Nghiên cứu về Hoa Kỳ Nguyễn Đức Lợi-THPT
Phù Ninh
Vài nét chấm phá về Hoa Kỳ
Chơng I
Một trong nhiều các kiểu di c và cơ cấu dân c thiểu số
Câu chuyện về ngời Mỹ là câu chuyện về sự di c và sự đa dạng. Hoa Kỳ
là quốc gia hàng năm đón số lợng ngời nhập c nhiều hơn bất cứ một quốc gia
nào khác-tất thảy hơn 50 triệu ngời và hàng năm vẫn tiếp tục đón nhận khoảng
70 vạn ngời. Trớc đây nhiều nhà văn đã ám chỉ tới sự hoà đồng văn hoá-Một
hình ảnh gợi ý, nhắc nhở rằng những ngời nhập c mới đã từ bỏ những thói
quen, tập tục cũ của họ để chấp nhận lối sống Mỹ. Một ví dụ điển hình là hầu
hết con em của những ngời nhập c mới đều học tiếng Anh thay vì học ngôn
ngữ của cha mẹ chúng. Trong những năm gần đây, dờng nh ngời Mỹ đã ý thức
đợc những giá trị ngày càng tăng lên của sự đa dạng văn hóa. Các cộng đồng
thiểu số đã và đang cố gắng khôi phục và lu truyền các giá trị vă hoá truyền
thống của họ và con em của họ lớn lên với hai ngôn ngữ.
-Ngời Mỹ gốc:
Những ngời Mỹ nhập c đầu tiên đến vùng đất mới khoảng 20.000 năm
trớc đây. Họ là những ngời đi lang thang, những ngời thợ săn cùng gia đình
của mình bám đuổi những đàn thú hoang từ Châu á tới Châu Mỹ, vợt qua
vùng đất nay là eo biển Bơ-ring. Khi nhà thám hiểm ngời Tây Ban Nha Cô-
lôm-bô tìm ra thế giới mới năm 1492, đã có khoảng 1,5 triệu ngời Mỹ gốc
đang sống ở vùng đất mà ngày nay gọi là Châu Mỹ. Do nhầm lẫn vùng đất
San-va-đo thuộc Ba-ha-ma và thổ dân vùng này, Cô-lôm-bô gọi chung tất cả
những ngời ở đây là thổ dân Mỹ bản xứ.
Trong suốt 200 năm tiếp theo, nhiều ngời thuộc các quốc gia Âu Châu
theo chân Cô-lôm-bô vợt Đại tây dơng đến khám phá Châu Mỹ, xây dựng các
cơ sở buôn bán và thiết lập các vùng thuộc địa. Những ngời Mỹ gốc bị ảnh h-
ởng nghiêm trọng bởi dòng ngời đến từ Châu Âu. Sự chuyển đổi sở hữu đất đai
từ thổ dân sang ngời đến từ Châu Âu-Ngời Mỹ ngày nay luôn gắn liền với các
cuộc chiến, các hiệp định và thậm chí qua các cuộc tranh giành cớp đoạt.
Trong cuộc viễn chinh của mình về phía Tây, ngời gốc Âu đã buộc thổ dân liên
tục phải từ bỏ quê hơng bản quán của mình. Vào thế kỷ 19, chính phủ lúc đó
giải quyết Vấn đề thổ dân bằng giải pháp bắt buộc các bộ lạc phải sống trong
các khu vực đặc biệt gọi là vùng bảo tồn. Một số bộ lạc đã đứng lên đấu tranh
để gìn giữ mảnh đất cha ông. Trong nhiều trờng hợp những vùng bảo tồn phải
đối mặt với đói nghèo và tật bệnh. C dân ở những vùng này phải dựa vào sự trợ
giúp của chính phủ. Nghèo đói và tình trạng không việc làm đối với ngời Mỹ
bản xứ vẫn tồn tại cho tới ngày nay.
Các cuộc chiến tranh lãnh thổ cùng với các loại tật bệnh từ thời thế giới
cũ đã làm cho dân số ngời Mỹ bản xứ suy giảm nghiêm trọng, Chỉ còn
khoảng 35.0000 ngời vào năm 1920. Nhiều bộ lạc đồng thời bị xoá sổ, trong
số đó có bộ lạc Mandan của bang nam Đa-cô-ta, bộ lạc vốn trớc đó đã giúp
Mê-ri-quet Le-Uych và William Clác khám phá vùng Đông Bắc cha có ngời
sinh sống vào năm 1804-1806. Các bộ lạc khác còn lại bị mất ngôn ngữ và nền
văn hoá của chính mình. Tuy nhiên ngời Mỹ bản xứ cũng chứng tỏ đợc sức
sống mãnh liệt của mình. Hiện toàn dân số Hoa Kỳ chỉ còn khoản 1/3 dân số
sống trong các khu bảo tồn.
Rất nhiều tên địa danh ở Hoa Kỳ ngày nay có gốc từ các từ của thổ dân,
bao gồm các bang Ma-sa-chu-set, Mi-chi-Gân, Mit-si-si-pi, Mit-su-ri và Ai-
da-hô. Ngời da đỏ dạy ngời Mỹ đến từ Châu Âu cách canh tác các loại nông
1
Nghiên cứu về Hoa Kỳ Nguyễn Đức Lợi-THPT
Phù Ninh
sản thiết yếu trên toàn thế giới nh ngô, khoai tây, cà chua và thuốc lá, thuyền,
giày đi tuyết, giày da đóng đinh cũng là do thổ dân sáng tạo ra.
Cánh cửa vàng :
Ngời Anh là một trong nhóm ngời thiểu số thống trị đến đầu tiên của
các vùng đất mà ngày nay là Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ và lẽ tất nhiên tiếng
Anh là ngôn ngữ thông dụng của ngời Mỹ. Tuy nhiên những ngời thuộc các
quốc tịch khác không chịu chấp thuận. Năm 1776 Thoma Pein, một ngời phát
ngôn của phong trào cách mạng, đồng thời cũng là ngời gốc Anh đã viết rằng
Chính Châu Âu, chứ không phải nớc Anh, là quê cha đất tổ của nớc Mỹ
Những lời trên ám chỉ những ngời định c không chỉ đến từ nớc Anh mà còn
đến từ các quốc gia Châu Âu khác nh: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Pháp, Hà
Lan, Đức và Thuỵ Điển. Tuy nhiên tính đến 1870, 3/4 ngời Mỹ có nguồn gốc
từ Anh hoặc Ai-xơ-len.
Từ 1840 đến 1860, Hoa Kỳ tiếp nhận đợt di c lớn đầu tiên. Trên toàn
vùng lãnh thổ Châu Âu nạn đói, tình trạng mùa màng thất bát, dân số các quốc
gia đều tăng, tình trạng náo động liên miên đã buộc khoảng 5 triệu ngời phải
rời bỏ quê quán hàng năm. ở Ai-xơ-len, bệnh rệp vừng đã tàn phá vụ khoai
tây, hơn 750.000 ngời chết đói. Nhiều ngời sống sót phải ra đi. Chỉ trong một
năm 1847, số ngời Ai-xơ-len di c tới Hoa Kỳ tăng lên tới 118.120. Hiện nay có
khoảng 39 triệu ngời Mỹ gốc Ai-xơ-len.
Sự thất bại của cuộc cách mạng Đức (năm 1848-1849) đã buộc nhiều
ngời Đức phải di c. Trong suốt cuộc nội chiến (1861-1865) chính phủ Liên
Bang đã huy động ngời nhập c nhất là từ Đức gia nhập quân đội. Để trả công
những ngời phục vụ quân đội đợc thởng đất. Tính đến 1865, khoảng 1/5 binh
lính là những ngời di c thời chiến tranh. Ngày nay khoảng 22% dân số Mỹ có
tổ tiên gốc Đức.
Ngời gốc Do Thái đến Hoa Kỳ với số lợng lớn vào năm 1880, một thập
kỷ họ phải chịu cảnh tàn sát đẫm máu ở các quốc gia Tây Âu. Hơn 45 năm
sau, hai triệu ngời Do thái chuyển đến sống ở Hoa Kỳ. Số dân Mỹ gốc Do thái
hiện nay khoảng hơn 5 triệu ngời.
Cuối thế kỷ 19 số ngời đổ xô vào nớc Mỹ đông tới mức chính phủ thiết
lập một cảng đặc biệt ở Ily Ai-len nằm trong cảng của thành phố New
York. Cảng này đợc mở giữa năm 1892 và dừng hoạt động vào năm 1954.
Cảng đặc biệt này là cửa vào đất Mỹ của 12 triệu ngời. Ngày nay nó đợc bảo
tồn nh là một phần của tợng đài tự do dân tộc.
Bức tợng Thần Tự Do là quà tặng của nớc Pháp cho ngời dân Mỹ vào
năm 1886, đứng trên một hòn đảo nằm trong cảng New York gần đảo Ellit.
Bức tợng này là quang cảnh đầu tiên của tổ quốc mới đối với nhiều ngời nhập
c. Những từ đầy khích lệ của nhà thơ Em-ma-la-za-zơ-đô đợc khắc vào tấm
biển bằng đồng gắn vào bệ tợng Hỡi các ngời, hãy nói với ta những nỗi nhọc
nhằn, những khát vọng tự do, hãy gửi cho ta những kẻ khốn cùng cầu bơ cầu
bất. Ta nâng cao ngọn đuốc, soi cửa vàng sẵn lòng đón các ngời đến với thế
giới tự do.
-Những ngời di c bất đắc dĩ;
Trong dòng ngời di c đến Bắc Mỹ có một nhóm buộc phải ly hơng. Đây
là những ngời gốc Phi trong đó 500.000 ngời bị mua đến Hoa Kỳ với thân
phận của những kẻ nô lệ trong thời gian từ năm 1619 đến năm 1808, khi việc
nhập khẩu nô lệ vào Hoa Kỳ bị coi là bất hợp pháp. Tuy nhiên chế độ sở hữu
nô lệ vẫn tiếp diễn cho đến đời con cháu của họ đặc biệt ở vùng đất rộng lớn
miền Nam nơi nhu cầu lao động làm việc ở các trang trại là rất lớn.
2
Nghiên cứu về Hoa Kỳ Nguyễn Đức Lợi-THPT
Phù Ninh
Quá trình kết thúc chế độ nô lệ bắt đầu vào tháng 4-1861 với cuộc nội
chiến giữa các bang tự do miền Bắc với các bang còn chế độ nô lệ miền Nam
nổ ra. Theo đó 11 bang tách khỏi liên bang. Ngày 1-1-1863, vào giai đoạn giữa
của cuộc chiến, tổng thống Abram Lincon ra tuyên cáo giải phóng nô lệ, theo
đó chế độ nô lệ bị bãi bỏ ở những bang đã ly khai nhà nớc liên bang trớc đó.
Chế độ nô lệ bị bãi bỏ trên toàn lãnh thổ liên bang với viêc thông qua tu chính
án hiến pháp năm 1865.
Sau khi kết thúc chế độ nô lệ, ngời Mỹ da đen vẫn bị cản trở trong việc
hoà nhập và hởng các cơ hội giáo dục. Để tìm kiếm cơ hội, ngời Mỹ gốc Phi
làm nên làn sóng di c trong lãnh thổ liên bang, di chuyển từ miền nông thôn
miền Nam tới vùng đô thị phía Bắc. Tuy nhiên nhiều ngời da đen ở vùng đô thị
vẫn không có khả năng tìm kiếm nổi việc làm. Theo các đạo luật và qui định
thời đó họ không đợc phép sống cùng ngời da trắng mà phải sống các khu vực
biệt lập gọi là vùng cách li.
Vào cuối thập kỷ 50 và đầu thập kỷ 60, những ngời Mỹ gốc Phi mà tiêu
biểu là mục s Mác-tin Lu-thơ-Kinh đã kêu gọi sử dụng các biện pháp nh tẩy
chay, xuống đờng và các hình thức phản kháng phi bạo lực khác để đòi quyền
đợc đối xử công bằng theo pháp luật và chấm dứt kỳ thị chủng tộc.
Cao điểm của phong trào đấu tranh đòi quyền công dân diễn ra vào ngày
28-8-1963, khi hơn 200.000 ngời thuộc mọi chủng tộc tụ tập trớc đài tởng
niệm Lin Côn ở thủ đô Oa-sinh-tơn để nghe Lu-thơ-kinh diễn thuyết Tôi luôn
ấp ủ một ớc mơ cháy bỏng rằng một ngày nào đó trên những quả đồi rải thảm
đỏ của bang Gioóc- gia những đứa con của những ngời nô lệ cũ và những đứa
con của các chủ nô cũ có thể ngồi chung với nhau xung quanh
một chiếc bàn đầy tình bằng hữuTôi luôn ấp ủ một ớc mơ rằng bốn đứa con
nhỏ bé của tôi vào một ngày nào đó sẽ đợc sống trong một quốc gia mà ở đó
chúng không bị đánh giá qua màu da mà đánh giá qua nhân cách. Không lâu
sau đó, quốc hội thông qua đạo luật chống phân biệt chủng tộc trong tuyển cử,
giáo dục, việc làm, nhà ở cá nhân và nhà công.
Ngày nay cộng đồng ngời Mỹ gốc Phi chiếm 12,7% trong tổng dân số
Hoa Kỳ. Trong những thập kỷ gần đây ngời da đen đã tạo ra những bớc nhảy
vọt, giai cấp da đen trung lu luôn phát triển ổn định. Vào năm 1996, tổng số
44% công nhân da đen có việc làm và đã nắm những vị trí vốn trớc đây của
ngời da trắng-Gồm các vị trí quản lí, nghề nghiệp và hành chính chứ không chỉ
đơn thuần làm những công việc chân tay hoặc dịch vụ. Cùng năm đó 23% tổng
số nhân công da đen độ tuổi từ 18 đến 24 đã đợc tuyển chọn vào các trờng cao
đẳng và đại học, trong khi năm 1983 chỉ có 15%. Thu nhập trung bình của ng-
ời da đen so với ngời da trắng thì thấp hơn nhiều. Tuy vậy tỷ lệ thất nghiệp ở
ngời da đen-Đặc biệt là trong giới trẻ-hãy còn cao hơn so với ngời da trắng. Và
còn rất nhiều ngơì Mỹ da đen vẫn còn luẩn quẩn trong cảnh đói nghèo, đầy
rẫy cảnh nghiện ngập và tội ác.
Trong những năm gần đây mấu chốt trọng tâm của cuộc tranh cãi về
quyền dân sự đã và đang thay đổi. Khi các đạo luật chống phân biệt chủng tộc
có hiệu lực, ngời Mỹ da đen đã nhanh chóng bớc vào tầng lớp trung lu, vấn đề
đặt ra là với hệ quả của nạn phân biệt chủng tộc trong quá khứ liệu chính phủ
có cần phải thực hiện những bớc bổ sung nữa hay không đợc gọi là: Hành
động tái khẳng định, những bớc này có thể bao gồm việc thuê một số lợng
ngời Mỹ da đen nào đó (Hay một số cộng đồng thiểu số khác) ở nơi làm việc,
chấp nhận một số lợng sinh viên thuộc cộng đồng thiểu số nào đó tại các trờng
học, hoặc đa ra các gianh giới của các khu vực bầu cử để có thể chọn đại diên
của các cộng đồng thiểu số đợc dễ dàng hơn. Các cuộc tranh luận công khai đã
vợt quá mức cần thiết, tính hiệu quả, tính công bằng của các chơng trình nh
thế này trở nên bức bách hơn vào thập kỷ 90.
3
Nghiên cứu về Hoa Kỳ Nguyễn Đức Lợi-THPT
Phù Ninh
Có lẽ sự thay đổi lớn nhất trong suốt mấy thập kỷ qua chính là sự thay
đổi về thái độ của các công dân Mỹ da trắng. Hơn một thế hệ đã ra đời kể từ
ngày mục s Kinh phát biểu: Tôi luôn ấp ủ. Thanh niên Mỹ ngày nay luôn
bày tỏ sự tôn trọng mới đối với tất cả các chủng tộc. Và ngời Mỹ da trắng
ngày càng có xu hớng chấp nhận vai trò của ngời Mỹ da đen trong mọi lĩnh
vực của cuộc sống cũng nh các tình huống xã hội.
-Ngôn ngữ và quốc tịch:
Ngày nay khi đi dạo phố và nghe thấy ai đó nói tiếng Tây Ban Nha thì
cũng không có gì là lạ. Vào năm 1950, có gần 4 triệu công dân Mỹ đến từ các
quốc gia nói tiêng Tây Ban Nha. Hiện nay con số này lên tới gần 27 triệu ngời.
Khoảng 50% số ngời nói tiếng Tây Ban Nha ở Hoa Kỳ có nguồn gốc từ Mê-hi-
cô. Số 50% còn lại đến từ nhiều quốc gia khác bao gồm El-san-va-đo, Cộng
hoà Đô-mê-níc và Cô-lôm-bi-a, 36% ngời nói tiếng Tây Ban Nha ở
Hoa Kỳ sống ở bang Ca-li-foóc-ni-a. Một số bang khác cũng có đông đảo
cộng đồng dân c nói tiếng Tây Ban Nha nh Tếc-dát, New york, I-li-Noi và Fro-
ri-đa nơi hàng trăm nghìn ngời Cu Ba bất mãn chế độ hiện tại đến định c.
Việc sử dụng rộng rãi tiếng Tây Ban Nha ở các thành phố Mỹ đã gây ra
các cuộc tranh luận về vấn đề sử dụng ngôn ngữ. Một số ngời nói tiếng Anh so
sánh với Canađa nơi có hai ngôn ngữ song hành tồn tại (tiếng Anh và tiếng
Pháp) luôn xuất hiện xu hớng ly khai. Để ngăn chặn xu hớng phát triển có thể
có này, một số ngời kêu gọi ban hành một đạo luật tuyên bố tiếng Anh là ngôn
ngữ chính thức của ngời Mỹ.
Nhiều ngời khác lại cho rằng việc xem xét ban hành một đạo luật nh
vậy là không cần thiết bởi đôi khi lợi bất cập hại. Họ chỉ ra những sự khác biệt
giữa Hoa kỳ và Canađa (ở Canađa, hầu hết những ngời nói tiếng Pháp sống
cụm lại tại một vùng-Tỉnh Quê-Bếc, trong khi đó những ngời nói tiến Tây Ban
Nha sống phân tán ở hầu hết các bang của Hoa Kỳ). Họ còn lấy Thuỵ Sĩ nh
một minh chứng nơi tồn tại cùng một lúc nhiều ngôn ngữ song khối đại đoàn
kết dân tộc không hề bị tổn hại. Công nhận tiếng Anh là ngôn ngữ chính thức-
nh họ nói-cũng chính là sự bêu xấu những ngời nói ngôn ngữ khác và làm cho
họ gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống thờng nhật.
-Những giới hạn đối với những ngời nhập c mới:
Tợng Nữ Thần Tự Do bắt đầu soi đờng cho những ngời nhập c mới vào
đúng lúc những ngời Mỹ bản xứ cảm thấy lo lắng rằng đất nớc họ cho phép
dòng ngời nhập c đổ vào đông qúa mức cần thiết. Nhiều ngời e sợ nền văn hoá
của họ bị đe doạ, công ăn việc làm bị cạnh tranh do những ngời nhập c chấp
nhận công việc với mức lơng thấp. Năm 1924, Quốc hội thông qua đạo luật
nhập c Giôn-Sơn Rít, theo đó lần đầu tiên Hoa Kỳ đa ra những hạn chế đối với
số lợng ngời cho mỗi quốc gia. Số lợng ngời đợc phép nhập c từ một nớc nào
đó đợc tính trên số lợng ngời hiện đang sống ở Hoa Kỳ. Do đó các mô hình di
c trong hơn 40 năm tiếp theo phản ánh cộng đồng nhập c hiện hữu chủ yếu là
ngời nhập c từ Châu Âu và Bắc Mỹ.
Trớc năm 1924, luật pháp Hoa Kỳ nghiêm cấm ngời nhập c đến từ Châu
á. Ngời dân ở các vùng phía Tây e rằng ngời Trung Quốc và những ngời gốc
Châu á khác sẽ cớp hết việc làm do vậy đã dấy lên sự kỳ thị chủng tộc chống
lại ngời Châu á. Đạo luật cấm ngời nhập c Trung Quốc bị bãi bỏ năm 1943 và
một đạo luật khác thông qua năm 1952 cho phép ngời thuộc mọi chủng tộc
đều có thể trở thành công dân Hoa Kỳ.
4
Nghiên cứu về Hoa Kỳ Nguyễn Đức Lợi-THPT
Phù Ninh
Ngày nay ngời Mỹ gốc á Châu là cộng đồng c dân tăng nhanh nhất về
số lợng. Hiện có khoảng 10 triệu ngời gốc á Châu thuộc các thế hệ khác nhau.
Mặc dù hầu hết những ngời gốc á vừa mới đến trong những năm gần đây, họ
dờng nh là cộng đồng thành công nhất trong các cộng đồng nhập
c. Họ có nguồn thu nhập cao hơn nhiều so với các cộng đồng thiểu số khác,
hầu hết con em của họ đều học và tốt nghiệp các trờng đại học danh giá nhất
Hoa Kỳ.
-Hệ thống mới:
Năm 1965 đánh dấu bớc chuyển lớn trong mô hình nhập c. Hoa Kỳ thực
hiện qui chế cấp chiếu kháng cho những ngời xin trớc. Giới hạn tính theo quốc
gia bị bãi bỏ, đặt chế độ u tiên cho họ hàng của các công dân Mỹ, những ngời
nhập c có kỹ năng nghề nghiệp mà Hoa Kỳ đang có nhu cầu. Năm 1978, Quốc
hội bãi bỏ đạo luật này và đa ra các điều kiện rộng rãi hơn. Năm 1990 chẳng
hạn, 10 quốc gia có ngời nhập c nhiều nhất vào Hoa kỳ là Mê-xi-cô (57.000),
The Philippines (55.000), Việt nam (49.000), Cộng hoà Đô-mi-nic (32.000),
TriêuTiên (30.000), Trung quốc (29.000), ấn độ (28.000), Liên bang Xô viết
(25.000), Gia-mai-ca (19.000), I-ran (18.000).
Hoa Kỳ tiếp tục nhận ngời nhập c nhiều hơn bất cứ quốc gia nào khác.
Năm 1990 trong tổng dân số của Hoa Kỳ có tới 20 triệu ngời không sinh ra ở
Hoa Kỳ. Việc áp dụng trở lại luật nhập c năm 1990 đã tạo giới hạn tơng đối
khoảng 675.000 nhập c một năm. Luật nhập c này cố gắng thu hút những ngời
lao động có tay nghề cao, những chuyên gia, cũng nh những ngời từ các nớc
có số ngời nhập c vào Hoa Kỳ tơng đối ít trong những năm gần đây. Năm 1990
khoảng 9.000 ngời từ các nớc nh Băng-la-đét, Pa-kít-xtan, Pê-ru, Ai cập và Tri-
ni-đat và Tô- ba-gô đã nhập c vào Hoa Kỳ với các loại hình chiếu kháng khác
nhau.
-Những ngời nhập c bất hợp pháp:
Cơ quan đặc trách Hoa Kỳ về Di c và Nhập quốc tịch ớc lợng rằng hiện
có khoảng 5.000.000 ngời đang sống bất hợp pháp tại Hoa Kỳ, con số này
hiện tiếp tục tăng mỗi năm khoảng 275.000 ngời . Những ngời Mỹ sinh ra tại
Mỹ và những ngời nhập c hợp pháp rất lo lắng về tình trạng nhập c bất hợp
pháp. Rất nhiều ngời tin rằng những ngời di c bất hợp pháp (hay còn gọi là
Những vị khách không mời chiếm mất công việc của họ, đặc biệt là những
công việc của giới trẻ và công việc của cộng đồng thiểu số. Còn xa hơn thế,
những vị khách không mời còn đặt ra một gánh nặng lên các dịch vụ xã hội do
thuế ngời dân chi trả.
Năm 1986 Quốc Hội đã khôi phục lại luật di trú để đối phó với những
ngời nhập c bất hợp pháp, rất nhiều trong số ngời đến đây từ trớc năm 1982 đ-
ợc coi là hợp pháp để đứng đơn xin c trú hợp pháp hoặc dần dần đợc phép ở lại
lâu dài. Năm 1990, gần 900.000 ngời tận dụng đạo luật này để giành đợc vị trí
hợp pháp . Luật này cũng đua ra những biện pháp nghiêm khắc để đáu tranh
với vấn đề nhập c bất hợp pháp ngày càng gia tăng, đồng thời đa ra các hình
phạt đối với các cơ sở kinh doanh cố tình thuê những vị khách bất hợp pháp
này.
-Những hệ quả di sản:
Dòng ngời ồ ạt kéo đến nớc Mỹ bằng tàu bè đã và đang tạo ra những hệ
luỵ sâu sắc đối với tính cách ngời Mỹ. Họ quả rất can trờng và mu mẹo để rời
quê hơng đến vùng đất hoàn toàn xa lạ. Ngời Mỹ vốn đựơc coi là những ngời
sẵn sàng chấp nhận rủi ro và luôn muốn khám phá những điều mới lạ vì độc
5
Nghiên cứu về Hoa Kỳ Nguyễn Đức Lợi-THPT
Phù Ninh
lập và một tơng lai sáng láng. Những ngời Mỹ có gia đình sống lâu năm ở đây
cho mình đợc hởng thụ vật chất và tự do chính trị nh một điều tất yếu. Sự hiện
diện của những ngời nhập c làm cho họ thấy đợc vị trí, danh dự và uy tín có
tầm quan trọng nh thế nào.
Những ngời nhập c cũng làm giàu cho bản sắc của các cộng đồng ngời
Mỹ bằng các hoạt động của đời sống văn hoá bản xứ mà họ mang theo. Ngày
nay ngời Mỹ gốc Phi vẫn tổ chức cả hai ngày lễ Giáng sinh và Goan-đa, một lễ
hội có nguồn gốc những quy ớc của ngời châu Phi. Cộng đồng ngời Mỹ nói
tiếng Tây-ban-nha tổ chức lễ hội truyền thống của mình trên phố và nhng lễ
hội khác vào ngày 5/5. Các cửa hàng ăn của các cộng đồng khác nhau xuất
hiện ở các đô thị Mỹ. Bản thân Tổng thống Giôn-ken-nơ-đi cũng là con cháu
của những ngời nhập c ái-nhĩ-lan đã tổng kết những giá trị của các thế hệ tr-
ớc đây và sau này khi ông gọi nớc Mỹ là Một xã hội của những ngừoi nhập c,
mà ở đó mỗi ngời đều bắt đầu một cuộc sống mới trên nền tảng của sự bình
đẳng. Đây chính là điều bí ẩn của nớc Mỹ: Một dân tộc mà ngời dân lúc nào
cũng nhớ và gĩ nguyên những truyền thống cũ, dám khám phá những chân
trời mới.
Chơng II:
Những đặc điểm về địa lý và vùng
Nhà khảo cổ học ngời pháp Clo-đờ-Strau viết về cái cảm giác bất th-
ờng khi ông tới Hoa Kỳ: Sự kết hợp hài hoà giữa vẻ đẹp của cảnh quan thiên
nhiên và cái mênh mông của trời đất. Với 48 bang cha kể bang Ala-ska và Ha-
oai, Hoa Kỳ nằm trải dài tới 4.500 cây số với 4 múi giờ khác nhau. Nếu đi
bằng xe ô tô bạn sẽ mất ít nhất 5 ngày để đi từ bờ biển này tới bờ biển bên kia
với điều kiện bạn không đợc dừng ở bất cứ điểm nào để ngắm cảnh. Nhiệt độ
chênh lệch nhau giữa vùng nóng nhất và lạnh nhất lên tới 40 độ.
Hoa Kỳ có nhiều bản sắc văn hoá và giàu tài nguyên đồng thời có may
mắn sở hữu những vùng đất mênh mông để ở và trồng trọt. Vậy mà đất nớc
này ở mỗi vùng lại có những nét riêng biệt và cách duy nhất ngời Mỹ phải đối
mặt với tình trạng đất nớc rộng lớn là phải luôn gắn mình với một vùng địa lý
nào đó với với nét đặc trng nào đó ví dụ: Tính tự chủ cao của ngời vùng Niu-
ing-lần, lòng mến khách của ngời phơng Nam, tính hiền lành chân thật của ng-
ời miền Trung tây. tính nhẹ nhàng thanh lịch của ngời miền TâyPhần sau đây
sẽ đề cập đến một số vấn đề liên quan đến vị trí địa lý, lịch sử, những tập tục
của 6 vùng chủ yếu của Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ:
6
Nghiên cứu về Hoa Kỳ Nguyễn Đức Lợi-THPT
Phù Ninh
Vùng Niu-ing-lần: Gồm các bang Mên, Niu-hăm-sphia, Vơ-mần, Ma-
cha-chu-sét, Con-nếc-ti-cớt và Rốt-ai-lần.
Vùng Trung Đại tây dơng: gồm Niu-joóc, Niu-jơ-sy, Pen-si-vơ-nia, Di-
la- gue và Ma-ry-len.
Vùng phía Nam: Vùng đất trải dài từ nam Vơ-gi-nia đến bang Phờ-lo-ri-
đa, từ miền Tây chạy tới miền trung Tếc-dát. Vùng này còn bao gồm: Tây-vơ-
gi-nia, Ken-tớc-ki, Ten-net-si, Bắc Ca-ro-li-na, Nam Ca-ro-lai-na,Gióoc-gia, A-
la-ba-ma, Mít-si-si-pi, Ac-can-sát, Lu-si-a-na và một số vùng của bang Mit-su-
ri và A-la-hô-ma.
Vùng Trung tây: Gồm một lọat các bang chạy về hớng Tây tính từ bang
Ô- hai-ô tới bang Nê-bra-sca. Các bang này gồm: Mi-chi-gân, In-đi-a-na,
Guy-côn-sin, I-li-noi, Min-ne-sô-ta, I-ô-gua, một số vùng của bang Mit-su-ri,
Bắc Đa-cô-ta, bang Can-dát và Đông Clô-ra-đô.
Vùng Tây nam: Bao gồm vùng tây Tếc-dát, Ô-la-hô-ma, Niu-Mê-xi-cô,
A-ri- rô-na, Nê-va-Đa, và vùng trong phía Nam của bang Ca-li-phoóc-nia.
Vùng phía Tây: Gồm các bang Cô-lô-ra-đô, Guy-ô-ming, Mon-ta-na, U-
ta, Ca-li-pho-nia, Nê-va-Đa. I-da-ho, O-ri-gân, Oa-sinh-tơn, A-lát-ca và quần
đảo Ha- oai.
(Cần ghi nhớ rằng sự phân chia này không phải là duy nhất, đơn giản
giúp bạn đọc làm quen với Hoa Kỳ mà thôi).
-Sự đa dạng vùng:
Trong thực tế tất cả ngời Mỹ đều có thể xem chung một chơng trình
truyền hình, đều có thể cùng đến các quán bán đồ ăn nhanh để dùng bữa tối,
thì nói về các vùng có ý nghĩa gì? Câu trả lời duy nhất: Mục đích đơn giản là
đa ra một vài ví dụ cho sự khác biệt còn rơi rớt lại mà thôi.
Hãy xem đồ ăn ngời Mỹ thờng dùng. Hầu hết đều đạt chất luợng tiêu
chuẩn dù ở bất cứ nơi nào bạn đến. Bất cứ ai cũng có thể mua những gói đậu
đông lạnh có cùng thơng hiệu dù đó là ở I-da-hô, Mít-xu-ri hay Vơ-gi-nia,
hoặc những bao ngũ cốc, những thanh kẹo cùng nhiều thứ khác với cùng thơng
hiệu dẫu cho bạn ở A-lát- ca hay Phờ-ro-ri-đa. Nhìn chung chất lợng rau quả
cũng không có sự khác biệt quá lớn giữa các bang
Tiếng Anh Mỹ nhìn chung là chuẩn mực tuy nhiên lối nói giữa các vùng
có khác nhau: Ngời phơng Nam có xu hớng nói chậm mà nh ngời ta hay trêu
chọc: nói lè nhè nh ngời miền Nam. Ngời miền Trung tây hay nhịu từ Flat
với từ bad hay cat , tiếng địa phơng ở thành phố Niu-Gióoc mang đặc tính
của một số từ trong tiếng Đức cổ do cộng đồng dân c do thái giáo sử dụng.
Sự khác biệt về vùng trong một số lĩnh vực cũng không ró ràng ví dụ
trong thái độ hành xử và quan niệm về thế giới nói chung. Chẳng hạn, đối với
những biến cố ngoài đất nớc, ở phơng Đông ngời ta hay chú tâm đến các nớc
bên kia bờ Đại tây dơng, báo chí thờng hay quan tâm đến các sự kiện đang xảy
ra ở Âu châu, Trung đông, Phi châu và Tây á còn ở vùng bờ biển phía Tây ngời
ta đặc biệt là báo chí hay chú tâm đến các sự kiện ở Châu úc và Đông nam
Châu á.
Để hiểu hơn sự khác biệt chúng ta hãy xem xét kỹ tổng vùng:
-Vùng Niu- Ing- lần:
Niu-ing-lần là vùng đất nhỏ nhất, không có đất đai màu mỡ và khí hậu
không thật ôn hoà. Tuy nhiên, Niu-ing-lần đóng vai trò chủ đạo trong việc phát
triển đất nớc. Từ thế kỷ thứ 17 cho tới đầu thế kỷ thứ 19 Niu-ing-lần trở thành
trung tâm kinh tế và văn hoá của cả nớc.
7
Nghiên cứu về Hoa Kỳ Nguyễn Đức Lợi-THPT
Phù Ninh
Những ngời đến lập nghiệp đầu tiên của vùng Niu-ing-lần là những ngời
theo đạo Tin lành. Họ đến định c cùng với niềm tin của họ. Nhiều ngời đến
vùng đất mới hy vọng tìm kiếm tự do tôn giáo. Họ đem đến vùng đất mới một
mô hình chính trị đặc biệt-tuần hành trên phố-một việc làm của những thế hệ
trớc, ở đó các công dân tụ tập nhau lại, thảo luận các vấn đề bức xúc, chỉ
những ngời giàu có mới có quyền bỏ phiếu. Các cuộc tụ tập xuống đờng đem
lại cho c dân mới của vùng đất nay khả năng tham gia quản lý với trình độ cao
khác thờng. Các cuộc xuống đờng nh thế này vẫn còn tiếp diễn trong một số
cộng đồng dân c cho tới ngày nay.
Tơng tự nh ở phía Nam, những c dân mới của vùng Niu-ing-lần khó có
điều kiện canh tác trên các ô thửa lớn. Vào năm 1750, những c dân mới
chuyển hớng làm ăn. Chỗ dựa chính của vùng này dựa chủ yếu vào ngành
đóng tàu, thuyền, đánh cá và kinh doanh. Trong mọi hoạt động, ngời dân xứ
này nổi tiếng là những ngời cần cù, thông minh, tiết kiệm và lanh lợi.
Những tính cách này đi cùng với cuộc cách mạng công nghiệp đến Hoa
Kỳ vào nửa đầu thế kỷ thứ 19. ở Ma-sa-chu-set, Con-nec-ti-cớt, và Rốt-ai-lần
các nhà máy mới xây dựng thúc đẩy nhanh sự phát triển sản xuất hàng hoá:
Nh đồ may mặc, súng và đồng hồ. Điều đó giúp các cơ sở kinh doanh ở Niu-
ing-lần thu hút đợc nhiều tiền của bang Bốt-stơn, một bang đợc coi là trung
tâm tài chính của cả nớc.
C dân Niu-ing-lần luôn bảo tồn đời sống văn hoá sống động của mình.
Nhà phê bình Van ích Bơ-rúc gọi sự sáng tạo nền văn học Mỹ khác biệt này
vào cuối thế kỷ 19 là Sự nở hoa của ngời vùng Niu-ing-lần. Giáo dục cũng đ-
ợc coi là di sản có sức sống mạnh mẽ nhất với hệ thống đào tạo trải đều từ hệ
đại học tới cao đẳng bao gồm các trờng đại học Ha-vớt, Yale, Bờ-rao, Da-
smao, Que-slây, Smít, Ho-ly-ióoc, Guy-li-am, Am-hớt và Guet-lây-ơ, biến
Niu-ing-lần thành vùng có hệ thống giáo dục đào tạo phát triển không bang
nào trên toàn lãnh thổ có thể so bì đợc.
C dân gốc của vùng Niu-ing-lần có xu hớng sống trải dần về hớng Tây,
điều này cũng sảy ra tơng tự đối với những ngời nhập c từ Ca-na-đa, Ai-sơ-len,
Italia và Đông âu. Mặc dù có sự thay đổi liên tục về dân số, những giá trị tinh
thần gốc của vùng Niu-ing-lần vẫn đợc bảo tồn. Những giá trị này thể hiện
trong phong cách, giáng vóc của những ngôi nhà đơn giản, khung làm bằng
gỗ, những tháp chuông nhà thờ màu trắng, tất cả giúp hình thành đặc tính của
nhiều thành phố nhỏ. Đặc tính riêng biệt này còn thể hiện trong những ngôi
nhà tràn đầy ánh sáng điểm xuyến trên vùng duyên hải Đại tây dơng.
Vào thế kỷ 20, hầu hết các ngành công nghiệp truyền thống của Niu-
ing-lần đợc bố trí lại theo hớng chuyển sang các bang khác hoặc chuyển ra n-
ớc ngoài nơi hàng hoá sản xuất ra với chi phí thấp hơn. ở một số ít các thành
phố có nhiều nhà máy, công nhân lành nghề bị mất việc làm. Tình trạng này đ-
ợc giải quyết một phần do sự phát triển của nghành công nghiệp vi điện tử và
máy tính sau này. Nếu coi Niu-ing-lần là vùng cung cấp nguồn lực trí tuệ và
vốn trong thời kỳ mở rộng nớc Mỹ thì các bang miền trung Đại tây dơng là
vùng cung cấp nguồn lao động phổ thông. Các bang lớn nhất của vùng nh Niu-
Jóoc và Pen-si-va-nia trở thành trung tâm của các nghành công nghiệp nặng
(sản xuất thép, kính và sắt).
-Vùng trung đại tây Dơng:
ở vùng trung Đại tây dơng, ngời nhập c đa dạng hơn so với vùng Niu-
ing-lần. Ngời Hà lan sinh sống chủ yếu dọc vùng thung lũng sông Hu-sơn nay
thuộc bang Niu-Yoóc, ngời Thuỵ Điển tập trung chủ yếu ở vùng Đi-la-gue,
Ngời thanh giáo Anh ở vùng Ma-ri-len, một bộ phận ngời Anh tin lành, nhóm
8
Nghiên cứu về Hoa Kỳ Nguyễn Đức Lợi-THPT
Phù Ninh
ngời Quây-cơ định c ở Pen-sy-va-ni. Tất cả các cộng đồng đều chịu sự kiểm
soát của ngời Anh tuy vậy vùng này vẫn là vùng hấp dẫn đối với ngời dân
thuộc mọi quốc tịch.
Những ngời nhập c đầu tiên hầu hết là nông dân và thơng gia vì vậy
vùng nay đợc coi là cầu nối hai vùng Nam-Bắc. Phi-la-đen-phi-a của bang
Pen-sy-va-ni-a nằm giữa vùng thuộc địa Nam-Bắc là quê hơng của Đại Hội
Các Vùng Thuộc Địa, của sự thống nhất các đoàn đại biểu của các vùng thuộc
địa tổ chức cuộc cách mạng Mỹ sau này. Thành phố này còn là quê hơng của
bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 và hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787.
Do ngành công nghiệp nặng nằm dàn trải trong vùng nên các sông nh
Di-la-gue và Hu-sơn trở thành đờng vận tải có tầm quan trọng sống còn. Các
thành phố trên trục đờng thuỷ- Niu-Gioóc bên sông Hu-sơn, Phi-la-đen-phi-a
bên sông Đi-la-gue và Ban-ti-mo bên vịnh Chi-sơ-píc phát triển rất nhanh
chóng. Niu-Gioóc là thành phố lớn nhất của cả nớc, là trung tâm tài chính và
văn hoá của toàn liên bang.
Giống nh vùng Niu-ing-lần, vùng trung Đại tây dơng cũng là nơi các
ngành công nghiệp nặng đợc tái bố trí lại. Các ngành công nghiệp khác nh
ngành công nghiệp dợc phẩm, thông tin liên lạc cũng xuất hiện với các nhà
máy mọc rải rác khắp mọi nơi.
-Miền Nam:
Các bang miền Nam có lẽ là các bang có nhiều bản sắc rực rỡ và khác
biệt nhất Hoa Kỳ. Cuộc nội chiến (1861- 1865) đã tàn phá miền Nam cả về cơ
cấu xã hội và cơ cấu kinh tế, tuy vậy nó vẫn giữ đợc những đặc tính không thể
nhầm lẫn đợc.
Giống nh vùng Niu-ing-lần, các c dân đầu tiên đều là ngời Anh tin lành.
Nhng trong khi những ngời định c ở Niu-ing-lần cố gắng gìn giữ những khác
biệt truyền thống của quê hơng mình thì những ngời định c ở miền Nam có xu
hớng cạnh tranh với chính ngời Anh. Dẫu sao ngời miền Nam vẫn đóng vai trò
chủ chốt trong giới lãnh đạo của cuộc cách mạng Mỹ. Bốn trong tổng số 5 vị
tổng thống đầu tiên của Hoa Kỳ đều là ngời bang Vơ-gi-nia. Tuy nhiên, kể từ
năm 1800 sự phân hoá giữa miền Bắc và miền Nam xảy ra do bất đồng về lợi
ích nhằm phát triển công nghiệp ở miền Bắc và các vấn đề ruộng đất ở miền
Nam bắt đầu trở nên phức tạp.
Vấn đề trở nên phức tạp hơn khi các c dân miền Nam, đặc biệt các vùng
ven biển trở nên giàu có hơn nhờ trồng và bán bông và thuốc lá. Cách thức
hiệu quả nhất để trồng các loại nồng sản này là ở các trang trại, nơi đòi hỏi
một lực lợng lao động lớn. Để thoả mãn nhu cầu lực lợng lao động, các chủ
đồn điền chủ yếu dựa vào ngời nô lệ mua từ châu Phi và nh vậy chế độ nô lệ
lan tràn khắp các vùng phía Nam.
Tình trạng nô lệ là vấn đề nhức nhối chia cắt miền Bắc và miền Nam.
Đối với ngời miền Bắc tình trạng nô lệ là vô đạo đức trong khi đó ngời miền
Nam cho rằng tình trạng nô lệ đơn giản chỉ là sự hoà nhập về lối sống. Năm
1860, 11 bang miền Nam quyết định ly khai khối liên hiệp nhằm thiết lập một
quốc gia riêng rẽ: Hợp Chủng quốc Hoa Kỳ. Thái độ quá khích này dẫn đến
nội chiến, dẫn đến thất bại của nhà nớc liên Bang và chấm dứt chế độ nô lệ.
Dẫu sao đất nớc này cũng phải mất nhiều thập kỷ để hàn gắn vết thơng chiến
tranh. Việc bãi bỏ chế độ chiếm hữu nô lệ cha đem đến cho ngời Mỹ gốc Phi
vị thế kinh tế và chính trị tơng xứng: Các thành phố và thị xã miền Nam đã
hợp pháp hoá và áp dụng chế độ nô lệ với hình thức trau chuốt hơn.
9
Nghiên cứu về Hoa Kỳ Nguyễn Đức Lợi-THPT
Phù Ninh
Ngời Mỹ gốc Phi phải mất một thời gian dài với sự đồng thuận cao để
chấm dứt chế độ nô lệ. Chính vào thời điểm này và kéo dài cho tới thế kỷ 20 ở
miền Nam đã sản sinh ra các nhà văn lớn trong đó có William Foóc-nơ,
Thomát Gôl, Rô-Bớt Pen-Guô-Rơn, Kathơ rin An-Pót-Tơ, Tenesi William,
Gui-Đô-Ra Goét-Ty và Flanơ- Co-No.
Khi ngời miền Nam, cả da trắng và da đen, loại bỏ ảnh hởng của chế độ
nô lệ và sự phân hoá về chủng tộc thì sự tự hào mang sắc thái vùng đã tự nhiên
hình thành dới khẩu hiệu Miền Nam mới và đợc thể hiện rõ trong các sự
kiện diễn nh đại hội âm nhạc Spo-le-tô hàng năm ở nam Ca-rô-li-na và đại hội
Ô-lim-píc mùa hè 1996 ở át-lan-ta bang Gioóc-Gia. Ngày nay, miền Nam đã
phát triển thành vùng công nghiệp, những toà nhà chọc trời nhan nhản trong ở
các thành phố At-lan-ta và Lit-rock. Do có thời tiết ôn hoà miền Nam trở thành
thánh địa cho ngời nghỉ hu từ các vùng khác nhau của Hoa Kỳ và Canađa.
-Miền Trung Tây:
Miền trung Tây là điểm giao văn hoá. Câu chuyện bắt đầu từ những năm
của thế kỷ thứ 18 những ngời miền Đông di c đến miền trung Tây để tìm kiếm
những vùng đất màu mỡ hơn, không lâu sau đó, những ngời Âu Châu vợt qua
bờ biển phía Đông để đi c sâu vào vùng nội địa: Ngời Đức ở vùng phía Đông
bang Mit-su- ri, ngời Thuỵ Điển và Na Uy ở bang Guy-cô-sin và Mi-ni-sô-ta.
Đất đai màu mỡ của vùng này tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân sản xuất
những vụ ngũ cốc bội thu nh lúa mì, ngô và yến mạch. Vùng đất này nhanh
chóng nổi tiếng là vựa lúa mì của cả nớc.
Hầu hết đất đai miền trung Tây đều bằng phẳng. Sông Mít-si-si-pi đợc
coi nh là nguồn cung cấp nguồn sống cho cả vùng, tạo điều kiện cho ngời định
c có đợc những ngôi nhà mới và nguồn thực phẩm phong phú cung cấp cho thị
trờng. Chính dòng sông này là chủ đề cho hai tác phẩm cổ điển trong văn học
Mỹ, do nhà văn ngời Mit-su-ri, Samuel Clê-men với bút danh Mak-Tuên:
Cuộc sống trên dòng sông Mit-si-si-pi và Cuộc phiêu lu của Hắc-li- bơ-ry
Phin.
Ngời dân miền Trung tây đợc coi là những ngời cởi mở, thân thiện và
thẳng tính. Xu hớng chính trị của họ luôn có tính thận trọng. Tuy nhiên, sự cẩn
trọng đó đôi khi bị trừng phạt bởi những lời chống đối. Miền Trung tây đã sản
sinh ra một trong hai đảng phái chính trị lớn của nớc Mỹ-Đảng Cộng Hoà, vốn
đợc thành lập vào những năm của thập kỷ 1850 nhằm chống lại s bành chớng
của chế độ nô lệ sang các bang mới khác. Vào những năm cuối của thế kỷ 18,
vùng này cũng đã sản sinh ra Phong Trào Tiến Bộ bao gồm nông dân và th-
ơng gia với mục tiêu làm cho chính phủ bớt tham nhũng, biết
chấp nhận ý chí của ngời dân. Có thể do vị trí địa lý mà ngời miền trung Tây
mang nặng t tơng biệt lập với niềm tin rằng bản thân ngời Mỹ không cần quan
tâm tới các vấn đề hoặc các cuộc chiến ngoài nớc Mỹ.
Trung tâm của miền trung Tây là thành phố Chi-ca-gô thuộc bang I-li-
noi, thành phố lớn thứ ba trong cả nớc. Cảng hồ lớn có tầm quan trọng nay là
đầu mối của hệ thống đờng sắt và đờng không tới những vùng xa xôi khác
trong nớc và quốc tế. Tại trung tâm Chi-ca-gô có tháp Si đứng sừng sững với
chiều cao 447 mét, một toà nhà cao nhất thế giới.
-Vùng Tây NAm:
Vùng Tây nam khác với miền Trung tây về khí hậu (khô hơn), về dân số
(tha thớt hơn) và chủng tộc (ngời Mỹ mang đặc tính Tây Ban Nha và bộ phận
ngời Mỹ gốc). Bên ngoài các đô thị lớn là vung đất với những không gian
mênh mông mà chủ yếu là sa mạc. Toà Gran-cay-on tráng lệ cũng nằm ở vùng
này nh Thung Lũng Tợng Đài nh một tấm màn tuyệt đẹp trong nhiều bộ
10
Nghiên cứu về Hoa Kỳ Nguyễn Đức Lợi-THPT
Phù Ninh
phim nói về miền Tây Nam. Thung lũng tợng đài nằm trong khu bảo tồn Na-
va-ô, quê hơng của những bộ tộc thổ dân da đỏ đông đúc nhất. Dọc theo hớng
Đông và hớng Nam là hàng chục khu bảo tồn ngời da đỏ khác nh khu Hopi,
Zumi và các bộ tộc A-pa- chi.
Một số vùng của miền Tây Nam đã từng là bộ phận của Mê-hi-cô. Nớc
Mỹ giành đợc những vùng đất này sau cuộc chiến tranh giữa Mỹ và Mê-hi-cô
từ năm 1846 tới năm 1848. Những di sản văn hoá của ngời Mê-hi-cô vẫn còn
ảnh hởng nặng nề ở vùng này, một vùng đất khá thuận lợi cho ngời nhập c (cả
hợp pháp và bất hợp pháp) từ miền Nam xa xôi đến. Dân số vùng này tiếp tục
gia tăng nhanh chóng. Riêng bang A-ri-zô-na cũng có thể cạnh tranh với các
bang miền Nam khác với t cách là một địa chỉ lý tởng cho những ngời nghỉ hu
muốn tìm kiếm và thụ hởng khí hậu ấm áp.
Việc gia tăng dân số ở miền Tây nam vừa nóng vừa khô phụ thuộc vào
những vật dụng do con ngời làm ra: Đập nớc và máy điều hoà nhiệt độ. Các
đập ở bang Cô-rô-ra-đô và ở những dòng sông khác cũng nh ở các vùng nuôi
trồng thuỷ sản khác nh các dự án thuộc trung tâm A-ri-zô-na đã mang nớc
ngọt tới các thành phố vốn dĩ nhỏ bé nh Lát-vê-gát, Nê-va-đa, Phô- níc, A-ri-
zô-navà Niu-Mê-hi-cô biến các thành phố này thành những thủ phủ lớn. Lát-
vê-gát nổi tiếng là một trung trung tâm cờ bạc trên thế giới trong khi đó San-
ta-fi, Niu-Mê-hi-cô nổi tiếng là trung tâm nghệ thuật đặc biệt là hội hoạ, điêu
khắc và nhạc ô-pê-ra. Hệ thống đập và hệ thống tới tiêu khác đã cung cấp nớc
cho thung lũng trung tâm của bang Ca-li-phoóc-ni-a, nơi ngời ta ghi nhận là
nơi sản xuất hoa quả và rau chủ yếu cho cả vùng.
-Miền Tây:
Ngời Mỹ vốn vẫn coi miền Tây là phân giới cuối cùng. Tuy nhiên, Bang
Ca-li-foóc-ni-a có lịch sử của ngời Châu âu định c lâu dài hơn hầu hết
các bang ở miền Trung tây. Các cha cố ngời Tây Ban Nha nhận sứ mạng
truyền đạo ở vùng duyên hải bang Ca-li chỉ một vài năm cuộc cách mạng Mỹ
nổ ra . Vào thế kỷ thứ 19, Bang Ca-li và Ô-re-gơn gia nhập Liên bang trớc
nhiều bang ở miền Đông.
Miền Tây là một vùng mà xét về quy mô thì chỗ nào cũng có vẻ đẹp tự
nhiên diệu kì .Toàn bộ 11 bang của Hoa kỳ một phần mang địa hình núi đồi,
các rặng núi với địa hình mang đầy sự tơng phản. Các đỉnh núi phía Tây gió từ
phía Thái bình dơng thổi vào mang theo hơi nớc khiến đất ở đây luôn dồi dào
hơi nớc. Tuy nhiên, phần phía Đông đất đai rất khô hạn. Nhiều nơi phía Tây
của bang Oa-sinh-tơn là ví dụ mỗi năm lợng ma gấp 20 lần phía Đông dãy
Cáp-cát.
Nhiều nơi ở miền Tây dân c rất tha thớt và chính phủ quản lí hàng triệu
hecta đất cha đợc khai thác. Ngời Mỹ dùng diện tích này để phục vụ cho nghỉ
ngơi giải trí và các hoạt động thơng mại, chẳng hạn nh: Câu cá, cắm trại, đi
bộ, bơi thuyền, chăn thả gia súc, kho để đồ và khai mỏ . Trong những năm
gần đây, nhiều ngời dân địa phơng kiếm sống trên đất liên bang đã đụng độ
với các nhà quản lí đất đai, những ngời đợc giao trọng trách kiểm soát việc sử
dụng đất phù hợp với công tác bảo vệ môi trờng.
A-lát-ska, một bang nằm ở cực Bắc của Liên bang, là một vùng đất dân
c rất tha thớt và sống vất vả trên những dải đất hoang bảo vệ và cứu hộ những
động vật hoang dã trong nhng công viên quốc gia. Ha-oai là bang duy nhất của
Liên bang có số lợng ngời Mỹ gốc á có số lợng vợt quá số lợng ngời Mỹ gốc
Âu. Vào đầu thập kỉ 80, một số lợng lớn ngòi Châu á đã đến định c ở bang Ca-
li mà chủ yếu là vùng ven Lốt-an-giơ-lét.
Lốt-an-giơ-lét, cũng nh toàn bộ bang Ca-li nói chung mang nặng dấu ấn
của cộng đồng ngời Mỹ gốc Mê-hi-co, là thành phố lớn thứ hai cả nớc, Lốt-an-
11
Nghiên cứu về Hoa Kỳ Nguyễn Đức Lợi-THPT
Phù Ninh
giơ-lét nổi tiếng là quê hơng của công nghiệp sản xuất phim ảnh. Đợc làm
giàu bởi sự phát triển nhanh chóng của thành phố Lốt-an-giơ-lét và khu thung
lũng Si-li-côn gần bang San-zau, bang Ca-li ngày nay trở thành bang đông dân
c nhất cả nớc.
Các thành phố miền Tây nổi tiếng vì lòng độ lợng. Có lẽ bởi đã có rất
nhiều ngời phơng Tây đến đó từ các vùng khác nhau để khởi nghiệp và nh một
qui luật tất yếu, các mối quan hệ đơc xác lập bởi thái độ dựa vào nhau mà
sống. Nền kinh tế miền Tây đa dạng, bang Ca-li chẳng hạn: Vừa là bang sản
xuất nông nghiệp vừa là bang sản xuất công nghệ cao.
-Khái niệm ranh giới:
Một vùng khác của Hoa Kỳ cũng đáng đề cập tới. Vùng này không cố
định mà đang có hớng mở rộng thành bang. Đó là ranh giới giữa các vùng dân
c và các vùng hiện còn hoang dã. Trong tác phẩm của mình viết trong thập kỷ
80, nhà sử học Fe-đơ-ríc Jack-sơn-tơn-nơ nhấn mạnh những vùng đất cha có
ngời ở trong suốt lịch sử Nớc Mỹ đã định hình thái độ và thể chế. Sự sinh xôi
mãi mãi này ông viết Sự mở rộng không ngừng về hớng Tây
với những cơ hội mới, sự tiếp cận không ngừng với những điều đơn giản của
cuộc sống sơ khai đã làm sinh sôi nảy nở những yếu tố hình thành tính cách
ngời Mỹ.
Một số giá trị và thái độ của ngời Mỹ có thể đợc lần trở lại về quá khứ:
Sự tự tin, tài năng xoay sở, tình đồng chí và ý thức bình đẳng cao. Sau nội
chiến, một số lợng lớn ngời Mỹ da đen đã di chuyển về miền Tây hy vọng tìm
kiếm những cơ hội bình đẳng. Trong số họ nhiều ngời đã trở nên nổi tiếng và
gặp nhiều may mắn: Ngời làm nghề chăn bò, ngời làm thợ mỏ, ngời làm c dân
đồng cỏ. Năm 1869, vùng lãnh thổ miền Tây thuộc Y-ô-ming trở thành nơi đầu
tiên cho phép phụ nữ tham gia bầu cử và tham gia vào các cơ quan dân cử.
Do nguồn lực miền Tây đợc coi là vô tận, ngời dân nơi này đã hình
thành thói lãng phí và thực dụng. Những đàn trâu khổng lồ (bò rừng) bị sát hại
không thơng tiếc cho tới khi số lợng chỉ còn lẻ tẻ vài con, một vài loài bị đẩy
tới bờ diệt chủng. Các con sông bị ngăn chặn và các cộng đồng sinh thái của
các dòng sông bị xâm hại, các khu rừng bị huỷ diệt do khai thác quá mức và
các vùng đất thiên nhiên tơi đẹp trở nên hoang hoá do nạn khai thác mỏ tràn
lan vô ý thức.
Đối trọng với việc xâm hại nguồn tài nguyên thiên nhiên là phong trào
xây dựng các khu bảo tồn. Phong trào này thành công một phần bởi thái độ
không sẵn lòng của ngời Mỹ nhìn thấy điều kiện sống ở những vùng giáp ranh
trở nên hoang tàn. Những ngời tham gia vào phong trào bảo tồn đóng vai trò
tích cực xây dựng nên công viên quốc gia Yellow stone (năm 1872) và
những khu rừng bảo tồn quốc gia đầu tiên trong thập niên 90 của thế kỷ 19.
Gần đây, đạo luật bảo vệ các loài thú có nguy cơ đã giúp ngăn chặn đợt thuỷ
triều tuyệt chủng.
Chơng trình bảo vệ môi trờng hiện nay còn nhiều tranh cãi. Một số ngời
chống đối tin rằng đạo luật bảo vệ các loài có nguy cơ tuyệt chủng đã hạn chế
sự phát triển kinh tế. Tuy nhiên, về tổng thể phong trào bảo vệ sự phát triển về
tự nhiên của Nớc Mỹ tiếp tục phát triển và có thêm sức mạnh. Bản sao của ch-
ơng trình này ở nhiều quốc gia khác trên thế giới là minh chứng chứng tỏ sức
mạnh lâu dài của vùng giới hạn Hoa Kỳ.
12
Nghiên cứu về Hoa Kỳ Nguyễn Đức Lợi-THPT
Phù Ninh
Chơng III:
Lịch sử tóm tắt Hoa Kỳ
Những ngời Âu châu đầu tiên do Lây E-ríc-sơn đứng đầu tới Hoa Kỳ là
những ngời thổ dân băng đảo cách đây 1000 năm. Các dấu tích về hành trình
của họ đợc tìm thấy ở Tỉnh Niu-fao-Len của nớc Canađa. Tuy nhiên những ng-
ời du c đầu tiên này không thể thiết lập một nơi định c ổn định và sớm mất liên
hệ với châu lục mới.
Năm thế kỷ sau, nhu cầu về gia vị có từ Châu á, sản phẩm dệt và thuốc
nhuộm đã thôi thúc các nhà thám hiểm Âu châu mơ ớc những con đờng ngắn
hơn giữa Đông và Tây. Dới danh nghĩa nữ hoàng Tây Ban Nha, nhà thám hiểm
ngời ý Cờ-rít-stốp-phơ Cô-lôm-bô đã dùng thuyền vợt biển từ Châu âu về phía
Tây và đặt chân lên hòn đảo Ba-ha-ma ở vùng biển Ca-ri-bê. Trong 40 năm
liền, những ngời phiêu lu Tây Ban Nha đã hình thành một đế chế lớn ở Trung
và Nam Mỹ
-Kỷ nguyên thuộc địa:
Thuộc địa do ngời Anh thiết lập thành công đầu tiên ở vùng Jêm-Thao,
Vơ-giơ-ni-ơ năm 1607. Một vài năm sau đó,những ngời thanh giáo Anh chạy
trốn sự truy nã tôn giáo do chống đối nhà thờ Anh giáo đã tới Mỹ. Vào năm
1620, những ngời thanh giáo đã thiết lập thuộc địa Po-ly-mao đầu tiên mà sau
này thuộc bang Ma-sa-chu-sét. Po-ly-mao trở thành vùng định c của ngời Anh
thứ hai sau vùng Niu-ing-lần ở bắc Mỹ.
Tại vùng Niu-ing-lần những ngời thanh giáo hy vọng thiết lập một đế
chế cổ- một cộng đồng lí tởng. Kể từ đó, ngời Mỹ đã và luôn coi tổ quốc của
họ nh một khuân mẫu vĩ đại, một mô hình đáng để cho các quốc gia khác noi
theo. Những ngời thanh giáo tin rằng chính phủ nên khuyền khích những giá
trị đạo đức của chúa trời, và họ nghiêm khắc trừng phạt những ngời dị giáo,
ngời nghiện rợu, đàn ông ngoại tình và những kẻ vi phạm ngày thờ Chúa (Cơ
đốc giáo). Bất chấp sự truy lùng gắt gao về tự do tôn giáo, những ngời thanh
giáo thực hiện luân lý nghiêm ngặt. Năm 1936, một viên th ký ngời Anh tên là
Guy-li-am-Râu-giơ đã rời khỏi vùng Ma-sa-chu-set và thiết lập vùng thuộc địa
đảo Rôt-đơ dựa trên nguyên tắc của tự do tôn giáo và tách khỏi nhà thờ và nhà
nớc. Hai ý tởng trên về sau này đợc các nhà làm luật chấp nhận trong hiến
pháp Hoa Kỳ.
Nhiều ngời từ Châu âu cũng đến vùng đất mới song ngời Anh thành
công nhất trong việc thiết lập các vùng thuộc địa mới ở Hoa Kỳ. Tính tới năm
1733 những ngời định c gốc Anh đã lập đợc 15 vùng thuộc địa chạy dọc vùng
duyên hải Đại tây dơng từ bang Niu-hăm-sphia ở phía Bắc tới bang Gioóc-gia
ở phía Nam. Ngời Pháp quản lý vùng đất thuộc Canađa và vùng Lu-si-a-na bao
gồm lu vực sông Mít-si-si-pi rộng lớn. Trong suốt thế kỷ thứ 18 nhiều cuộc
chiến giữa ngời Anh và ngời Pháp nổ ra, với sự tham chiến của hầu hết ngời
dân Bắc Mỹ. Sau cuộc chiến 7 năm kết thúc năm 1763,
ngời Anh giành quyền kiểm soát Canađa và toàn bộ vùng đất phía Đông lu vực
sông Mít-si-si-pi Bắc Mỹ.
Chẳng bao lâu chính nớc Anh và các vùng thuộc địa cũng xảy ra các
cuộc xung đột. Mẫu quốc áp đặt nhiều loại thuế mới, một phần để chi phí cho
cuộc chiến 7 năm và một phần chi trả cho ngời Mỹ đã cung cấp nhà ở cho các
13
Nghiên cứu về Hoa Kỳ Nguyễn Đức Lợi-THPT
Phù Ninh
binh sĩ Anh. Những ngời cai trị mới đã chống lại các loại thuế và chế độ thanh
toán nhà ở cho binh sỹ này. Họ khăng khăng cho rằng thuế chỉ có thể áp đặt do
chính đại diện của họ ở các vùng thuộc địa và tụ tập lại dới khẩu hiệu Không
đóng thuế một khi họ không có đại diện trong nghị viện.
Hầu hết các loại thuế đều bị bãi bỏ trừ thuế chè. Tuy nhiên, vào năm
1773, một số ngời đã phản ứng lại thuế chè bằng cách tổ chức hiệp hội chè.
Mạo danh thổ dân, họ tràn lên tàu buôn Anh và đổ 342 thùng chè xuống cảng
Bô-xtơn. Điều này khiến nghị viện Anh đàn áp thẳng tay bao gồm cả việc
không cho tàu cập cảng Bô-xtơn. Các nhà lãnh đạo vùng thuộc địa tụ họp đại
hội lần đầu năm 1774 để thảo luận các biện pháp chống đối lại sự cai trị của n-
ớc Anh. Cuộc chiến xảy ra vào ngày 19 tháng 4 năm 1775 khi lính Anh đối
mặt với những kẻ phiến loạn thuộc địa ở Le-xing-tơn, Ma-sa-chu-set. Vào
ngày 4 tháng 6 năm 1776 đại hội của những vùng thuộc địa ra bản tuyên ngôn
độc lập.
Giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh cách mạng, ngời Mỹ bị thất bại
thảm hại do trang thiết bi chiến tranh nghèo nàn và ít đợc luyện tập, do vậy
luôn bị tổn thất nhân mạng và bị quân đội Anh đè bẹp mắc dù chiến đấu rất
ngoan cờng. Bớc ngoặt của cuộc chiến xảy ra năm 1777 khi binh sỹ Mỹ đã
đánh bại quân đội Anh ở Sa-ra-tô-ga. Ngời Pháp và ngời Mỹ ký hiệp định liên
minh, theo đó ngời Pháp cung cấp cho ngời Mỹ tàu chiến và quân đội.
Trận chiến lớn mang tính quyết định của cuộc cách mạng Mỹ diễn ra ở
Giooc-thao bang Vơ-gi-nia năm 1871. Một lực lợng của liên minh quân đội
Pháp Mỹ đã bao vây quân đội Anh và buộc họ đầu hàng. Cuộc chiến tiếp tục
xảy ra rải rác ở một số vùng trong hơn hai năm nữa. Cuộc chiến chỉ chính thức
kết thúc sau hiệp định Pa ri năm 1873 theo đó Anh Quốc công nhận nền độc
lập của ngời Mỹ.
-Dân tộc mới:
Hiến pháp Hoa Kỳ và sự ra đời của nớc Mỹ đợc đề cập chi tiết trong ch-
ơng 4. Về cơ bản hiến pháp làm giảm mối e ngại của ngời dân đối với quyền
lực của chính quyền trung ơng bằng cách chia công tác quản lý đất nớc thành
3 ngành: Lập pháp (quốc hội). Hành pháp (tổng thống và các cơ quan trung -
ơng) và T pháp (toà án liên bang) và 10 tu chính án đợc biết tới nh là đạo luật
về các quyền để bảo vệ tự do cá nhân. Những khó khăn không ngừng về sự
thâu tóm quyền lực tiếp tục diễn ra trong các quan điểm chính trị giữa hai
nhân vật xuất chúng từ giai đoạn cách mạng. Gioóc-oa-sinh-Tơn, ngời anh
hùng trong cuộc chiến tranh cách mạng và là vị tổng thống đầu tiên, ngời đứng
đầu đảng có xu hớng ủng hộ một tổng thống và chính quyền
trung ơng mạnh, Thô-mát Ge-fơ-sơn, tác giả chính của bản tuyên ngôn độc
lập, lãnh tụ đảng có xu hớng giao thêm quyền lực cho các bang lập luận rằng
các bang cần có trách nhiệm nhiều hơn đối với dân.
Ge-fơ-sơn trở thành vị tổng thống thứ 3 năm 1801. Mặc dù ông trớc đó
luôn theo đuổi ý tởng giới hạn sức mạnh của tổng thống, các thực tiễn chính trị
lại không diễn ra nh vậy. Một trong các hoạt động mang tính chất sức mạnh
khác của vị tổng thống này là vào năm 1803 ông đã mua vùng lãnh thổ Lu-si-
an-na rộng lớn của Pháp, gần gấp đội diện tích Hoa Kỳ. Việc mua vùng đất
Lu-si-an-na làm tăng thêm hơn 2 triệu km2 lãnh thổ, mở rộng biên giới quốc
gia tới miền Tây xa xôi Rôc-ky Mao-tần thuộc bang Cô-lô-ra-đô.
Vào 15 năm đầu tiên của thế kỷ thứ 19, giới hạn của vùng định c di
chuyển về phía Tây tới và quá dòng sông Mit-si-si-pi. Năm 1828, An-đriu Jắc-
sơn là vị tổng thống ngoài vùng lãnh thổ cũ đợc bầu lần đầu tiên: Ngời bang
Ten-ne-si, sinh ra trong một gia đình nghèo và không thuộc các truyền thống
văn hoá của ngời nhập c đến bờ Đại tây dơng.
14
Nghiên cứu về Hoa Kỳ Nguyễn Đức Lợi-THPT
Phù Ninh
Mặc dù về bề ngoài kỷ nguyên của những ngời theo học thuyết Jắc-sơn
có vẻ lạc quan và đầy sức sống, quốc gia non trẻ này vẫn mắc phải nhiều mâu
thuẫn. Những lời nói vang lên trong bản tuyên ngôn độc lập Tất cả mọi ngời
đều bình đẳng vẫn chẳng có ý nghĩa gì đối với với hơn 1,5 triệu nô lệ.
Vào năm 1820, các chính trị gia miền Bắc, miền Nam đã tranh cãi vấn
đề nô lệ có cần đợc hợp pháp hoá ở các vùng lãnh thổ miền Tây?. Quốc hội đạt
đợc thoả thuận: Chế độ nô lệ đợc tồn tại ở bang Mit-su-ri và vùng lãnh thổ A-
can-sát nhng cấm ở tất cả các vùng miền Tây khác và bắc bang Mit-su-ri.
Cuộc chiến với Me-hi- cô xảy ra (1846-1848) làm cho nớc Mỹ có thêm lãnh
thổ và vấn đề chế độ nô lệ lại đợc nêu ra. Một thoả thuận khác lại đạt đớc vào
năm 1850, theo đó công nhận bang Ca-li-fóc-nia là bang tự do, công dân của
bang U-ta và Niu-Mê-hi-cô đợc phép tự quyết định chọn chế độ nô lệ hay
không trong giới hạn ranh giới bang mình.
Tuy nhiên vấn đề nô lệ tiếp tục dày vòi. Sau khi A-bra-ham-lin-côn, kẻ
thù của chế độ nô lệ, đợc bầu làm tổng thống năm 1860, 11 bang còn lại của
liên bang đã tự tuyên bố là quốc gia độc lập. Nhà nớc liên bang Hoa Kỳ: nam
Ca-lô-lai-na, Mit-si-si-pi, Flo-ri-đa, Ala-ba-ma, Gioóc-gia, Lu-si-a-na, Tếch-
dát, Vơ-gi-nia, A-can-sát, Ten-net-si và nam Ca-lo-lai-na. Cuộc nội chiến bắt
đầu.
Quân đội liên bang đã thành công trong thời gian đầu của cuộc chiến, và
một số vị tớng của cuộc chiến đặc biệt là tớng Rô-bớt-li trở thành nhà chiến
thuật tài ba. Tuy nhiên, quân đội liên bang chỉ có u thế về sức ngời và vật lực
cho tới năm 1863 khi tớng Li đánh canh bạc cho quân đội hành quân tiến lên
phơng Bắc vào vùng Pen-si-va-nia. Đội quân của ông gặp một đơn vị liên quân
l khác ở Gét-ty-bớc và cuộc chiến lớn nhất trên đất Mỹ nổ ra. Sau 3 ngày giao
chiến quyết liệt, quân đội liên hiệp ly khai bị đánh bại. Đồng thời trên dòng
sông Mit-si-si-pi, môt đơn vị liên quân khác của tớng Uy-li-si-Gran đã chiếm
đợc thành phố Víc-bớc, giúp kiểm soát toàn bộ miền Bắc và chia cắt liên bang
thành hai phần.
Hai năm sau, sau một chiến dịch kéo dài với sự tham chiến của đội quân
do tớng Li và Gran chỉ huy, các bang ly khai đã đầu hàng. Cuộc nội chiến là
trang bi thảm nhất trong lịch sử Hoa Kỳ, tuy nhiên nó giải quyết đợc 2 vấn đề
gây tranh cãi suốt từ năm 1776. Cuộc chiến này đã chấm dứt chế độ nô lệ và
chứng tỏ đợc rằng nớc Mỹ không phải là một bộ su tập các quốc gia bán độc
lập mà là một quốc gia không thể chia cắt đợc dới mọi góc độ.
-Cuối thế kỷ thứ 19:
Tổng thống A-bra-ham Lin-côn bị ám sát năm 1865, lấy đi của nớc Mỹ
một ngời lãnh đạo duy nhất có đủ các yếu tố cần thiết để hàn gắn vết thơng do
cuộc nội chiến để lại. Ngời kế nhiệm ông, Tổng thống An-đru Jôn-sơn là ngời
phơng Nam , trong suốt cuộc nội chiến luôn trung thành với liên minh ly khai.
Những thành viên miền Bắc trong đảng của tổng thống Jôn-sơn phát động tiến
trình lật đổ ông do cho rằng ông đã hành động quá khoan dung đối với những
kẻ ly khai cũ. Quyết định xá tội của tông thống Jôn-sơn là một thắng lợi quan
trọng của nguyên tắc chia sẻ quyền lực: Quốc hội không thể loại bỏ tổng
thống dù có bất đồng với chính sách của tổng thống. Việc phế truất tổng thống
chỉ có thẻ xảy ra một khi tổng thống, nh qui định trong hiến pháp, vi phạm
Tội phản quốc, ăn hối lộ, tội vi phạm luật hình sự nghiêm trọng và t cách đạo
đức xấu.
Chỉ một vài ba năm sau cuộc nội chiến, Liên bang Hoa Kỳ đã trở thành
một sức mạnh công nghiệp hàng đầu, các nhà kinh doanh khôn ngoan đã gặt
hái đợc nhiều may mắn. Tuyến đờng sắt xuyên lục điạ đã hoàn thành năm
1869, năm 1900, Hoa Kỳ có tổng số chiều dài đờng sắt nhiều hơn toàn bộ của
15
Nghiên cứu về Hoa Kỳ Nguyễn Đức Lợi-THPT
Phù Ninh
Châu âu cộng lại. Ngành công nghiệp khai thác dầu phát triển nhanh. Rốc-kơ-
fe-lơ của công ty dầu mỏ Stan-đớt trở thành ngời giàu nhất nớc Mỹ. An-dru ca-
ni-gi vốn khởi nghiệp từ một ngời Scốt-len nhập c nghèo rớt đã xây dựng một
đế chế công nghiệp thép khổng lồ. Các nhà máy dệt mọc nh nấm ở miền Nam,
tơng tự nh vậy đối với ngành sản xuất thịt hộp ở Chi-ca-gô bang I-li-noi.
Ngành công nghiệp điện cũng phát triển nhanh do ngời Mỹ tận dụng đợc
nhiều phát minh: Điện thoại, bóng đèn, động cơ điện xoay chiều, máy biến thế
và phim có lồng tiếng. Tại Chi-ca-gô, kiến trúc s Lu-i Su-li-van đã sử dụng kết
cấu xây dựng khung thép tạo nên sự đóng góp hoàn hảo của ngời Mỹ trong
xây dựng thành phố hiện đại: Nhà chọc trời.
Tuy nhiên sự tăng trởng kinh tế nhanh ngoài tầm kiểm soát cũng đem lại
những nguy hiểm. Để hạn chế sự cạnh tranh, ngành vận tải đờng sắt đợc sát
nhập và đa ra tốc độ vận tải tiêu chuẩn hoá. Trust- một tổ hợp các công ty
khổng lồ nỗ lực thiết lập sự độc quyền đối với một số ngành công nghiệp mà
trớc hết là ngành công nghiệp dầu mỏ. Các công ty khổng lồ này có năng lực
sản xuất hàng hoá hiệu quả, và bán với giá rẻ, khống chế giá để tiêu diệt các
đối thủ cạnh tranh. Để chống lại sự lũng đoạn này, chính phủ Liên bang phải
ra tay can thiệp. Uỷ ban thơng mại liên bang đợc thành lập năm 1887 để
kiểm soát tốc độ phát triển ngành đờng sắt. Đạo luật chống liên minh, sát nhập
công ty năm 1890 ra đời nhằm Kiểm soát thơng mại.
Việc công nghiệp hoá cũng tạo ra nguồn lao động có tổ chức. Hội Lao
Động Liên Bang-ra đời năm 1886- là sự sát nhập các liên đoàn lao động những
ngời lao động có tay nghề cao. Cuối thế kỷ 19 là thời kỳ di c ào ạt và rất nhiều
công nhân lành nghề ở Hoa Kỳ là ngời từ các quốc gia khác. Đối với nông dân
Mỹ, thời gian ngày càng khắc nghiệt. Giá lơng thực, thực phẩm liên tục giảm
sút trong khí giá vận chuyển hàng hoá, giá kho bãi, thuế tại chỗ và thuế hải
quan đánh vào hàng tiêu dùng ngày càng cao.
Ngoài việc mua vùng A-las-ka của Nga năm 1867, lãnh thổ Hoa Kỳ
không thay đổi cho tới năm 1848. Vào thập kỷ 1890, một ý chí mở rộng lãnh
thổ mới nảy sinh. Hoa Kỳ theo gơng các quốc gia Bắc Âu thực thi trách nhiệm
Khai phá văn minh các dân tộc ở Châu á, Châu phi và Châu Mỹ la tinh. Sau
khi báo chí Mỹ đăng những khoản tiền kếch sù của các vùng thuộc địa Tây
Ban Nha ở Cuba, Hoa Kỳ và Tây Ban Nha lao vào cuộc chiến. Sau cuộc chiến
này, Hoa Kỳ giành đợc nhiều tài sản của Tây Ban Nha: Cu ba, Phi-líp-pin, Pu-
éc-tô-ri-cô và Gu-am. Trong một hành động không liên quan tới cuộc chiền
này Hoa Kỳ còn giành đợc quần đảo Ha oai.
Tuy nhiên, ngời Mỹ vốn trớc đó đã vứt bỏ những trói buộc của đế chế,
không hào hứng gì trong việc cai trị một quốc gia khác. Năm 1902, quân đội
Mỹ rời Cuba. Nớc cộng hoà non trẻ này phải chuyển giao các căn cứ hải quân
cho Hoa kỳ, nớc Phi-líp-pin giành đợc quyền quản lý có giới hạn năm 1907 và
hoàn toàn độc lập năm 1946. Pu-éc-tô-ri-cô trở thành thành viên khối thịnh v-
ợng chung tự quản trong Hợp Chủng quốc Hoa Kỳ, và Ha Oai trở thành một
bang của Hoa Kỳ vào năm 1959 (cùng với bang A-lát- ka).
Trong khi ngời Mỹ tích cực khám phá thế giới bên ngoài, họ đồng thời
có cái nhìn cởi mở hơn đối với các vấn đề tồn tại trong nớc. Mặc dù đã có
những dấu hiệu của một quốc gia thịnh vợng, vẫn có tới gần một nửa công
nhân công nghiệp phải sống trong cảnh nghèo nàn. Niu-Yoóc, Bốt-stơn, Chi-
ca-gô và San-Fran-sít-scô có thể tự hào về những nhà bảo tàng, các trờng đại
học, các th viện lớn song cũng phải xấu hổ về những căn nhà ổ chuột. Mặc dù
trớc đó, chính sách phát triển kinh tế không có sự can thiệp từ bên ngoài thắng
thế: Chính phủ can thiệp vào việc kinh doanh không đáng kể, nhng vào khoảng
năm 1900, phong trào Tiến Bộ ra đời để đòi cải cách xã hội và quyền tự do cá
nhân thông qua hoạt động của chính phủ. Những ngời ủng hộ phong trào này
16
Nghiên cứu về Hoa Kỳ Nguyễn Đức Lợi-THPT
Phù Ninh
đầu tiên là các nhà kinh tế, những ngời theo xu hớng xã hội, công nhân kỹ
thuật và viên chức nhà nớc. Họ cố tìm kiếm các giải pháp khoa học có hiệu
quả để áp dụng cho các vấn đề chính trị.
Các công nhân xã hội đã đi vào hang cùng ngõ hẻm của các khu nhà ổ
chuột để thiết lập nên những khu định c có khả năng cung cấp cho ngời nghèo
dịch vụ nghỉ ngơi và chăm sóc sức khoẻ. Những ngời ủng hộ việc cấm bán rợu
đòi hỏi cấm bán rợu triệt để, một phần để ngăn chặn những nỗi thống khổ do
những ông chồng nát rợu gây ra cho các bà vợ và con cái. ở các đô thị, các
nhà chính trị theo xu hớng cải cách chiến đấu chống lại nạn
tham nhũng, việc đi lại bị kiểm soát của công dân và xây dựng cơ sở vật chất
hữu dụng thuộc sở hữu cộng đồng. Nhà nớc thông qua các đạo luật cấm sử
dụng lao động trẻ em, giới hạn ngày làm việc và bồi thờng cho công nhân bị
tai nạn lao động.
Một số ngời Mỹ có quan điểm cấp tiến hơn. Đảng xã hội, do U-gi-en
Đép tán thành quá trình chuyển đổi hoà bình, dân chủ sang nền kinh tế thuộc
sở hữu nhà nớc.Tuy nhiên, Chủ nghĩa xã hội không bao giờ tìm đợc vị thế chắc
chắn ở Hoa Kỳ-Đảng này chỉ kiếm đợc khoảng 6% số phiếu trong cuộc tranh
đua giành ghế tổng thống năm 1912.
-Chiến tranh và hoà bình:
Khi thế chiến 1 bùng nổ ở Châu âu năm 1914, tổng thống Wi-Sơn theo
đuổi chính sách trung lập tuỵêt đối. Quyết định của Đức về việc sử dụng tàu
ngầm không hạn chế tấn công các tàu buôn hớng về cảng các nớc đông minh
đã làm tổn hại quan điểm trung lập này. Khi quốc hội tuyên bố tình trạng
chiến tranh với nớc Đức năm 1917, quân đội Hoa Kỳ chỉ có khoảng 200.000
lính. Hàng triệu đàn ông phải thực hiện chế độ quân dịch, đợc rèn luyện và lên
tàu vợt Đại tây dơng và cho tàu ngầm đến quấy phá của đối phơng. Phải mất
hơn một năm, quân đội Hoa Kỳ mới đủ điều kiện tham gia cuộc chiến có hiệu
quả.
Vào mùa thu năm 1918, vị thế của quân Đức trong cuộc chiến trở nên
vô vọng . Quân đội Đức buộc phải rút quân đối mặt với sự tăng cờng lực lợng
liên tục của quân đội Mỹ. Vào tháng 10 Đức đề nghị hoà bình và hiệp định
đình chiến đã đạt đợc vào ngày 11 tháng 11. Năm 1919, đích thân tổng thống
Wil-son đã tới Véc- xây để dự thảo hiệp định hoà bình. Mặc dù ông đợc nhiệt
liệt hoan ngênh đón chào ở thủ đô các nớc đồng minh, ở trong nớc quan điểm
về các vấn đề quốc tế của ông không thực sự đợc mọi ngời chia sẻ. Quan điểm
của ông về hội quốc liên cũng đợc bao gồm trong hiệp định Véc-xây song Hạ
viện vẫn không phê chuẩn hiệp định này vì vậy Hoa Kỳ không tham gia hội
quốc liên.
Đa số ngời Mỹ không lấy làm tiếc vì hiệp định này không đợc phê
chuẩn. Họ tập trung chú ý vào các vấn đề quốc nội và Hoa kỳ rút ra khỏi hầu
hết các vấn đề ở Âu châu. Đồng thời, ngời Mỹ trở nên thù địch với ngời nớc
ngoài sống trong cộng đồng ngời Mỹ. Năm 1919 một loạt các cuộc đánh bom
khủng bố đã tạo ra cái gọi là Mối đe doạ đỏ. Đợc sự đồng thuận của tớng
Mi-chen Pal-mơ hàng loạt các cuộc hội họp chính trị đợc tổ chức và hàng trăm
ngời ngời nớc ngoài có t tởng cực đoan bị trục xuất mặc dù hầu hết họ vô tội
đối với các tội ác xảy ra. Năm 1921 hai ngời theo chủ nghĩa vô chính phủ gốc
ý - Ni-cô-la Sác-Cô và Ba-to-lô mê-Ô-van-de-ti bị kết tội là kẻ sát nhân dựa
trên những chứng cứ thiếu chắc chắn. Giới trí thức phản đối nhng cả hai ngời
đều bị lên ghế điện. Quốc hội ban hành đạo luật giới hạn nhập c vào năm 1921
và thắt chặt đạo luật này hơn nữa vào năm 1924 và
17
Nghiên cứu về Hoa Kỳ Nguyễn Đức Lợi-THPT
Phù Ninh
1929. Những đạo luật này chỉ đa ra các điều khoản có lợi hơn đối với ngời
nhập c từ cộng đồng dân c gốc ăng-lô-sắc-xông và Bắc Âu.
Thập kỷ 20 là thời kỳ xáo trộn và khác thờng, khi chủ nghĩa khoái lạc và
chủ nghĩa bảo thủ khắt khe cùng tồn tại. Đây chính là kỷ nguyên của sự cấm
đoán: Năm 1920 một tu chính hiến pháp đặt ra ngoài vòng pháp luật việc bán
các chất có cồn. Tuy nhiên, những ngời nghiện vần đàng hoàng vi phạm ở
trong hàng ngàn quán rợi bất hợp pháp, và những kẻ giang hồ thảo khấu luôn
tìm vận may bất hợp pháp trong men rợu. Đây cũng còn là thời điểm của Thế
Kỷ 20 ầm ầm chuyển động -Kỷ nguyên của nhạc Zazz và phim không tiếng
cùng những thú vui kỳ cục nh dựng cột cờ, nuốt cá vàng.Tổ chức Ku-lu-
klan-một tổ chức phân biệt chủng tộc ra đời sau nội chiến thu hút nhiều thành
viên mới cùng những ngời da đen theo chủ nghĩa khủng bố, ngời theo đạo tin
lành và thiên chúa giáo và ngời nhập c. Cùng thời gian này, một ngời theo đạo
tin lành- ông An-frêt Smít-thống đốc thành phố Niu-Gioóc, ứng cử viên thuộc
Đảng dân chủ tham gia chạy đua chức tổng thống.
Với các nhà kinh doanh lớn, thập kỷ 20 là những năm vàng son. Hoa Kỳ
lúc này là xã hội tiêu thụ với thị trờng bùng nổ của radio, đồ điện gia đình, sợi
nhân tạo và nhựa tổng hợp. Một trong những ngời đợc hâm mộ nhất của thập
kỷ này phải kể đến Henry-Fo, ngời đa ra dây chuyền lắp ráp trong ngành sản
xuất ô tô. Fo đủ khả năng trả lơng cao mà vẫn thu lợi lớn qua việc sản xuất
hàng loạt mẫu ô tô T, một loại xe mà hàng triệu ngời tiêu dùng có khả năng
mua. Trong một thời gian ngắn ngời Mỹ dờng nh đều có thể có xe dùng.
Tuy nhiên sự giàu có bên ngoài che đậy những vấn đề nổi cộm bên
trong. Với lợi nhuận tăng lên, lãi xuất giảm, rất nhiều tiền đã đợc đầu t mà
trong đó chủ yếu đầu t vào thị trờng chứng khoán đầy may rủi. Những cuộc
mua bán điên rồ đã đẩy giá cổ phiếu quá cao so với giá trị thực. Các nhà đầu t
mua chứng khoán theo Chênh lệch giữa giá mua và giá bán, vay tới trên
90% của giá mua. Bong bóng nổ tung vào năm 1929. Thị trờng chứng khoán
sụp đổ, điểm nhấn cho sự sụt giá toàn cầu .
-Đại hạ giá:
Vào năm 1932 hàng nghìn ngân hàng Mỹ và hơn 100.000 xí nghiệp làm
ăn thua thiệt. Sản xuất công nghiệp chỉ còn một nửa, lơng công nhân giảm
60% và cứ 4 công nhân thì có một công nhân thất nghiệp. Năm đó Fran-kơ
Ru-sơ-ven trúng cử tổng thống dựa trên luận cơng Sự đồng thuận mới đối với
ngời Mỹ.
Sự tự tin vui nhộn của Ru-sơ-ven đã khuyến khích cả dân tộc. Điều duy
nhất đáng sợ chính là sự sợ hãi chính bản thân mình. Ông phát biểu trong lễ
nhậm chức và ngay sau đó thực hiện lời cam kết của mình bằng các hoạt động
có tính chất quyết định. Trong 3 tháng-100 ngày lịch sử-Tổng thống đã nhanh
chóng đệ trình quốc hội thông qua một loạt đạo luật nhằm phục hồi kinh tế.
Các cơ quan mới ra đời nh các công ty bảo vệ quyền dân sự. Cơ quan quản lý
các tiến bộ xí nghiệp đã tạo ra hàng triệu việc làm bằng cách thi công các công
trình xây dựng đờng xá, cầu sân bay công viên và các nhà công vụ. Sau này,
đạo luật an sinh xã hội đề ra tuổi đóng góp và lơng hu.
Chơng trình Sự đồng thuận mới đối với ngời Mỹ không chấm dứt nỗi
u ám. Mặc dù nền kinh tế đợc cải thiện, sự phục hồi nền kinh tế chỉ có đợc khi
nớc Mỹ xây dựng đợc nền công nghiệp quốc phòng trớc khi Mỹ tham gia
chiến tranh thế giới lần thứ 2. Một lần nữa, nớc Mỹ giữ vai trò trung lập vào
đầu cuộc chiến năm 1939. Tuy nhiên, việc quân đội Nhật ném căn cứ hải quân
Pi-ơ ở Ha-oai tháng 12 năm 1941 đã buộc ngời Mỹ tham gia cuộc chiến, trớc
tiên là với Nhật và sau đó là chống lại liên quân Đức- ý.
18
Nghiên cứu về Hoa Kỳ Nguyễn Đức Lợi-THPT
Phù Ninh
Những nhà hoạch định chiến tranh Mỹ, Anh và Nga xô viết thoả thuận
đánh bại ngời Đức. Các lực lợng Anh-Mỹ đổ bộ lên Bắc Phi vào tháng 11 năm
1942 tiếp theo là đảo Silisi và nớc ý năm 1943, giải phóng Rôm ngày 4 tháng
6 năm 1944. Hai ngày sau, các lực lợng đồng minh đổ bộ lên bờ biển Noóc-
măng-đi. Pari đợc giải phóng vào ngày 24 tháng 8, và tháng 9 các đơn vị Hoa
Kỳ đã vợt qua biên giới Đức. Cuối cùng ngời Đức buộc phải đầu hàng vào
ngày 5 tháng 5 năm 1945.
Cuộc chiến tranh với Nhật có bớc ngoặt vào tháng 8/1945 khi tổng
thống Ha-ry-tru-man ra lệch sử dụng bom nguyên tử tấn công thành phố Hi-
rô-si-ma và Na- ga-sa-ki. Gần 200.000 thờng dân bị thiệt mạng. Mặc dù việc
sử dụng bom nguyên tử còn là vấn đề tranh cãi song ý kiến ủng hộ cho rằng
nếu không dùng bom nguyên tử, thiệt hại nhân mạng của cả bên đối nghịch có
thể cao hơn nếu các lực lợng đồng minh buộc phải tấn công trực tiếp vào nớc
Nhật.
-Chiến tranh lạnh:
Một hội nghị quốc tế mới-Tổ chức Liên Hợp Quốc-đợc thành lập ngay
sau chiến tranh thế giới lần thứ II có sự tham gia của Hoa kỳ. Ngay sau đó là
tình trạng căng thẳng giữa Hoa kỳ và một đồng minh trong chiến tranh-Liên
Bang Xô Viết. diễn ra. Mặc dù lãnh tụ Giô-dép Sta-lin cam kết ủng hộ các
cuộc tuyển cử tự do, Nhà nớc Xô viết đã áp đặt các chính quyền chuyên chính
cộng sản ở Đông Âu. Nớc Đức bi chia cắt với vùng phía Tây đặt dới sự quản lí
của Anh, Pháp và Hoa kỳ còn ở miền Đông chịu sự kiểm soát của Liên xô.
Mùa thu 1948 ngời Xô viết đã cô lập Tây Bec-lin nhằm khuất phục thành phố
bị tách biệt này. Các nớc phơng Tây đáp lại bằng chiến dịch không vận khổng
lồ, cung cấp lơng thực, xăng dầu cho tới khi ngời Xô viết dỡ bỏ lệnh cấm vận
vào tháng 5/1949. Trớc đó 1 tháng, Hoa Kỳ đã liên minh với Bỉ, Bồ Đào Nha,
Vơng Quốc Anh thành lập khối Liên Minh Bắc Đại Tây Dơng (NATO).
Ngày 25 tháng 6/1950 lực lợng vũ trang Bắc Triều tiên với trang bị vũ
khí của Liên xô và đợc sự chấp thuận của Stalin đã xâm lợc Nam Triều tiên.
Cuộc chiến kéo dài trong 3 năm và hậu quả cuối cùng là nớc Triều tiên bị chia
cắt.
Nớc Nga kiểm soát đông Âu, cuộc chiến Triều Tiên, cùng với sự phát
triển vũ khí nguyên tử và vũ khí hạch tâm đã gây nên mối lo ngại cho ngời
Mỹ. Song một số ngời tin rắng mối nguy hiểm mới của quốc gia chính là các
hoạt động của những kẻ phản bội từ bên trong. Nghị sỹ đảng Cộng hoà Giô-
Giép Mắc-ka-thi vào đầu thập kỷ 50 quả quyết rằng các bộ thuộc chính phủ
liên bang và các lực lợng vũ trang Hoa kỳ bị những ngời cộng sản thách đố.
Nghị sỹ này đã bị công luận lên án. Tuy nhiên vào thời điểm này, mọi sự dờng
nh đã bị tổn hại mặc dù ngời Mỹ đã có tất cả song những giá trị đạo đức chủ
yếu của ngời Mỳ đã bị mất mát: Đó là sự khoan dung do những bất đồng chính
kiến.
Từ năm 1945 tới năm 1975, nền kinh tề Mỹ phát triển liên tục, chỉ có
một giai đoạn suy thoái ngắn và nhẹ nhàng. Lần đầu tiên đa số ngời Mỹ đợc h-
ởng điều kiện sống cao. Năm 1960, có 55% hộ gia đình có máy giặt, 77% có
xe ô tô riêng, 90% có vô tuyến truyền hình và hầu hết có tủ lạnh. Đồng thời n-
ớc Mỹ dân dần chuyễn sang xây dựng một xã hội bình đẳng giữa các chủng
tộc.
Năm 1960, John Ken-nơ- đi đợc bầu làm tổng thống Hoa Kỳ. Là một
ngời trẻ trung, có năng lực và điển trai, ông cam kết đa nớc Mỹ tiếp tục tiến
lên sau nhiệm kỳ tổng thống 8 năm của Rai-Ai-xen-hao. Tháng 10 năm 1962
Ken-nơ-đi phải đối mặt với cuộc khủng hoảng trầm trọng nhất của cuộc chiến
tranh lạnh. Ngời ta phát hiện ngời Nga lắp đặt đầu đạn hạt nhân ở Cuba đủ sức
19
Nghiên cứu về Hoa Kỳ Nguyễn Đức Lợi-THPT
Phù Ninh
bay tới các thành phố của Hoa Kỳ trong vài phút. Tổng thống Ken-nơ-đi ra
lệnh áp đặt lệnh phong toả đờng biển. Thủ tớng Ni-ki-ta Khơ-rut-sốp cuối
cùng phải đồng ý rút các tên lửa khỏi Cuba và để đáp lại ngời Mỹ cam kết
không xâm lợc Cuba.
Tháng 4 năm 1961, ngời Xô viết gặt hái nhiều thành công trong việc
chinh phục vũ trụ qua việc lần đầu tiên đa con ngời lên quĩ đạo vòng quanh
trái đất. Đáp lại, tổng thống Ken-nơ-đi cam kết đa ngời Mỹ đi bộ trên mặt
trăng trớc khi bớc sang thập kỷ mới. Lời hứa này trở thành hiện thực vào tháng
7 năm 1969 khi phi hành gia Nây-Am-strong bớc ra khỏi phi thuyền Apolô 11
và đi bộ trên bề mặt của mặt trăng.
Tổng thống Ken-nơ-đi không đợc chứng kiến thành công tột bậc này.
Ông bị ám sát năm 1963. Ông không phải là ngời nổi tiếng trên toàn thế giới
song cái chết của ông gây ra một cú sốc đối với mọi ngời dân Mỹ. Ngời kế
nhiệm ông, tổng thống Lin-đơn-Jôn-sơn đẫ đốc thúc quốc hội thông qua một
loạt các đạo luật mới thiết lập nên các chơng trình xã hội. Chơng trình Cuộc
chiến chống đói nghèo của tổng thống Jôn-Sơn bao gồm giáo dục mầm non
dành cho trẻ em nghèo, chơng trình dạy nghề dành cho học sinh không có điều
kiện học cao hơn và dịch vụ cộng đồng dành cho thanh niên vô gia c.
Trong 6 năm tại vị, tổng thống Jôn-sơn luôn phải bận tâm tới cuộc chiến
tranh Việt nam. Năm 1968, 500.000 quân nhân Mỹ tham chiến ở quốc gia nhỏ
bé này, nơi mà hầu hết binh sỹ Mỹ cha từng biết tới trớc đó. Mặc dù các chính
trị gia có xu hớng nhìn cuộc chiến này nh là một phần của những nỗ
lực quan trọng để khống chế chủ nghĩa cộng sản trên tất cả các mặt trận, ngày
càng có nhiều ngời Mỹ không thấy những lợi ích sống còn trong cuộc chiến
này. Những cuộc xuống đờng chống lại sự dính líu của Mỹ vào cuộc chiến này
nổ ra ở các trờng đại học và đã có các cuộc xung đột mang tính bạo lực giữa
cảnh sát và sinh viên. Tình cảm chống chiến tranh còn sang cả lĩnh vực đấu
tranh chống lại sự bất bình đẳng và phân biệt chủng tộc.
Do mất lòng dân, tổng thống Jôn-Sơn quyết định không tham gia tranh
cử nhiệm kỳ 2. Ri-sơt Níc-Sơn đợc bầu làm tổng thống năm 1968. Ông tiếp
tục theo đuổi chính sách Việt nam hoá chiến tranh, thay thế dần dần lính Mỹ
bằng lính ngời Việt. Năm 1973, ông ký hiệp định hoà bình với bắc Việt nam
và đa quân Mỹ về nớc. Tổng thống Níc-Sơn đạt đợc hai bớc đột phá về ngoại
giao: Thiết lập lại mối quan hệ với Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa và đàm
phán cát giảm vũ khí chiến lợc giai đoạn 1 với Liên Bang Xô Viết. Năm 1972,
ông dễ ràng thắng cử tổng thống nhiệm kỳ 2.
Trong chiến dịch vận động tranh cử tổng thống, 5 ngời đã bị bắt vị tội
đột nhập vào trụ sở của Đảng dân chủ ở toà Goa-tơ-gết ở Oa-sinh-tơn. Các nhà
báo điều tra vụ này phát hiện ra rằng năm kẻ này do Uỷ ban vận động bầu cử
của Đảng cộng hoà thuê làm. Nhà trắng làm cho tình hình trở nên tồi tệ hơn
bằng cách cố tình che đậy mối liên hệ của mình với vụ tai tiếng này. Dần dần,
các cuốn băng ghi âm do chính tổng thống ghi đã bị phơi bày và tổng thống rõ
ràng có dính líu tới vụ che dấu này. Mùa hè năm 1974. Quốc hội dự kiến phế
truất và truy tố tổng thống. Ngày 9 tháng 8 Ri-sớt Níc-sơn là vị tổng thống
Hoa Kỳ đầu tiên buộc phải từ nhiệm.
-Các thập kỷ đổi thay:
Sau chiến tranh thế giới II, chức tổng thống liên bang liên tục thay đổi
giữa những ngời cộng hoà và những ngời dân chủ. Tuy nhiền hầu hết thời gian
này ngời thuộc Đảng dân chủ luôn nắm đa số ở quốc hội-cả Hạ viện và Thợng
viện trong suốt 26 năm liên tục, Đảng dân chủ chỉ thất thế một lần năm 1980
khi Đảng cộng hoà nắm đa số Hạ viện, đồng thời Rô-nan Ri-gân-ngời của
Đảng cộng hoà- đợc bầu làm tổng thống. Sự thay đổi này đánh dấu mốc khởi
20
Nghiên cứu về Hoa Kỳ Nguyễn Đức Lợi-THPT
Phù Ninh
đầu của thời kỳ không ổn định, hình thành đặc tính mô hình bầu cử mới từ đó
đến nay.
Dẫu cho thái độ đối với các chính sách của tổng thống Ri-Gân nh thế
nào đi chăng nữa, đa số ngời Mỹ đều đánh giá cao ông vì khả năng đem lại
cho nớc Mỹ niềm tự hào và cảm giác lạc quan hớng tới tơng lai còn nếu có lúc
nào đó ngời ta phàn nàn ông về chính sách đối nội thì đó là những lời phàn nàn
về sự cồng kềnh của bộ máy chính phủ Liên bang và thuế liên bang quá cao.
Mặc dù sự thâm thủng trong ngân sách liên bang liên tục tăng, năm
1983, nền kinh tế Mỹ bớc vào thời kỳ tăng trởng ổn định kể từ chiến tranh thế
giới II. Chính quyền của tổng thống Ri-gân thất bại trong cuộc tuyển cử năm
1986, tuy vậy Đảng dân chủ chỉ kiểm soát đợc Hạ viện. Vấn đề nghiêm
trọng nhất trong thời điếm này là sự tiết lộ việc chính phủ bí mật bán vũ khí
cho cho I-ran nhằm giành lại tự do cho các con tin bị bắt ở Li-băng, và hỗ trợ
tài chính cho các lực lợng chống chính phủ ở Ni-ca-ra-goa vào đúng khi quốc
hội đang áp dụng lệnh cấm loại viện trợ kiểu này. Bất chấp các tiết lộ này, tổng
thống Ri-gân tiếp tục chiếm đợc sự ủng hộ của đa số ngời dân trong suốt
nhiệm kỳ 2.
Vị tổng thống tiếp theo Gioóc Bu-sơ-ngời của đảng cộng hoà-thừa hởng
danh tiếng của ngời tiền nhiệm, tiếp tục theo duổi nhiều chính sách của riêng
mình. Khi I-rắc xâm lợc quốc gia giàu dầu mỏ Ku-oét năm 1990 tổng thống
Bu-sơ thiết lập lực lợng đa quốc gia giải phóng Ku-oét khỏi ách chiếm đóng
của I-rắc năm 1991.
Năm 1992, cuộc tuyển cử ở Mỹ lại lặp lại quy luật. Cử tri bầu Bin-clin-
tơn- ngời của Đảng dân chủ làm tổng thống và hai năm sau Đảng cộng hoà lại
nắm đa số ở cả hai viện trong 40 năm. Trong lúc đó các cuộc tranh cãi lại tiếp
diễn giữa những ngời chủ trơng một chính phủ liên bang mạnh và những ngời
chủ chơng phi tập trung quyền lực, giữa những ngời ủng hộ đa tôn giáo vào hệ
thống trờng công và những ngời chủ trơng tách nhà thờ và sự quản lí của nhà
nớc ra khỏi trờng học, giữa những ngời mong muốn sự trừng phạt mạnh mẽ và
nhanh chóng đối với các loại tội phạm và những ngời mong muốn giải quyết
căn nguyên cơ bản dẫn đến tội phạm. Những lời phàn nàn về vấn đề này nọ
dẫn đến việc thành lập Đảng lớn thứ 3 do nhà kinh doanh bang Tếc-dát-Rốt-
pê-rốt đứng đầu.
Mặc dù nền kinh tế rất thịnh vợng vào giữa thập kỷ 90, có hai hiện tợng
làm phiền toái ngời Mỹ. Các công ty thờng xuyên phải sử dụng quá trình đợc
gọi là cắt giảm: Cắt giảm lực lợng lao động nhằm cắt giảm chi phí mặc dù việc
này đánh trực tiếp vào công nhân. Trong một số ngành công nghiệp, khoảng
cách đền bù hàng năm giữa giám đốc và ngời lao động bình thờng ngày càng
lớn. Đa số ngời Mỹ có cuộc sống vật chất đầy đủ cũng băn khoăn về mức suy
giảm về chất lợng cuộc sống, về sức mạnh trong mỗi gia đình, trong tình làng
nghĩa xóm và phép lịch sự trong hành vi đối xử. Ngời Mỹ có thể là những ngời
lạc quan nhất trên thế giới. Tuy nhiên vào cuối thế kỷ, các cuộc thăm dò ý kiến
cho thấy rằng tính lạc quan đó dờng nh cũng phôi phai ít nhiều.
21
Nghiên cứu về Hoa Kỳ Nguyễn Đức Lợi-THPT
Phù Ninh
Chơng IV:
Một chính phủ năng động
Lối sống thuở đầu của ngời Mỹ luôn khuyến khích dân chủ. Những kẻ
đô hộ sống ở vùng núi và các vùng hoang dã. Họ phải làm việc cùng nhau để
tạo nơi ở, tìm kiếm thức ăn, khai phá đất đai, lập trại và ổn định ăn nơi ăn chốn
ở. Sự cần thiết của sự hợp tác này củng cố niềm tin rằng trong thế giới mới,
ngời ta cần nền tảng bình đẳng, không ai có đợc sự u ái đặc biệt.
Nhu cầu bình đẳng ảnh hởng tới các mối quan hệ của 13 vùng thuộc địa
nguyên thuỷ với tổ quốc mẹ-nớc Anh. Tuyên ngôn độc lập năm 1776 tuyên bố
rằng tất cả mọi ngời sinh đều bình đẳng, mọi ngời đều có quyền sống, tự do
và nhu cầu hạnh phúc.
Tuyên ngôn độc lập và sau đó là bản hiền pháp, kết hợp những kinh
nghiệm thực dân và các t duy chính trị của các nhà triết học nh Jôn-looc đã
hình thành khái niệm nền cộng hoà dân chủ. Chính phủ tạo sức mạnh của
mình từ nhân dân và thực hiện quyền lực của mình thông qua các đại biểu do
dân bầu ra. Trong cuộc chiến tranh cách mạng, các vùng thuộc địa đều có nghị
viện đại diện cho nớc Anh với một mặt trận thống nhất. Theo hiệp định đợc
biết tới nh các điều khoản liên bang, Nghị viện sau chiến tranh đợc phép giải
quyết các vấn đề nảy sinh vợt quá thẩm quyền giả quyết của các bang riêng rẽ.
-Hiến pháp:
Các điều khoản liên bang không đảm bảo tính hiệu quả của một văn bản
pháp lí áp dụng cho toàn liên bang bởi các bang không hợp tác nh mong
muốn. Khi Liên Bang đến thời hạn trả lơng cho binh lính hoặc phải trả nợ
chiến tranh cho nớc Pháp, một số bang không chịu chia sẻ khoản chi phí này.
Để chấn chỉnh tình trạng bất tuân lệnh này, quốc hội yêu cầu mỗi bang cử một
đoàn đại biểu tới tham gia thảo luận công ớc mới và công ớc hiến pháp ra đời
tháng 5 năm 1787 tại Phi-la-đen phi-a với sự chủ toạ của Gioóc-Oa-sing-tơn.
Các đoàn đại biểu đã đạt đợc sự cân bằng giữa những ngời chủ trơng
một chính phủ trung ơng mạnh và những ngời mong muốn phi tập trung chính
quyền trung ơng. Văn bản đạt đợc cuối cùng-bản Hiến pháp-đã đa ra một hệ
thống theo đó một số quyền đợc giao cho nhà nớc liên bang, một số quyền đợc
giao cho các bang. Theo Hiến pháp, việc quản lý nhà nớc đợc chia theo 3
nhánh quyền lực: Lập pháp (Gồm quốc hội-hạ viện và thợng viện), Hành pháp
(do tổng thống đứng đầu), và T pháp (toà án liên bang). Sự phân quyền nh qui
định tạo cho mỗi nhánh quyền lực những nhiệm vụ cụ thể, và sự độc lập ổn
định thờng xuyên giữa các nhánh quyền lực với nhau, đồng thời có ảnh hởng
chi phối nhau thông qua hệ thống giám sát và cân bằng.
Sau đây là một số ví dụ minh hoạ cho hệ thống này trong thực tiễn:
- Nếu quốc hội thông qua một đạo luật mà tổng thống cảm thấy không
khôn ngoan, tổng thống có thể phủ quyết. Điều đó có nghĩa là đạo luật
đó không có giá trị trừ khi 2/3 nghị sĩ biểu quyết thông qua bất chấp
việc tổng thống phủ quyết.
- Nếu quốc hội thông qua và tổng thống ký chuẩn y, thì đạo luật đó tiếp
tục phải đợc toà án liên bang xem xét có đi ngợc lại hiến pháp không và
toà án có thể vô hiệu hoá đạo luật đó (Toà án không tham vấn, cho ý
kiến, tuy nhiên quyền thực thi pháp lý chỉ giới hạn trong các tranh chấp
nảy sinh từ thực tiễn).
- Tổng thống có quyền ký các hiệp định với các quốc gia khác, có quyền
bổ nhiệm các vị trí trong chính phủ liên bang bao gồm cả các quan toà.
22
Nghiên cứu về Hoa Kỳ Nguyễn Đức Lợi-THPT
Phù Ninh
Tuy nhiên, hạ viện phải biểu quyết thông qua việc kí kết hoặc bổ nhiệm
trớc khi mọi quyết định có hiệu lực.
* Gần đây một số nhà quan sát phân biệt những điều họ đánh giá là
điểm yếu trong hệ thống quản lí tay ba này: Nh một xu hớng giám sát
quá chặt chẽ dẫn đến trì trệ hoặc khuân cứng.
-Các quyền:
Hiến pháp viết năm 1787 tại Phi-la-đen-phi-a cha thể có hiệu lực cho tới
khi nó đợc đa số công dân ở ít nhất 9 trong tổng số 13 bang của Hoa Kỳ phê
chuẩn. Trong suốt quá trình phê chuẩn, một số mối nghi ngại lại nảy sinh. Một
số ngời không chấp thuận vì cho rằng văn bản này không đảm bảo rõ ràng các
quyền cá nhân. ý kiến bổ xung thêm đợc thể hiện trong 10 tu chính bổ xung
váo bản hiến pháp, đợc hầu hết mọi ngời hiểu là đạo luật về quyền con ngời.
Đạo luật về quyền con ngời đảm bảo cho các công dân Mỹ quyền tự do
ngôn luận, tự do tôn giáo và tự do báo chí. Công dân đợc hội họp nơi công
cộng, đợc phản kháng các hoạt động của chính phủ và đòi hỏi sự thay đổi.
Ngoài ra công dân còn có quyền có trang bị vũ khí. Theo các quyền nh qui
định, cảnh sát và binh lính không đợc phép ngăn chặn và truy đuổi bất kỳ ai
nếu không có lí do chính đáng, cũng nh không đợc phép truy tìm nguồn gốc
bản quán của bất kỳ ai nếu không đợc phép của toà án. Đạo luật quyền công
dân cũng đảm bảo việc nhanh chóng đa ra xét xử bất kỳ ai bị kết tội phạm luật.
Phiên toà phải có luật s nếu bị can yêu cầu và ngời bị luận tội đợc luật s yêu
cầu có mặt tại phiên toà, hoặc có ngời làm chứng bảo vệ cho bị can. Nghiêm
cấm sự trừng phạt tàn bạo và bất bình thờng.Với việc bổ xung điều khoản về
quyền con ngời, bản hiến pháp đã đợc 13 bang thông qua và có hiệu lực năm
1789.
Kể từ đó 17 tu chính hiến pháp khác đợc bổ xung. Có lẽ, tu chính bổ
xung quan trọng nhất là tu chính số 13 và 14, theo đó đa ra ngoài vòng pháp
luật chế độ nô lệ và đảm bảo tất cả công dân quyền đợc luật pháp bảo bệ bình
đẳng và tu chính thứ 19 qui định phụ nữ cũng có quyền bỏ phiếu.
Hiến pháp đợc bổ xung theo hai cách. Quốc hội đa ra tu chính bổ xung
với điều kiện 2/3 nghị sỹ của lỡng viện bỏ phiếu thông qua hoặc các cơ quan
lập pháp của tông số 2/3 đồng thuận kêu gọi đa ra các tu chính bổ xung (trờng
hợp nh thế này cha từng xảy ra). Trong các trờng hợp khác mọi tu chính đều
không có hiệu lực trừ khi tu chính đó đợc 3/4 tổng số bang thông qua. Ngành
lập pháp-quốc hội- đợc hình thành với các đại biểu dân cử từ 50 bang. Đây là
cơ quan nhà nớc duy nhất có quyền đa ra các đạo luật và thuế áp dụng cho
toàn liên bang, tuyên bố chiến tranh và thông qua các hiệp định đối với các đối
tác nớc ngoài.
Thành viên hạ viện đợc bầu với nhiệm kỳ 2 năm. Nghị viên đại diện cho
quận mà họ c trú. Số lợng các quận đợc xác định dựa trên sự thống nhất cứ 10
năm một lần. Các bang lớn có nhiều đại biểu hơn các bang nhỏ, mà có bang
chỉ có một đại biểu duy nhất. Tổng số có 435 nghị viên trong hạ viện.
Thợng nghị sỹ đợc bầu 6 năm một lần. Mỗi bang có 2 thợng nghị sỹ mà
không kể số dân bang đó là bao nhiêu. Nhiệm kỳ của thợng nghị sỹ xen kẽ
nhau do vậy cứ 2 năm một lần 1/3 số thợng mghị sỹ phải bầu lại. Tổng só th-
ợng nghị sỹ toàn liên bang là 100 ngời.
Để biến thành luật, bất kỳ dự luật nào cũng phải đợc cả hai viện thông
qua. Sau khi dự luật đợc chuyển tới từng thành viên, dự luật này đợc các uỷ
ban nghiên cứu, bổ xung và bỏ phiếu trong uỷ ban đó và sau đó đợc thảo luận
trong toàn hạ viện. Nếu dự luật này đợc thông qua, nó sẽ đợc chuyển sang th-
ợng viện để tiếp tục xem xét. Nếu dự luật gặp phải những ý kiến khác nhau
23
Nghiên cứu về Hoa Kỳ Nguyễn Đức Lợi-THPT
Phù Ninh
nghị sỹ lỡng viện sẽ gặp nhau để dàn xếp sự khác biệt đó. Nhóm nghị sỹ
thuyết phục các nghị sỹ quốc hội khác bỏ phiếu ủng hộ hoặc chống lại dự luật
đợc gọi là Vận động hành lang. Các nghị sỹ này có thể tạo ảnh hởng vào bất
cứ thời điểm nào của quá trình lập pháp. Một khi cả hai viện thông qua cách
hiểu đúng văn bản, dự luật này mới đợc trình tổng thống thông qua.
-Ngành hành pháp:
Ngời đứng đầu cơ quan hành pháp của liên bang là tổng thống, ngời
cùng với phó tổng thồng đợc bầu ra với nhiệm kỳ 4 năm. Theo tu chính hiến
pháp thông qua năm 1951, tổng thống chỉ đợc tại vị không quá hai nhiệm kỳ.
Trong trờng hợp tổng thống đơng nhiệm bị chết hoặc không còn khả năng đảm
đơng công việc, phó tổng thống chủ toạ thợng viện và có thể đợc bầu để giải
quyết thế bế tắc.
Quyền lực của tổng thống rất lớn song không phải là vô hạn. Là ngời có
quyền tối hậu trong việc hình thành các chính sách quốc gia, tổng thống
chuyển văn bản luật tới quốc hội. Nh đề cập ở trên, tổng thống có thể phủ
quyết bất kỳ đạo luật nào do quốc hội thông qua. Tổng thống là tổng t lệnh các
lực lợng vũ trang. Tổng thống có quyền bổ nhiệm chánh án liên bang khi vị trí
này bị khuyết bao gồm cả cả các thẩm phán toà thợng thẩm. Là ngời đứng đầu
đảng chính trị, với điều kiện dễ dàng tiếp cận tới các phơng tiện thông tin, tổng
thống dễ dàng có ảnh hởng lớn tới d luận.
Trong khuân khổ ngành hành pháp, tổng thống có quyền to lớn trong
việc ban hành các qui định, chỉ thị để điều hành các bộ hoặc cơ quan chính
phủ. Tổng thống bổ nhiệm ngời đứng đầu và các quan chức cao cấp của các cơ
quan này. Ngời đứng đầu các bộ chủ chốt đợc gọi là Các th kí và thành viên
nội các. Đa số các nhân viên liên bang đợc bổ nhiệm trên cơ sở năng lực và
thành tích chứ không dựa trên quan điểm chính trị.
Ngành t pháp đợc dẫn đầu bởi một chánh án toà án tối cao. Đấy là tòa
án duy nhất theo qui đinh của hiến pháp. Ngoài ra quốc hội còn thành lập 13
toà sơ thẩm và 95 toà án liên bang thuộc các quận. Toà thợng thẩm có trụ sở tai
quận Oa- sinh-tơn, các toà án liên bang khác nằm ở các thành phố khác trong
cả nớc. Các thẩm phán tối cao có nhiệm kỳ cả đời trừ khi họ tự nguyện nghỉ h-
u. Họ có thể bị loại khỏi chức vụ thông qua quá trình luận tội và bi kết án tại
nghị viện.
Toà án tối cao xem xét các vụ án trên cơ sở hiến pháp, luật pháp và các
hiệp định liên bang. Các vụ án liên quan tới biển, tới cá nhân hoặc chính phủ
khác, các vụ mà chính phủ liên bang là một bên có dính líu.
Toà án tối cao bao gồm một chánh án tối cao và 8 thẩm phán. Trừ ngoại
lệ hiếm khi xảy ra, hầu hết các vụ án đều đớc giải quyết tại toà sơ thẩm hoặc
toà án liên bang cấp bang. Các vụ án nh thế này liên quan tới tranh chấp do
hiểu sai hoặc vi phạm hiến pháp do ngành hành pháp gây ra hoặc vi phạm các
đạo luật do quốc hội hoặc cá bang thông qua (Luật liên bang, luật các bang
phải dựa trên hiến pháp liên bang).
-Toà án- phơng sách cuối cùng:
Mặc dù 3 bộ phận cấu thành trong quản lí quốc gia đợc coi là bình
đẳng, thông thờng toà án tối cao là nơi phán xét cuối cùng của mọi vấn đề. Toà
có thể coi một đạo luật là vi hiến, khiến văn bản này không có giá trị. Hầu hết
các phán quyết này đều trình lên toà án tối cao, cơ quan có toàn quyền phán
xét trên cơ sở hiến pháp. Báo chí thờng trích dẫn các ý kiến của các thẩm phán
trong cát vụ án quan trọng và các quyết định của toà thờng là chủ đề của các
tranh cãi công khai. Điều này có thể lí giải nh sau: Các quyết định này có thể
24
Nghiên cứu về Hoa Kỳ Nguyễn Đức Lợi-THPT
Phù Ninh
giải quyết các vấn đề tranh cãi lâu dài và có ảnh hởng xã hội vợt quá hệ quả
trực tiếp tức thì. Hai vụ nổi tiếng: Vụ Ple-sy chống lại Fơ-gu-sơn (1896) và
Braon chống lại lãnh đạo nghành giáo dục vùng Tô- pê-ka (1954).
Trong vụ Ple-sy vấn đề tranh cãi là liệu ngời da đen có bị bắt buộc
không đợc đi trên đờng giành cho ngời da trắng không. Toà đã kết hợp hai lí
thuyết cấm và bình đẳng làm nền tảng để giải quyết vụ này. Việc xét xử nh
thế này gửi tín hiệu rõ ràng rằng toà đã hiểu tu chính án số 13 và 14 quá nông
cạn và hệ thống luật pháp và thói quen hành xử khác biệt giữa ngời da trắng
với ngời da đen không nên bị bóp méo. Một vị thẩm phán-ông Jôn-Mác-san-
ha-Lân ngời không thống nhất với quyết định của toà nói rằng Hiến pháp
không áp dụng với ngời da màu.
Sáu mơi năm sau, toà đã thay đổi cách nghĩ của mình. Trong vụ Brao toà
phán quyết rằng các trờng công cố tình phân biệt đối xử về chủng tộc đã vi
phạm chơng bảo vệ quyền bình đẳng đợc nêu trong tu chính hiến pháp 14.
Mặc dù toà không trực tiếp bác bỏ quyết định của mình trong vụ Ple-sy, quan
điểm của thẩm phán Ha-lân về hiến pháp đã đợc minh oan. Phán quyết 1954
áp dụng cho các trờng ở các thành phố Tô-pee-ka, Kan-sát, tuy nhiên nó đã đ-
ợc vận dụng cho tất cả các trờng công trong cả nớc. Hơn thế, vụ án này làm
suy yếu sự phân biệt chủng tộc với mọi cố gắng của chính phủ và đa quốc gia
vào thời điiểm mà mọi ngời đợc đối xử nh nhau.
Quyết dịnh trong vụ Brao gây ra sự khiếp đảm đối với một số công dân,
đặc biệt là với những ngời sống ở miền Nam, song dần dần đợc chấp nhận nh
luật đất đai. Các quyết định gây tranh cãi khác của toà án tối cao không nhận
đợc sự đồng thuận nh vậy. Trong một vài vụ từ 1962 tới 1985, chẳng hạn, toà
quyết định rằng sinh viên ở các trờng công bắt buộc phải cầu nguyện hoặc
nghe cầu nguyện là vi phạm điều cấm qui định trong hiến pháp đối với việc
không hình thành tôn giáo trong trờng học. Những ngời phê phán quyết định
này tin rằng việc không áp dụng bắt buộc tôn giáo trong trờng công có thể
góp phần làm suy giảm đạo đức của ngời Mỹ. Họ cố gắng đa tôn giáo vào tr-
ờng công trở lại mà không vi phạm hiến pháp. Trong vụ Râu chống lại Weid
( 1973) toà cho phép phụ nữ đợc nạo phá thai trong trờng hợp đặc biệt-quyết
định này tiếp tục gây bực tức những ngời Mỹ luôn coi nạo thai là hành động
sát nhân. Vụ án Râu chống lại Weid dựa trên cách diền giải hiến pháp. Những
ngời chống đối tiếp tục cố gắng để bổ xung hiến pháp nhằm đảo ngợc tình thế.
-Các đảng phái chính trị và tuyển cử:
Ngời Mỹ thờng thực hiện quyền dân chủ bằng cách bỏ phiếu trong các
kỳ tuyển cử, tham gia vào các đảng phái chính trị và tham gia các chiến dịch
vận động tuyển cử. Ngày nay có hai đảng chính trị chủ yếu ở Hoa Kỳ: Đảng
dân chủ và Đảng cộng hoà. Đảng dân chủ phát triển từ Đảng do Thô-mat Jep-
phơ-sơn sáng lập trớc năm 1800. Đảng cộng hoà đợc Abra-ham-lin-côn và
những ngời chủ trơng chống lại sự mở rộng của tình trạng nô lệ sang các bang
khác và sau đó trên toàn liên bang thành lập vào thập kỷ 1850.
Đảng dân chủ đợc coi là Đảng có xu hớng tự do, còn Đảng cộng hoà
mang tính bảo thủ hơn. Đảng viên đảng dân chủ luôn cho rằng chính phủ có
nghĩa vụ đa ra chơng trình kinh tế và xã hội cho những ngời có nhu cầu.
Những ngời thuộc Đảng cộng hoà không chống lại các chơng trình này song
cho rằng các chơng trình này tạo ra gánh nặng cho những ngời phải đóng thuế.
Họ đặt trọng tâm thúc đẩy sản xuất t nhân với niềm tin rằng chỉ có khu vực
kinh tế t nhân mạnh mới làm cho mọi ngời ít phụ thuộc vào chính phủ.
25