Trờng Tiểu học Trung Văn
Họ tên: Lớp :
Đề thi giữa kì 2 lớp 3 - Môn : Tiếng việt (Đọc hiểu)
Năm học: 2009 2010
(Thời gian làm bài: 30 phút)
I. Đọc thầm đoạn văn sau:
Ba ngời bạn tốt
Chó con, Dê con và Lợn Con là bạn bè rất thân thiết. Một hôm, ba bạn rủ nhau
chơi cầu trợt ở nhà trẻ. Lợn Con khoái quá, cứ ụt ịt cời tít mắt, trợt bừa, chen Dê Con,
làm Dê Con rơi bộp từ lng chừng cầu xuống đất. Dê Con lóp ngóp bò dậy, sờ tay lên
đầu, kêu thất thanh:
- Trời ơi, tôi bị bơu đầu rồi!
Chó con trách Lợn con:
- Tại đằng ấy mà bạn Dê Con bị bơu đầu đấy!
Lợn Con biết mình có lỗi nên cụp tai, lặng im không nói năng gì.
Mấy hôm sau, Lợn Con và Chó Con mang một bó củ cải non đến thăm Dê Con. Tới
nơi, hai bạn nhìn thấy trên đầu Dê Con ở chỗ trớc kia là hai cục bơu giờ đã là cặp sừng
nhú rất đẹp. A ! Hoá ra là Dê Con mọc sừng ! Cả ba cùng reo to và cời nh nắc nẻ.
Theo Nguyễn Tiến Chiêm
II. Dựa vào bài đọc , khoanh vào chữ cái trớc câu trả lời đúng nhất:
1/ Vì sao Dê Con bị ngã ?(0,5điểm)
a. Vì Chó Con chen Dê Con.
b. Vì Dê Con trợt không cẩn thận.
c. Vì Lợn Con trợt bừa.
2/ Ai phát hiện ra Dê Con bị bơu đầu? (0,5điểm)
a. Dê Con
b. Chó Con
c. Lợn Con
3/ Vì sao cuối cùng cả ba bạn cời nh nắc nẻ? (0,5điểm)
a. Vì Dê Con có hai cái sừng rất ngộ.
b. Vì Dê Con hết đau, không giận Lợn Con.
c. Vì phát hiện ra Dê Con mọc sừng chứ không phải là bị bơu đầu.
4/ Tác giả đã nhân hoá các nhân vật bằng cách nào?(0,5 điểm)
a. Gọi các con vật bằng các từ ngữ dùng để gọi ngời.
b. Tả các con vật bằng những từ chỉ hoạt động của ngời.
c. Bằng cả hai cách trên.
5/ Bộ phận in nghiêng trong câu : Mấy hôm sau, Lợn Con và Chó Con mang
một bó củ cải non đến thăm Dê Con trả lời câu hỏi gì? (1 điểm)
a. ở đâu ?
b. khi nào
c. Nh thế nào?
6. Hãy viết một câu có sử dụng biện pháp nhân hoá bằng cách tả sự vật bằng
những từ ngữ chỉ ngời, chỉ hoạt động, đặc điểm của ngời. (1 điểm)
Trờng Tiểu học Trung Văn
Họ tên: Lớp :
Đề thi giữa kì 2 lớp 5 - Môn : Tiếng việt (Đọc hiểu)
Năm học: 2009 2010
(Thời gian làm bài: 30 phút)
Có những dấu câu
Có một ngời chẳng may đánh mất dấu phẩy. Anh ta trở nên sợ những câu
phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản. Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghĩ
đơn giản.
Sau đó không may, anh ta lại làm mất dấu chấm than. Anh bắt đầu nói khe
khẽ, đều đều, không ngữ điệu. Anh không cảm thán, không xuýt xoa. Không có gì có
thể làm cho anh ta sung sớng, mừng rỡ hay phẫn nộ nữa cả. Đằng sau nó là sự thờ ơ
đối với mọi chuyện.
Kế đó, anh ta đánh mất dấu chấm hỏi và chẳng hỏi ai điều gì nữa . Mọi sự
kiện xảy ra ở đâu, dù trong vũ trụ hay trên mặt đất hay ngay trong nhà mình, anh ta
cũng không biết. Anh ta đánh mất khả năng học hỏi. Đằng sau đó là sự thiếu quan tâm
với mọi điều.
Một vài tháng sau, anh ta đánh mất dấu hai chấm. Từ đó anh ta không liệt kê
đợc nữa, không còn giải thích đợc hành vi của mình nữa. Anh ta đổ lỗi cho tất cả, trừ
chính mình .
Cứ mất dần các dấu, cuối cùng anh ta chỉ còn lại dấu ngoặc kép mà thôi.
Anh ta không phát biểu đợc một ý kiến nào của riêng mình nữa, lúc nào cũng chỉ trích
dẫn lời nói của ngời khác. Thế là anh ta hoàn toàn quên mất cách t duy. Cứ nh vậy anh
ta đi đến dấu chấm hết.
Thiếu những dấu câu trong một bài văn, có thể bạn chỉ bị điểm thấp vì bài
văn của bạn không hay, không ý nghĩa, nhng đánh mất dấu câu trong cuộc đời, tuy
không ai chấm điểm nhng cuộc đời bạn cũng vô vị, cũng mất ý nghĩa nh vậy.
Mong bạn hãy giữ gìn những dấu câu của mình, bạn nhé!
Theo Hồng Phơng
II. Khoanh tròn chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
1. Trong câu chuyện trên, ngời đánh mất dấu phẩy trong cuộc đời sẽ nh thế
nào?
A. Trở thành một ngời không biết cách dùng dấu phẩy.
B. Trở thành một ngời lời suy nghĩ, ngại vất vả.
C. Trở thành một ngời viết văn kém.
2. Nếu anh ta đánh mất dấu chấm than anh ta sẽ ra sao?
A. Trở thành một ngời suốt ngày buồn rầu, ủ rũ.
B. Trở thành một ngời vui sớng, cời nói suốt ngày.
C. Trở thành một ngời thờ ơ, mất hết cảm xúc.
3. Tiếp tục đánh mất dấu hai chấm sẽ ra sao?
A. Trở thành một gời không còn khả năng giải thích, hay đổ lỗi cho ngời khác và sống
vô trách nhiệm.
B. Trở thành một ngời vụng về, hay làm hỏng mọi việc.
C. Trở thành một ngời hay quên, không nhớ những việc mình làm.
4. Đến khi chỉ còn dấu ngoặc kép điều gì sẽ xảy ra?
A. Trở thành một ngời uyên thâm , nhớ hết mọi điều.
B. Trở thành một ngời hay trích dẫn lời nói của ngời khác, không có chính kiến riêng,
chỉ biết nói dựa theo ngời khác, không chịu độc lập suy nghĩ.
C. Trở thành một ngời nói năng rõ ràng, chính xác.
5. Câu Cứ nh vậy anh ta đi đến dấu chấm hết. có kết thúc ra sao?
A. Trở thành một ngời không có giá trị, sống một cuộc đời vô nghĩa.
B. Trở thành một ngời nghèo khổ, mất hết tiền bạc của cải.
C. Trở thành một ngời cô đơn, không còn ai thân thích.
6. Chủ ngữ trong câu Đằng sau những câu đơn giản là những ý nghĩ đơn giản.
là gì?
A. Đằng sau
B. Đằng sau những câu đơn giản
C. Những câu đơn giản
7. Dấu phẩy trong câu Anh bắt đầu nói khe khẽ, đều đều, không ngữ điệu. có
nhiệm vụ gì?
A. Ngăn cách các vị ngữ.
B. Ngăn cách các vế câu ghép.
C. Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ bổ trợ cho động từ nói.
8. Viết 1 câu ghép đợc nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ .
9. Viết 1 câu ghép đợc nối với nhau bằng một cặp từ hô ứng.
10. Trong đoạn văn:
Có một ngời chẳng may đánh mất dấu phẩy. Anh ta trở nên sợ những câu
phức tạp và chỉ tìm những câu đơn giản. Đằng sau những câu đơn giản là những ý
nghĩ đơn giản.
Các câu trong đoạn văn trên đợc nối với nhau bằng cách :
A. Thay thế
B. Lặp từ
C. Cả hai cách trên.
Trờng Tiểu học Trung Văn
Họ tên: Lớp :
Đề thi giữa kì 2 lớp 4 - Môn : Tiếng việt (Đọc hiểu)
Năm học: 2009 2010
(Thời gian làm bài: 30 phút)
Cây xoài
Ba tôi trồng một xây xoài. Giống xoài quả to, ngọt và thơm lừng. Mùa xoài nào
cũng vậy, ba đều đem biếu chú T nhà bên vài ba chục quả.
Bỗng một năm gió bão làm bật mấy chiếc rễ. Thế là cây xoài nghiêng hẳn một
nửa sang vờn nhà chú T. Rồi đến mùa quả chín, tôi trèo lên cây để hái. Sơn con chú
T cũng đem cây có móc ra vin cành xuống hái. Tất nhiên, tôi ở trên cây nên hái đợc
nhiều hơn. Hái xong, ba tôi vẫn đem biếu chú T vài chục quả. Lần này thì chú không
nhận. Đợi lúc ba tôi đi vắng, chú ra đốn phần cây xoài ngả sang vờn nhà chú. Các
cành thi nhau đổ xuống. Từng chiếc lá xoài rơi lả tả, nhựa cây ứa ra . Ba tôi về thấy
vậy chỉ thở dài mà không nói gì.
Mùa xoài lại đến. Lần này, ba tôi cũng đem biếu chú T vài chục quả. Tôi liền phản
đối. Ba chỉ nhỏ nhẹ khuyên tôi:
- Chú T sống dở, mình phải sống hay nh thế mới tốt, con ạ!
Tôi tức lắm nhng đành phải vâng lời. Lần này chú T chỉ nhận mấy quả thôi. Nhng
từ đó cây xoài cành lá lại xum xuê. Đến mùa, cây lại trĩu quả và Sơn cũng chẳng còn
ra tranh hái với tôi nữa.
Đơn giản thế nhng ba tôi đã dạy cho tôi cách sống tốt ở đời.
Theo Mai Duy Quý
II. Khoanh tròn chữ cái đặt trớc câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu:
1. Vì sao cây xoài nhà bạn nhỏ lại nghiêng sang vờn nhà hàng xóm? (0,5 điểm)
A. Vì tán cây lan rộng.
B. Vì gió bão làm bật rễ.
C. Vì cây mọc trên đất của cả hai nhà.
2. Tại sao chú hàng xóm lại không nhận xoài biếu nh mọi năm? (0,5 điểm)
A. Vì chú không thích ăn xoài.
B. Vì xoài năm nay không ngon.
C. Vì chú thấy con mình và con nhà hàng xóm tranh nhau hái.
3. Ba của bạn nhỏ đã có thái độ nh thế nào khi thấy cây xoài bị đốn phần cành
ngả sang vờn nhà hàng xóm? (0,5 điểm)
A. Thở dài không nói gì vẫn tiếp tục sống tốt và biếu xoài.
B. Không có ý kiến gì.
C. Tức giận, không biếu xoài nữa.
4. Bạn nhỏ đã rút ra điều gì qua câu chuyện trên? (0,5 điểm)
A. Không nên cãi nhau với hàng xóm.
B. Bài học về cách sống tốt ở đời.
C. Không nên chặt phá cây.
5. Viết lại một câu kể Ai thế nào trong bài và xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu
đó. (1 điểm)
6. (0,5 điểm) Cặp từ có nghĩa trái ngợc với nhau trong câu Chú T sống dở, mình
phải sống hay nh thế mới tốt, con ạ! là:
7. (0,5 điểm) Dấu gạch ngang trong câu Ba chỉ nhỏ nhẹ khuyên tôi:
- Chú T sống dở, mình phải sống hay nh thế mới tốt, con ạ! có tác dụng: A.
Đánh dấu lời nói của nhân vật.
B. Đánh dấu phần chú thích trong câu
C. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
8. Hoàn chỉnh các câu thành ngữ, tục ngữ sau: (1 điểm)
a. Cái đánh chết cái
b. Vào ra
Trờng Tiểu học Trung Văn
Họ tên: Lớp :
Đề thi giữa kì 2 lớp 2 - Môn : Tiếng việt (Đọc hiểu)
Năm học: 2009 2010
(Thời gian làm bài: 30 phút)