các kiểu câu đã học .
Phòng giáo dục Buôn Ma Thuột ĐỀ KIỂM TRA
Trường THCS Lạc Long Quân Môn :
Tiếng Việt lớp 8
(
Thời gian : 45phút)
Họ và tên học sinh : ........................................................................... Lớp : ......................
Phần trắc nghiệm :
Phần trả lời :
Số thứ tự câu trả lời dưới đây ứng với số thứ tự câu trắc nghiệm trong đề. Đối với mỗi câu
trắc nghiệm, học sinh chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời đúng.

01. ; / = ~ 06. ; / = ~ 11. ; / = ~ 16. ; / = ~
02. ; / = ~ 07. ; / = ~ 12. ; / = ~ 17. ; / = ~
03. ; / = ~ 08. ; / = ~ 13. ; / = ~ 18. ; / = ~
04. ; / = ~ 09. ; / = ~ 14. ; / = ~
05. ; / = ~ 10. ; / = ~ 15. ; / = ~
Mã đề: 595
I. Hãy lựa chọn phương án đúng với mỗi câu bằng cách chọn các chữ A hoặc B , C , D (0,5 đ)
Câu 1.

Nối các từ ngữ ở cột A với từ ngữ thích hợp ở cột B để tạo ra những định nghĩa đúng
Cột A Cột B
1. Câu ghép a. là từ dùng đẻ bộc lộ tình cảm , cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp
2. Thán từ b. Là những từ được thêm vào câu để tạo ra câu nghi vấn , câu cầu khiến , câu cảm thán và
biểu thị tình cảm , thái độ của người nói .
3. Tình thái từ c. Là câu do hai hoặc nhiều cụm chủ-vị khơng bao chứa nhau tạo thành .
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất ?
A.
1-b; 2-a; 3-c
B.
1-a; 2-c; 3-b
C.
1-b; 2-c; 3-a;
D.
1-c; 2-a; 3-b
Câu 2.
Nối hành động ở cột A với câu nói tương ứng ở cột B sao cho phù hợp .
Cột A Cột B
1. Điều khiển a. Con bống của con , người ta ăn thịt mất rồi
2. Trình bày b. Hơm nay con chăn trâu thì chăn đồng xa , chớ chăn đồng nhà làng bắt mất trâu
3. Hỏi c. Để ta sai một đàn chim sẻ xuống nhăït giúp con
4. Hứa hẹn d. Trầu này của ai têm ?
e. Mình cảm ơn câu rất nhiều
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất ?
A.
1-b ;2-a ; 3-c ; 4- d
B.
1-a ;2-b ; 3-d ; 4- c
C.
1-b ;2-a ; 3-d ; 4- c

D.
1-b ;2-a ; 3-d ; 4- e
II. Hãy lựa chọn phương án đúng với mỗi câu bằng cách chọn các chữ A hoặc B , C , D (0,25 đ)
Câu 3.
Trong những câu nghi vấn sau, câu nào khơng có mục đích hỏi?
A.
Bao giờ bạn đi Nha Trang?
B.
Trời ơi! Sao tơi khổ thế này?
C.
Ai là tác giả của bài thơ này?
D.
Mẹ đi chợ chưa ạ?
Câu 4.
Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì?
A.
Nét mặt
B.
Cử chỉ
C.
Điệu bộ
D.
Ngơn từ
Câu 5.
Trật tự từ của câu nào thể hiện thứ tự trước sau theo thời gian?
A.
Đám than đã vạc hẳn lửa
B.
Tơi mở to đơi mắt, khẽ reo lên một tiếng thú vị
C.

Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập
D.
Mày dại q, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu
Câu 6.
Trong câu sau , những từ ngữ nào khơng tương ứng , khơng két hợp với nhau :
Nhung hươu làm tăng sức khỏe và cường tráng của các bạn
A.
làm tăng - sức khỏe
B.
nhưng hươu - làm tăng sức khỏe
C.
sức khỏe - củacác bạn
D.
sức khỏe - cường tráng
Câu 7.
Câu nào dưới đây mắc lỗi diễn đạt ( lỗi lơgic) :
A.
Học sinh lớp 1 là một trình độ phát triển , có những đặc trưng riêng
B.
Hà Nơi là thủ đo của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam
C.
Văn hóa nghệ thuật cúng là một mặt trận
D.
Sầu riêng là loại trái q của miền Nam
Câu 8.
Trong câu sau , những từ nngữ nào khơng có quan hệ hơ - ứng với nhau :
Tơ ươm đến đâu , khách hàng đón mua ngay
A.
tơ ươm - đến đâu
B.

đón mua - ngay
C.
khách hàng - đón mua
D.
đến đâu - ngay
Câu 9.
Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu phủ định?
A.
Là câu có ngữ điệu phủ định
B.
Là câu có những từ ngữ cảm thán
C.
Là câu có những từ ngữ phủ định như: khơng, chẳng, chưa
D.
Là câu có sử dụng dấu chấm than khi viết
Câu 10.
Hai câu thơ "Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ" (Q Hương- Gang Nam)
Sử dụng biện pháp tu từ gì?
A.
Nhân hố
B.
Ẩn dụ
C.
Hốn dụ
D.
So sánh
Câu 11.
Câu nào khơng mắc lỗi diễn đạt liên quan đến lơgic ?
A.

Tuy học giỏi nhưng Quyền vẫn đỗ đại học
B.
Vừa đi học Mai vừa học giỏi
C.
Vì thương con nên Lão Hạc đã tự sát
D.
Trong bóng đá nói riêng và trong học tập nói chung, Minh đều đạt được những thành tích xuất sắc
Câu 12.
Nghĩa của từ "Thịnh trị" là gì?
A.
Ở trạng thái thịnh vượng và yên ổn, vững vàng
B.
Ở trạng thái đang ngày càng được nhiều người biết đến
C.
Ở trạng thái đang phát đạt, giàu có lên
D.
Ở trạng thái ngày càng được nhiều người ưa chuộng
Câu 13.
Câu dưới đây mắc lỗi lôgíc ở chỗ nào : Chọn được một cây ghi-ta tốt là rất hiếm
A.
Câu thiếu chủ ngữ
B.
Chủ ngữ (chọn) và vị ngữ (rất hiếm) không phù hợp về nghĩa .( Chọn có thể đi với rất khó)
C.
Phải diễn đạt : Chọn được một cái đàn rất hiếm
D.
Cách nói : một cây ghi-ta tốt không phổ biến
Câu 14.
Một số tác dụng của sự sếp xếp trật tự từ là:
1-Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật hiện tượng , hoạt động , đặc điểm 2- Nhấn mạnh hình ảnh , đặc điểm của sự vật , hiện tượng

3- Liên kết câu với những câu khác trong văn bản 4- Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm của lời nói
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất ?
A.
1, 2, 3
B.
1, 2
C.
1, 2, 4
D.
2, 3, 4
Câu 15.
Trong các nguyên nhân sau , đâu là nguyên nhân sai của câu dưới đây :
Bố tôi gặp mẹ tôi ở Từ Sơn và kết duyên với nhau .
A.
Nếu nói kết duyên với nhau thì chủ ngữ phải là hai người , ở đây chủ ngữ chỉ bố tôi
B.
Từ kết duyên dùng không hợp lí
C.
Người con không thể biết được những sự kiện này
D.
Hai sự kiện gặp và kết duyên diễn ra quá nhanh
Câu 16.
Trật tự của câu nào nhằm liên kết câu với những câu khác trong văn bản ?
A.
Bát này chị để phần thầy đấy nhé
B.
Đầu lòng hai ả tố nga - Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân
C.
Bà lão lật đật chạy xuống bếp , lễ mễbưng ra một cái nồi khói bốc lên nghi ngút
D.

Cái tư tưởng nghệ thuật là một tư tưởng náu mình yên lặng . Và cái yên lặng của một câu thơ lắng sâu xuống tư tưởng
Câu 17.
Chủ ngữ và vị ngữ trong câu dưới đây có khớp với nhau về nghĩa hay không ?
Một sự khó khăn của lao động nữ ở nông thôn đã có từ nhiều đời nay vẫn chưa được giải thoát
A.
Không
B.

Câu 18.
Trật tự từ của cau nào nhấn mạnh hình ảnh , đặc điểm của sự vật, hiện tượng ?
A.
Mày dại quá , cứ vào đi , tao chạy cho tièn tàu
B.
Sen tàn , cúc lại nở hoa
C.
Uể oải, chống tay xuống phản , anh vừa rên vừa ngẩng đầu lên
D.
Dưới bóng tre xanh , đã từ lau đời , người dân cày Việt Nam dựng nhà , dựng cửa , vỡ ruộng , khai hoang
Tự luận:
Câu 1(1,5 điểm) : Đặt hai câu cảm thán có chứa một trong những từ sau : buồn , vui , thương , ghét .
Câu 2(1,5 điểm) : Hãy viết lại câu sau , bằng cách chuyển từ "rón rén" vào vị trí trong câu có thể hiện được .
-"Chị Dậu rón rén bưng một bát cháo lớn đến chỗ chồng nằm " (Tắt đèn - Ngô Tất Tố)
Câu 3(2 điểm) : Viết đoạn văn ngắn với luận điểm : " Truyền thống của trường THCS Lạc Long Quân" . Có sử dụng các kiểu câu
đã học .

×