Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Ðộc tố nấm Aflatoxin là gì? docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 13 trang )

Ðộc tố nấm Aflatoxin là gì? Các bệnh
mà nó gây ra?

Ðã từ lâu độc tố nấm ít được các nhà
khoa học quan tâm và nghiên cứu, kể
cả các nước tiên tiến có đời sống cao.
Tuy nhiên trong những năm 1920-1930
Ở ANH VÀ LIÊN XÔ ÐÃ THẤY
XUẤT HIỆN NHIỀU TRƯỜNG HỢP
NGỘ ÐỘC ALCALOIT Ở người, và
gà mà chất này trong lúa mạch, lúa mì.
Năm 1924 Shofield và cộng tác đã phát
hiện một loại độc tố được sản sinh từ
nấm mốc gây dịch bệnh cho gia súc.
Cũng trong thời gian này LIÊN XÔ
TÌM RA BỆNH BẠCH CẦU KHÔNG
TĂNG BẠCH CẦU (ALEUSEMIC) Ở
MỘT SỐ NGƯỜI ĂN PHẢI ngũ cốc bị
mốc. Ðến năm 1960 nhân một vụ dịch
làm chết hàng ngàn con gà tây con tại
một quần đảo nước Anh do ăn phải lạc
thối mốc, các nhà khoa học Tây âu tiến
hành nghiên cứu và phát hiện ra độc tố
Anatoxin, một độc tố được tiết ra từ
nấm Aspergillus flavus, parasiticus và
fumigatus. Năm 1961 ở ANH, NGƯỜI
TA ÐÃ TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM
TRÊN chuột cống trong, cho ăn thức
ăn dã nhiễm mốc trong đó 20% là bột
lạc thối, sau 6 tháng thấy xuất hiện ung
thư gan.



THEO THỐNG KÊ CỦA MỘT SỐ
TÁC GIẢ THÌ Ở những nước có đời
sống cao như châu ÂU, CÙNG VỚI
ÐIỀU KIỆN khí hậu lạnh khô thì tỉ lệ
ung thư gan do Aflatoxin thấp hơn
nhiều so với các nước có đời sống thấp
và khí hậu nóng ẩm như châu Phi.
Robinsơn nghiên CỨU TRÊN TRẺ
EM ẤN ĐỘ BỊ xơ gan, bằng phương
pháp sấc kí lớp mỏng, ông đã tìm thấy
Anatoxin trong nước tiểu của những trẻ
bị xơ gan và trong sữa của những bà
mẹ có con bị xơ gan. Như vậy, theo
ông giữa xơ gan và Anatoxin có một
mối quan hệ khá chặt chẽ với nhau.

ở Thái Lan, năm 1967 nhóm nghiên
cứu của Shank cho thấy các mẫu lương
thực thực phẩm bị mốc thì 50-60% số
mẫu đó có Aflatoxin . Ðồng thời nhóm
tác giả này tiến hành trên thức ăn gia
đình (lấy mẫu lương thực thực phẩm tại
các gia đình ) cũng thấy có 30-50% số
mẫu có ÐỘC TỐ AFLATOXIN.

ở Việt Nam cho đến nay còn ít có
những công thành công bố vế vấn đế
này. Theo kết quả của .Viện VSDT ÐÃ
NGHIÊN CỨU TRÊN 29381 MẪU

LTTP THẤY có 30 loại men mốc khác
nhau, trong đó mốc Aspergihus chiếm
tỉ lệ cao nhất (5,2-80,39%) bao gồm 12
chủng loại Aspergillus khác nhau.
Trong số đó có 11 chủng có khả năng
sinh độc tố. Năm 1984 theo tài liệu của
Viện dinh dưỡng quốc gia ÐÃ
NGHIÊN CỨU TRÊN 200 MẪU GẠO
BÁN Ở HÀ NỘI THẤY Ở 2 MẪU CÓ
NHIỀU NẤM ASPERGILLUS Flavus,
một loại nấm có khả năng tạo Ta
Aflatoxin.

Năm 1988, Viện dinh dưỡng đã thông
báo kết quả thăm dò Aflatoxin B1 trong
lạc và sản phẩm từ lạc như sau:

Có: 7/55 số mẫu lạc nhân có Aflatoxin
B1 (13%) 2/6 mẫu xì dầu có Anatoxin
(33%).

Theo kết quả nghiên cứu bước đầu của
Bộ môn Dinh dưỡng và An toàn thực
PHẨM (TRƯỜNG ÐẠI HỌC Y Hà
Nội) kết quả nghiên cứu 30 mẫu tương
ăn và trên 60 MẪU SỮA MẸ Ở Hà
nội, kết quả cho thấy xấp xỉ 30% số
mẫu tương có độc tố Anatoxin; còn
trên sữa mẹ thì chưa phát hiện thấy.


 co_be_d
Trên người.

1986 Payet và cộng sự đã quan sát trên
2 trẻ em bị suy dinh dưỡng
Kwashiorkor, được nuôi bằng thức ăn
bổ sung đạm dưới dạng bột lạc, không
may bột lạc này đã bị nhiễm độc tố
Aflatoxin . Trẻ đã ăn mỗi ngày 70-100g
bột lạc bị nhiễm Aflatoxin với hàm
lượng 0,5-1ppm ăn kéo dài trong 10
tháng, đến khi trẻ 4 tuổi thì thấy xuất
hiện các triệu chứng rối loạn chức năng
gan. Sinh thiết gan thấy có hiện tượng
loét mô gan ở CẢ 2 TRẺ.

Bệnh bạch cầu không tăng bạch cầu là
bệnh không do độc tố nấm Anatoxin
GÂY RA, LẦN ÐẦU TIÊN XUẤT
HIỆN Ở XIBERI (LIÊN XÔ CŨ )
CÒN GẶP Ở một số vùng khác cũng
thuộc Liên Xô. Ở NHỮNG VÙNG
NÀY THỨC ăn cơ bản là kê, lúa mì,
lúa mạch. Sau này các công trình
nghiên cứu đã xác định tác nhân gây
bệnh là nấm fusarium. Về lâm sàng
bệnh thường tiến triển theo 3 giai đoạn:

• Giai đoạn 1: Kéo dài 3-6 ngày, biểu
hiện đầu tiên là viêm niêm mạc miệng,

họng sau đó lan xuống dạ dày, ruột.
Sang ngày thứ 3 có đi ngoài nhiều lần,
đau bụng, nôn mứa.

• Giai đoạn 2: còn gọi là giai đoạn bất
sản của hệ bạch huyết và cơ quan tạo
máu- kéo dài 15- 30 ngày. Xét nghiệm
máu: Bạch cầu giảm, tiểu cầu giảm và
thiếu máu rõ rệt.

• Giai đoạn 3: Bạch cầu giảm nhiều,
bệnh nhân có sốt nhẹ, xuất huyết dưới
da, niêm mạc. Sau đó là viêm loét da
cùng với những tai biến nhiễm khuẩn
khác. Tỉ lệ tử vong cao tới 60-80% .

Nói chung bệnh gây ra do độc tố nấm
trên người hay gặp ở CÁC ÐỐI
TƯỢNG CÓ đời sống thấp, thức ăn cơ
bản là ngũ cốc và các thức ăn thực vật
giàu chất béo không được xứ lí bảo
quản tốt. Mặt khác điều kiện khí hậu
nóng ẩm,

 anh_cha
TRÊN SÚC VẬT THÍ NGHIỆM BIỂU
HIỆN Ở 4 nhóm bệnh chính.

NHỮNG PHÁ HỦY CÓ TÍNH CHẤT
CẤP TÍNH Ở gan - thể hiện một nhiễm

độc cấp tính. Thường là do aflatoxin
B1, B2, G1, G2 trong đó độc tố có độc
tính mạnh nhất là B1, sau đó đến G1,
rồi đến B2, và sau cùng là G2. Bên
cạnh gan, các cơ quan khách như phổi,
thận, mạc treo, túi mật cũng bị tổn
thương ít nhiều.

• Hiện tượng xơ gan: sau một nhiễm
độc cấp tính như trên có hai khả năng
có thể diễn ra:

o MỘT LÀ CÁC TỔ CHỨC MỚI Ở
gan sẽ được tái tạo dần dần và gan trở
lại hồi phục hoàn toàn.

o Hai là chuyển thành xơ gan.

• Ung thư gan: liều gây ung thư gan
trên chuột nhắt trắng là 0,4ppm, tức là
cho chuột ăn hàng ngày với liều 0,4mg
aflatoxin/kg thức ăn. Sau 2-3 tuần có
thể gây ung thư gan . Riêng Aflatoxin
B1 liều gây ung thư gan có thể là
10ppm tức là mỗi ngày cho chuột ăn
lomg/kg thức ăn.



 Bendoi

Ðã từ lâu độc tố nấm ít được các nhà
khoa học quan tâm và nghiên cứu, kể
cả các nước tiên tiến có đời sống cao.
Tuy nhiên trong những năm 1920-1930
Ở ANH VÀ LIÊN XÔ ÐÃ THẤY
XUẤT HIỆN NHIỀU TRƯỜNG HỢP
NGỘ ÐỘC ALCALOIT Ở người, và
gà mà chất này trong lúa mạch, lúa mì.
Năm 1924 Shofield và cộng tác đã phát
hiện một loại độc tố được sản sinh từ
nấm mốc gây dịch bệnh cho gia súc.
Cũng trong thời gian này LIÊN XÔ
TÌM RA BỆNH BẠCH CẦU KHÔNG
TĂNG BẠCH CẦU (ALEUSEMIC) Ở
MỘT SỐ NGƯỜI ĂN PHẢI ngũ cốc bị
mốc. Ðến năm 1960 nhân một vụ dịch
làm chết hàng ngàn con gà tây con tại
một quần đảo nước Anh do ăn phải lạc
thối mốc, các nhà khoa học Tây âu tiến
hành nghiên cứu và phát hiện ra độc tố
Anatoxin, một độc tố được tiết ra từ
nấm Aspergillus flavus, parasiticus và
fumigatus. Năm 1961 ở ANH, NGƯỜI
TA ÐÃ TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM
TRÊN chuột cống trong, cho ăn thức
ăn dã nhiễm mốc trong đó 20% là bột
lạc thối, sau 6 tháng thấy xuất hiện ung
thư gan.

THEO THỐNG KÊ CỦA MỘT SỐ

TÁC GIẢ THÌ Ở những nước có đời
sống cao như châu ÂU, CÙNG VỚI
ÐIỀU KIỆN khí hậu lạnh khô thì tỉ lệ
ung thư gan do Aflatoxin thấp hơn
nhiều so với các nước có đời sống thấp
và khí hậu nóng ẩm như châu Phi.
Robinsơn nghiên CỨU TRÊN TRẺ
EM ẤN ĐỘ BỊ xơ gan, bằng phương
pháp sấc kí lớp mỏng, ông đã tìm thấy
Anatoxin trong nước tiểu của những trẻ
bị xơ gan và trong sữa của những bà
mẹ có con bị xơ gan. Như vậy, theo
ông giữa xơ gan và Anatoxin có một
mối quan hệ khá chặt chẽ với nhau.

ở Thái Lan, năm 1967 nhóm nghiên
cứu của Shank cho thấy các mẫu lương
thực thực phẩm bị mốc thì 50-60% số
mẫu đó có Aflatoxin . Ðồng thời nhóm
tác giả này tiến hành trên thức ăn gia
đình (lấy mẫu lương thực thực phẩm tại
các gia đình ) cũng thấy có 30-50% số
mẫu có ÐỘC TỐ AFLATOXIN.

ở Việt Nam cho đến nay còn ít có
những công thành công bố vế vấn đế
này. Theo kết quả của .Viện VSDT ÐÃ
NGHIÊN CỨU TRÊN 29381 MẪU
LTTP THẤY có 30 loại men mốc khác
nhau, trong đó mốc Aspergihus chiếm

tỉ lệ cao nhất (5,2-80,39%) bao gồm 12
chủng loại Aspergillus khác nhau.
Trong số đó có 11 chủng có khả năng
sinh độc tố. Năm 1984 theo tài liệu của
Viện dinh dưỡng quốc gia ÐÃ
NGHIÊN CỨU TRÊN 200 MẪU GẠO
BÁN Ở HÀ NỘI THẤY Ở 2 MẪU CÓ
NHIỀU NẤM ASPERGILLUS Flavus,
một loại nấm có khả năng tạo Ta
Aflatoxin.

Năm 1988, Viện dinh dưỡng đã thông
báo kết quả thăm dò Aflatoxin B1 trong
lạc và sản phẩm từ lạc như sau:

Có: 7/55 số mẫu lạc nhân có Aflatoxin
B1 (13%) 2/6 mẫu xì dầu có Anatoxin
(33%).

Theo kết quả nghiên cứu bước đầu của
Bộ môn Dinh dưỡng và An toàn thực
PHẨM (TRƯỜNG ÐẠI HỌC Y Hà
Nội) kết quả nghiên cứu 30 mẫu tương
ăn và trên 60 MẪU SỮA MẸ Ở Hà
nội, kết quả cho thấy xấp xỉ 30% số
mẫu tương có độc tố Anatoxin; còn
trên sữa mẹ thì chưa phát hiện thấy.



×