Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

thơ Quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.74 KB, 30 trang )

Giáo án Hồng Thu Trường Mẫu giáo Sao Mai

CHỦ ĐIỂM: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Thời gian thực hiện: 4 tuần
Từ ngày 15/03/2010 đến 09 /04/2010
I. MỤC TIÊU:
A. Phát triển thể chất.
1. Dinh dưỡng thể chất.
- Trẻ biết các loại thực phẩm có nguồn gốc từ động vật và ích lợi của việc ăn uống đủ chất
- Trẻ biết gọi tên các móm ăn đuợc chế biến từ động vật.
- Trẻ biết vai trò quan trọng của răng.
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh răng miệng, vệ sinh môi truờng.
- Trẻ sử dụng thành thạo các đồ dùng cần thiết trong sinh hoạt và một số việc tự phục vụ đơn
giản: Cất dép lên kệ, dùng khăn lau mặt, dọn bàn ghế
2. Phát triển vận động.
- Trẻ thực hiện đúng các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.
- Trẻ thực hiện chính xác các vận động: Bò, trườn, ném.
- Trẻ biết thực hiện các vận động tinh khéo léo của cơ bàn tay: nhào , nặn, vẽ, tô màu, xé dán.
B.Phát triển nhận thức.
1. Khám phá xã hội.
- Trẻ nhận biết, gọi tên, nêu đặc điểm nổi bật và ích lợi của các con vật quen thuộc.
- Trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ các con vật gần gũi.
- Trẻ biết đuợc môi trường sống của các con vật
- Trẻ có một số hiểu biết về trứng, nhận biết được trứng sống, trứng chín.
- Trẻ biết đuợc quá trình phát triển của con gà.
2. Làm quen với Toán.
- Trẻ biết ghép những hình hình học thành hình con vật.
- Trẻ nhận biết những con vật giống nhau, khác nhau,
- Trẻ biết đếm con vật trong phạm vi 5.
- Trẻ biết so sánh nhiều hơn – ít hơn.
C. Phát triển ngôn ngữ.


- Trẻ biết lắng nghe phân biệt và bắt chước tiếng kêu của con vật.
- Trẻ nắm đuợc nội dung của câu chuyện, bài thơ, đồng dao về các con vật
- Trẻ biết nói một số câu đơn giản thể hiện tình cảm đối với con vật.
- Trẻ biết kể lại chuyện duới sự huớng dẫn của cô
- Trẻ đọc thuộc và tuơng đối diễn cảm một số bài thơ.
- Trẻ biết cách ngồi, cầm sách, “đọc” sách.
D Phát triển thẩm mĩ.
1. Tạo hình.
- Trẻ cảm nhận đuợc vẻ đẹp của các con vật qua tranh ảnh, vật thật, tuợng…
- Trẻ biết sử dụng những vật liệu phế thải, các hình hình học để tạo nên 1 số sản phẩm đơn
giản để trang trí, tạo thành hình con vật
- Trẻ thích thú khi tham gia vào các hoạt động tạo hình.
2. Âm nhạc.
- Trẻ biết thể hiện tình cảm và cảm xúc khi tiếp xúc các tác phẩm âm nhạc theo chủ điểm.
- Trẻ thuộc một số bài hát, biết vật động theo nhạc tuơng đối nhịp nhàng.
- Trẻ biết lắng nghe và phân biệt được các âm thanh của nhạc cụ, tiếng kêu của các con vật.
- Trẻ biết thể hiện cảcm xúc khi hát, nghe hát và vận động theo nhạc, chơi trò chơi âm nhạc.
Giáo án Hồng Thu Trường Mẫu giáo Sao Mai
D Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội.
- Trẻ biết yêu thương, chăm sóc và bảo vệ các con vật gần gũi.
- Trẻ biết thể hiện tình cảm đối với các con vật gần gũi.
- Trẻ tham gia các hoạt động hứng thú
- Biết hợp tác với bạn trong nhóm chơi, trong các hoạt động
- Vui vẻ, mạnh dạn trong sinh hoạt hàng ngày
II. MẠNG NỘI DUNG.
NHÓM GIA CẦM
- Tên gọi, đặc điểm nổi bật của nhóm
gia cầm: 2 chân, có cánh, đẻ trứng.
- Thức ăn của chúng
- Tiếng kêu, vận động, nơi sống.

- Ích lợi, cách chăm sóc, bảo vệ.
- Các món ăn đuợc chế biến từ gà, vịt,
trứng…
NHÓM GIA SÚC
- Tên gọi, đặc điểm nổi bật của nhóm
gia cầm: 4 chân, đẻ con.
- Thức ăn của chúng
- Tiếng kêu, vận động, nơi sống.
- Ích lợi, cách chăm sóc, bảo vệ.
- Các món ăn đuợc chế biến từ bò,
lợn, dê…
ĐỘNG VẬT SỐNG DUỚI
NUỚC
- Tên gọi, đặc điểm, các bộ phận.
- Màu sắc, hình dáng.
- Môi truờng sống, vận động.
- Ích lợi cách chăm sóc, bảo vệ.
- Các món ăn chế biến từ động vật
sống duới nuớc
ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG
RỪNG
- Tên gọi, đặc điểm.
- Thức ăn, vận động.
- Động vật: hung dữ - hiền lành.
- Cách bảo vệ động vật sống trong
rừng
- Môi truờng sống.
Giáo án Hồng Thu Trường Mẫu giáo Sao Mai
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG.
A. Phát triển thể chất.

1.Dinh dưỡng - sức khỏe.
- Kể tên các món ăn đuợc chế biến từ động vật, các món ăn từ trứng
- Tham quan bếp xem chế biến các món ăn từ cá, thịt heo
- Trò chuyện với trẻ về tầm quan trọng của răng và cách vệ sinh răng miệng đúng cách.
- Thực hiện một số thao tác lao động tự phục vụ giữ gìn vệ sinh cá nhân.
2.Phát triển vận động.
- Thực hiện các bài tập phát triển chung: hô hấp, tay , chân, bụng, bật
- Tập bài phát triển chung đều theo hiệu lệnh của cô.
- Thực hiện đúng các vận động cơ bản
+ Thỏ ném bóng.
+ Ếch nhảy.
+ Gà tìm ổ
+ Ngựa đua
- Thực hiện các kĩ năng vẽ, xé, tô màu, dán.
- Nhặt hoa, lá xâu thành vòng.
- Chơi các trò chơi vận động: Thỏ đổi chuồng, cáo và thỏ, cáo ơi ngủ à, voi kéo gỗ, Nhảy thỏ,
Gà trong vuờn, Mèo đuổi chuột, Bịt mắt bắt dê, Câu ếch, Chó sói xấu tính, Tạo dáng, Cá bơi,
Ếch nhảy về hang…
- Tổ chức chơi các trò chơi luyện vận động của bàn tay, ngón tay, ngón chân: Bắt cua bỏ giỏ,
gà bắt giun, lắp sáp chuồng trại, làm tổ chim.
B. Phát triển nhận thức.
1. Khám phá khoa học.
- Trò chuyện về một số con vật sống trong rừng.
- Xem Phim về cuộc sống nơi hoang giã
- Trò chuyện về chú voi con.
- Trò chuyện về cún con.
- Bé biết gì về cá, cua.
- Trò chuyện về những con vật nuôi hai chân.
- Quan sát con chó, con heo, con gà.
- Quan sát con cá.

- Khám phá vận động của con cá.
- Khám phá trứng sống, trứng chín
2. Làm quen với Toán.
- Nối các con vật cùng nhóm, đúng môi trường sống.
- Nhận biết sự giống nhau, khác nhau.
- Đếm đến 4. So sánh nhiều – ít.
- Đếm so sánh số con, số chân các con vật.
- Ghép hình hình học thành các con vật.
- Phân nhóm gia cầm, gia súc.
C. Phát triển ngôn ngữ.
- Sử dụng ngôn ngữ để thể hiện hiểu biết của mình về chủ điểm.
- Học các bài thơ, câu truyện.
 Thơ: Rong và cá, Đàn gà con, Cá ngủ ở đâu?, Con trâu.
 Truyện: Ếch xanh muống làm chúa tể, Thỏ con ăn gì, Chim con và gà con.
 Đồng dao: Nu na nu nống.
 Đọc truyện cho trẻ nghe: Gà chó mèo, Chú khỉ khôn ngoan
Giáo án Hồng Thu Trường Mẫu giáo Sao Mai
 Các câu đố về các con vật: Con ếch, con rùa, con cua, con cá, con khỉ, con voi, con hổ,
con chim, con thỏ, con mèo, con bò, con trâu, con chó, con gà, con heo…
D. Phát triển thẩm mĩ.
1. Tạo hình.
- Tô màu con vịt.
- Vẽ đốm màu hươu sao.
- Vẽ thêm cho cá
- Làm cỏ cho bò.
- Xếp hình các con vật từ hột hạt
- Dán các bộ phận của chú chuồn chuồn nhỏ.
2.Âm nhạc.
- Hát và vận động nhịp nhàng các bài hát.
- Hát: Voi làm xiếc, Thuơng con mèo , Một con vịt, Cá vàng bơi

- Nghe hát: Chú voi con ở Bản Đôn, Gà trống mèo con và cún con, Đàn gà con, Chú ếch con
- Trò chơi âm nhạc: Bạn có biết là tiếng gì?, Xướng âm theo tiếng các con vật, Nốt nhạc vui,
Tai ai tinh.
Đ. Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội.
- Tổ chức các hoạt động cho trẻ chăm sóc con cá, cho cá ăn
- Giáo dục trẻ biết cách bảo vệ, chăm sóc các con vật.
- Nhặt lá rơi, rác ở rân trường.
- Góc phân vai: gia đình, nấu ăn chế biến các món ăn từ trứng, chơi bán hải sản, bán thức ăn
cho con vật.
- Góc xây dựng: xây chuồng thú, xây trang trại, xây hàng rào, xây ao thả cá, trại tôm.
- Góc học tập: Đếm số con vật theo khả năng, phân loại con vật theo nhóm, Tô màu hình con
vật giống nhau, khác nhau, Tạo nhóm con vật với số luợng trong phạm vi 5.
- Góc nghệ thuật: Tô màu tranh con gà, vịt, mèo, con chim, cá, xé dán con cá có sự giúp đở
của cô
- Góc thiên nhiên: Tuới cây, gieo hạt, chơi với nuớc thả vật nổi vật chìm, đong nuớc, quan sát
cá bơi, cho cá ăn
IV. CHUẨN BỊ HỌC LIỆU
- Tranh ảnh về chủ điểm.
- Thức ăn của các con vật.
- Giấy vẽ, giấy màu, bút màu sáp, đất nặn, keo dán
- Băng nhạc các bài hát chủ điểm.
- Các loại lá khô, hạt, vỏ ốc, lõi giấy, hồ dán.
- Tranh minh họa các bài thơ, câu chuyện trong chủ điểm.
- Các loại nhạc cụ: thanh gõ, xắc xô
- Các loại mũ con vật cho cháu múa hát.
♦○♦
Giáo án Hồng Thu Trường Mẫu giáo Sao Mai
KẾ HOẠCH TUẦN 1 : “NHÓM GIA CẦM”.
Thực hiện từ ngày 15/3 đến 19/3/2010
Tên hoạt

động
Nội dung thực hiện
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đón trẻ, trò
chuyện
sáng
- Trò chuyện về tranh các con vật cô dán trên tuờng.
- Trẻ kể về tên gọi, tiếng kêu, ích lợi của những con vật nuôi trong gia đình
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định
- Chơi ở các góc chơi, xem ca nhạc thiếu nhi.
Thể dục
sáng
1/ Khởi động: Cháu đi chạy các kiểu khác nhau chuyển thành 3 hàng ngang.
2/ Trọng động: BTPTC
- Hô hấp: : Gà gáy ò ó o… ( 4 - 5 l )
- Tay: Gà đập cánh ( 4l x 4n )
- Bụng: Gà mổ thóc. ( 4l x 4n )
- Chân: Gà bắt giun . ( 4l x 4n )
- Bật: Gà bay. ( 4 - 5 l )
3/ Hồi tỉnh: Hít thở nhẹ nhàng.
Thứ 2 thứ 6 tập theo bài hát “ Bé khỏe bé ngoan”.
Hoạt
động
ngoài trời
* Quan sát
thời tiết
- Chơi: lăn
bóng.
- Chơi tự do.
* Nhặt sỏi, que

làm chuồng gà,
vịt
Chơi:Về
đúng chuồng.
- Chơi tự do.
* Quan sát con

- Chơi: Cáo và

- Chơi tự do.
* Trò chuyện
về con vịt.
- Chơi: Vịt
đẻ trứng.
- Chơi tự do
* Vẽ thức ăn
cho gà
- Chơi: Gà
trong vuờn
- Chơi tự do
Hoạt
động
chung
Gà tìm ổ
* Trò chơi:
Cáo và gà
Con gà, con
vịt
* Nghe hát:
Con gà trống

* Trò chơi
Giải câu đố
Hát: Một con
vịt
* Nghe hát “
Đàn gà con”
* Trò chơi “
Bạn biết tiềng
gì?”
Thơ: Đàn gà
con
* Câu đố:
con gà
* Nghe hát
và vận động:
Đàn gà con
Tô màu con
vịt
* Hát: một con
vịt
Hoạt
động góc
- Góc phân vai: Chơi gia đình, cửa hàng bán gia cầm, Bác sĩ thú y.
- Góc xây dụng: Xây dựng nông trại gà.
- Góc nghệ thuật: Tô màu con gà, vịt, Làm tổ cho chim, nặn thức ăn cho gà.
- Góc học tập: Đếm số con gà, vịt theo khả năng, phân nhóm.
- Góc thiên nhiên: Cháu tưới cây,Chơi với nước thả thuyền, đong nước, vật
chìm vật nổi.
Hoạt động
chiều

- Nặn con vịt
- Chơi tự do
- Nghe đọc
truyện: Gà,
chó, mèo
- Chơi tự do
- Làm quen
bài thơ: Đàn
gà con
- Chơi tư do
Sinh hoạt văn
nghệ tập thể
- Rèn kỹ rửa
tay
- Nêu gương
cuối tuần
Giáo án Hồng Thu Trường Mẫu giáo Sao Mai
Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010
GÀ TÌM Ổ
I. Yêu cầu
- Rèn luyện kỹ năng đi trên ghế băng và bước qua chướng ngại vật.
- Giáo dục tính nhanh nhẹn, linh hoạt, phát triển khả năng giữ thăng bằng
- Rèn luyện sự mạnh dạn tự tin. Biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô.
- Giáo dục cháu khi chơi không tranh giành đồ chơi, không xô đẩy bạn.
II. Chuẩn bị
- Băng ghế thể dục, khối gỗ.
III.Tổ chức hoạt động.
* Hoạt động 1: Bé vận động.
- Đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau.
- Cho trẻ đi chạy theo hiệu lệnh của cô.

- Chuyển thành 3 hàng ngang.
Bài tập phát triển chung
- Hô hấp: : Gà gáy ò ó o… ( 4 - 5 l )
- Tay: Gà đập cánh ( 4l x 4n )
- Bụng: Gà mổ thóc. ( 4l x 4n )
- Chân: Gà bắt giun . ( 4l x 4n )
- Bật: Gà bay. ( 4 - 5 l )
* Hoạt động 2: Gà tìm ổ.
Vận động cơ bản.
* Làm mẫu.
- Lần 1: Cô mời cháu lên làm mẫu.
- Lần 2: Giải thích mẫu: Hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi “ Gà tìm ổ”.
Khi đi trên ghế băng các con đi bình thường, mắt nhìn thẳng phía trước, giữ vai
thẳng. Khi gặp các chướng ngại vật, các con nhấc chân cao lên và bước qua, nhớ
không chạm vào các chướng ngại vật nhé. Sau khi đi hết ghế băng, các con bước
xuống nhặt chiếc lá vàng bỏ vào rổ màu vàng, lá đỏ bỏ vào rổ màu đỏ để lót ổ cho
gà nhé.
- Lần 3: Cô nhấn mạnh.
* Trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ thực hiện (Cô chú ý sửa sai) .
- Cô động viên khuyến khích trẻ thực hiện.
* Hoạt động 3: Chơi “Cáo và gà”.
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô động trẻ chơi tốt trò chơi.
* Đi nhẹ nhàng hít thở.


Giáo án Hồng Thu Trường Mẫu giáo Sao Mai


♦○♦
Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010
CON GÀ, CON VỊT
I. Yêu cầu
- Trẻ gọi đúng tên con vật và một vài bộ phận của nó: mỏ, mào, cánh, chân.
- Trẻ nhận xét đuợc một vài đặc điểm nổi bật của con vật và biết ích lợi của
chúng.
- Rèn kỷ năng trả lời trọn câu
- Giáo dục cháu biết ăn nhiều thịt để cơ thể khỏe mạnh.
II/ Chuẩn bị :
- Tranh gà trống, gà mái, vịt
- Một số câu đố về các con vật
III. Tổ chức hoạt động.
* Hoạt động 1. Trò chơi: Giải câu đố
- Cô chia trẻ làm 2 đội
- Cô đố 2 đội giải câu đố về các con vật đôi nào giải đuợc câu đố sẽ đuợc nhận
tranh về con vật đã đón trúng
- Cô cháu cùng kiểm tra xem tranh gì.
* Hoạt động 2: Con gà, con vịt
- Cho trẻ quan sát tranh đã giành đuợc.
+ Con gì đây?
+ Nó kêu như thế nào?
+ Nó đang làm gì?
- Cô cho trẻ chỉ vào từng bộ phận mà gọi tên ( mỏ, mào, cánh, chân )
- Đưa ra 2 tranh ga và vịt, lần lượt cho trẻ nhận xét:
+ Mỏ gà ( vịt ) như thế nào?
+ Chân gà ( vịt ) như thế nào?
+ Nuôi gà ( vịt) để làm gì?
- Cô chốt lại và nói thêm cho trẻ biết.
+ Người ta nuôi gà, vịt để lấy thịt, trứng làm thức ăn, mỏ gà nhọn, nhỏ để

mổ thức ăn, mỏ vịt to dẹp để mổ thức ăn trong nuớc….
- Thịt và trứng gà,vịt có nhiều chất đạm rất có lợi cho sức khỏe các con nhớ phải
ăn nhiều để cho sức khỏe tốt nhé.
* Hoạt động 3 . Nghe nhạc “Con gà trống”
- Cô giới thiệu bài hát.
- Tổ chức cho trẻ nghe.





Giáo án Hồng Thu Trường Mẫu giáo Sao Mai
♦○♦
Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2010

HÁT: MỘT CON VỊT
KIM DUYÊN
I. Yêu cầu
- Trẻ hát thuộc bài hát theo cô, trẻ được nghe bài hát Đàn gà con.
- Rèn kỷ năng hát rỏ lời.
- Giáo dục cháu chú ý trong khi học.
II/ Chuẩn bị :
- Cô thuộc bài hát, trống lắc.
- Đĩa nhạc có bài Đàn gà con.
III. Tổ chức hoạt động.
* Hoạt động 1. Dạy hát “Một con vịt”.
- Cô làm tiếng vịt kêu.
+ Tiếng con gì?
+ Vịt sống ở đâu?
- Có một bài hát nói về chu vịt rất dễ thương đó là bài bài “một con vịt” của tác giả

Kim Duyên lớp mình cùng lắng nghe cô hát nhé.
@) Cô hát cháu nghe lần 1 : Diễn cảm
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
@) Cô hát cháu nghe lần 2 : Cô biểu diễn động tác
- Dạy trẻ hát từng câu đến hết bài.
- Tổ chức cho trẻ hát theo nhiều hình thức.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
* Hoạt động 2: Nghe hát “Đàn gàn con”
- Cô giới thiệu bài hát “Đàn gà con”.
- Cô cho trẻ nghe lần 1: Giải thích nội dung bài hát.
- Lần 2 cô mở nhạc cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ vận động theo nhạc.
* Hoạt động 3 . Trò chơi âm nhạc “Bạn biết tiếng gì?”
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Khuyến khích trẻ chơi tốt.



♦○♦
Giáo án Hồng Thu Trường Mẫu giáo Sao Mai
Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2010
THƠ: ĐÀN GÀ CON
Phạm Hổ
I. Yêu cầu.
- Trẻ đọc thuộc thơ, thể hiện cảm xúc khi đọc thơ, nhớ tên bài thơ, tác giả.
- Phát triển vốn từ cho trẻ: Ấp ủ, tí hon, mát dịu, sáng ngời.
- Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm, rõ lời.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và chăm sóc các con vật nuôi.
II.Chuẩn bị:
- Mô hình thơ

- Đĩa nhạc có bài “ Đàn gà con”.
III. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Tai ai tinh
- Cô làm tiếng các con vật trẻ đoán.
- Có một bài thơ rất hay nói về các chú gà con. Bây giờ chúng mình cùng nghe bài
thơ“ Đàn gà con” của tác giả Phạm Hổ nhé.
* Hoạt động 2: Thơ “ Đàn gà con”
- Lần 1: Cô đọc diển cảm
- Lần 2: Kết hợp mô hình
+ Những quả trứng được mẹ gà ấm ủ nở thành những chú gà con xinh xắn
“ Mười quả… ra đủ”
+ Các chú gà con với những bộ phận nhỏ xíu xinh xinh.
“ Lòng trắng…sáng ngời”
+ Tình cảm thân thương của tác gải đối với các chú gà con.
“ Ơi chú… chú lắm”
- Lần 3: Đàm thoại:
+ Cô vừa đọc các con nghe bài thơ gì? Của tác giả nào?
+ Bài thơ có bao nhiêu chú gà con?
+ Các chú gà con có những bộ phận nào?
+ Tình cảm của tác giả như thế nào đối với các chú gà con?
* Hoạt động 3: Nghe hát và vận động: Đàn gà con
- Cô giới thiệu bài hát “Đàn gà con”
- Cô tổ chức cho trẻ hát và vận động theo bài hát.




♦○♦
Giáo án Hồng Thu Trường Mẫu giáo Sao Mai
Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010

TÔ MÀU CON VỊT

I. Yêu cầu.
- Trẻ biết sử dụng các màu khác nhau để tô màu 2 con vịt
- Rèn kỹ năng tô màu.
- Phát triển óc quan sát
- Giáo dục trẻ trật tự khi học.
II.Chuẩn bị.
- Sản phẩm gợi ý của cô, màu tô, vở tạo hình.
- Đầu đĩa, đĩa nhạc có bài “ Đàn gà con”.
III.Tổ chức hoạt động.
* Hoạt động 1. Trò chơi: “ Giải câu đố”
- Cô đố con vịt
- Vịt là động vật có mấy chân, nó sống ở đâu, nó đẻ gì?
* Hoạt động 2. Tô màu con vịt.
- Cô cho trẻ quan sát sản phẩm gợi ý của cô.
- Đàm thoại về sản phẩm.
+ Tranh vẽ mấy con vịt?
+ Vịt đang làm gì?
+ Tranh đuợc tô những màu nào?.
- Cô gợi ý, động viên cho trẻ nhận xét.
- Cô cho trẻ nhắc lại cách cầm bút, cách tô màu,
- Cô cho trẻ về nhóm thực hiện.
- Cô quan sát, động viên trẻ tô màu đẹp
* Nhận xét sản phẩm:
- Tổ chức cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn, theo gợi ý của cô.
- Cô nhận xét chung.
* Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày.
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng.





♦○♦
Giáo án Hồng Thu Trường Mẫu giáo Sao Mai
KẾ HOẠCH TUẦN 2 : “NHÓM GIA SÚC”.
Thực hiện từ ngày 22/3 đến 26/3/2010
Tên hoạt
động
Nội dung thực hiện
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đón trẻ, trò
chuyện
sáng
- Trò chuyện về tranh các con vật cô dán trên tuờng.
- Trẻ kể về tên gọi, tiếng kêu, ích lợi của những con vật nuôi trong gia đình 4 chân,
đẻ con.
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định
- Chơi ở các góc chơi, xem ca nhạc thiếu nhi.
Thể dục
sáng
1/ Khởi động: Cháu đi chạy các kiểu khác nhau chuyển thành 3 hàng ngang.
2/ Trọng động: BTPTC
- Hô hấp: : Gà gáy ò ó o… ( 4 - 5 l )
- Tay: 2 tay đưa lên cao ( 4l x 4n )
- Bụng: Cúi nguời về phía trước. ( 4l x 4n )
- Chân: Đứng đưa từng chân ra truớc . ( 4l x 4n )
- Bật: Bật tiến về truớc. ( 4 - 5 l )
3/ Hồi tỉnh: Hít thở nhẹ nhàng.
Thứ 2 thứ 6 tập theo bài hát “ Bé khỏe bé ngoan”.

Hoạt
động
ngoài trời
* Quan sát
thời tiết
- Chơi: mèo và
chim sẻ
- Chơi tự do.
* Quan sát
con chó
- Chơi: Mèo
bắt chuột
- Chơi tự do.
* Nhặt lá và
tạo dáng với
những chiếc lá
- Chơi: Bịt mắt
bắt dê
- Chơi tự do.
* Trò chuyện
về các con
vật 4 chân
trong gia
đình cháu.
- Chơi: con
thỏ.
- Chơi tự do
* Vẽ phấn trên
sân
- Chơi: Đua

ngựa
- Chơi tự do
Hoạt
động
chung
Ngựa đua
* Trò chơi:
Chuyền bóng
qua chân
Hát:
Thương con
mèo
* Nghe hát “
Gà trống,
mèo con và
cún con”
* Trò chơi “
Tai ai tinh?”
Giống nhau,
khác nhau
* Ôn cao thấp
Thơ: Con
trâu
* Câu đố:
con trâu
* Nghe hát
và vận động:
Gọi nghé
Làm cỏ cho


* Nghe hát:
Con bò
Hoạt
động góc
- Góc phân vai: Chơi gia đình, cửa hàng bán thức ăn cho gia súc, Bác sĩ thú y.
- Góc xây dụng: Xây dựng nông chăn nuôi.
- Góc nghệ thuật: Tô màu con mèo, thỏ, nặn con thỏ.
- Góc học tập: Đếm số con mèo, thỏ theo khả năng, phân nhóm.
- Góc thiên nhiên: Cháu tưới cây,Chơi với nước thả thuyền, đong nước, vật
chìm vật nổi.
Hoạt động
chiều
- Nặn con thỏ
- Chơi tự do
- Đọc đồng
dao: Nu na
nu nống
- Chơi tự do
- Làm quen
bài thơ: Con
trâu
- Chơi tự do
Sinh hoạt văn
nghệ tập thể
- Rèn kỹ năng
lau mặt
- Nêu gương
cuối tuần
Giáo án Hồng Thu Trường Mẫu giáo Sao Mai
Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2010

NGỰA ĐUA
I. Yêu cầu
- Trẻ biết chạy nhanh theo đuờng dích dắc.
- Giáo dục tính nhanh nhẹn, linh hoạt, phát triển khả năng quan sát.
- Rèn luyện sự mạnh dạn tự tin. Biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô.
- Giáo dục cháu trận tự trong giờ học.
II. Chuẩn bị
- 2 con đuờng dích dắc.
- Sân rộng thoáng mát.
III.Tổ chức hoạt động.
* Hoạt động 1: Bé vận động.
- Đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau.
- Cho trẻ đi chạy theo hiệu lệnh của cô.
- Chuyển thành 3 hàng ngang.
Bài tập phát triển chung
- Hô hấp: : Gà gáy ò ó o… ( 4 - 5 l )
- Tay: 2 tay đưa lên cao ( 4l x 4n )
- Bụng: Cúi nguời về phía trước. ( 4l x 4n )
- Chân: Đứng đưa từng chân ra truớc
- Bật: Bật tiến về truớc. ( 4 - 5 l )
* Hoạt động 2: Ngựa đua.
Vận động cơ bản.
* Làm mẫu.
- Lần 1: Cô làm mẫu.
- Lần 2: Giải thích mẫu: Hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi “ Ngựa đua”.
Con buớc ra vạch mức, khi có hiệu lệnh của cô , con chạy nhanh trong đuờng dích
dắc đến hết rồi dừng lại, sau đó , đi nhẹ nhàng về cuối hàng
- Lần 3: Cô nhấn mạnh.
* Trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ thực hiện (Cô chú ý sửa sai) .

- Cô động viên khuyến khích trẻ thực hiện.
* Hoạt động 3: Chơi “Chuyền bóng qua chân”.
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô động trẻ chơi tốt trò chơi.
* Đi nhẹ nhàng hít thở.




♦○♦
Giáo án Hồng Thu Trường Mẫu giáo Sao Mai
Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2010
HÁT: THUƠNG CON MÈO
Huy Du
I. Yêu cầu
- Trẻ hát thuộc bài hát theo cô, trẻ được nghe bài hát “ Gà trống, mèo con và cún
con”.
- Rèn kỷ năng hát rỏ lời, diễn cảm.
- Giáo dục cháu chú ý trong khi học.
II/ Chuẩn bị :
- Cô thuộc bài hát, trống lắc.
- Đĩa nhạc có bài “ Gà trống, mèo con và cún con”.
III. Tổ chức hoạt động.
* Hoạt động 1. Dạy hát “Thương con mèo”.
- Cô làm tiếng mèo kêu.
+ Tiếng con gì?
+ Mèo sống ở đâu?
+ Nó giúp gì cho chúng ta.
- Có một bài hát nói về chú Mèo con rất dễ thương đó là bài bài “ Thương con

mèo” của tác giả Huy Du lớp mình cùng lắng nghe cô hát nhé.
@) Cô hát cháu nghe lần 1 : Diễn cảm
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
@) Cô hát cháu nghe lần 2 : Cô biểu diễn động tác
- Dạy trẻ hát từng câu đến hết bài.
- Tổ chức cho trẻ hát theo nhiều hình thức.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
* Hoạt động 2: Nghe hát “Gà trống, mèo con và cún con”
- Cô giới thiệu bài hát “Gà trống, mèo con và cún con”.
- Cô cho trẻ nghe lần 1: Giải thích nội dung bài hát.
- Lần 2 cô mở nhạc cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ vận động theo nhạc.
* Hoạt động 3 . Trò chơi âm nhạc “Tai ai tinh?”
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Khuyến khích trẻ chơi tốt.




♦○♦
Giáo án Hồng Thu Trường Mẫu giáo Sao Mai
Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2010

GIỐNG NHAU, KHÁC NHAU
I. Yêu cầu
- Trẻ nhận biết được sự giống nhau và khác nhau của 2 con vật.
- Rèn kỷ năng nhận biết, so sánh.
- Giáo dục cháu chú ý trong khi học.
II/ Chuẩn bị :
- Mỗi cháu 2 con mèo, 1 con gà

- Vở toán, màu tô.
III. Tổ chức hoạt động.
* Hoạt động 1. Ôn và nhận biết cao thấp
- Trò chơi: “ Gà mẹ, gà con”
+ Gà mẹ thì như thế nào?
+ Gà con thì như thế nào?
- Khi nghe tiếng trống lắc to thì con hãy chạy nhanh về ngôi nhà cao nhé, khi nghe
tiếng trống lắc nhỏ thì con hãy chạy về ngôi nhà thấp nhé
- Tổ chức cho trẻ choiư 2-3 lần
- Bây giờ lớp mình mở cửa ngôi nhà cao xem có con gì ở đó nhé, con ngôi nhà
nhỏ thì con gì
* Hoạt động 2: Giống nhau, khác nhau
- Những chú mèo và chú gà hôm nay sẽ cùng học với chúng mình đấy
- Cho trẻ về tổ lấy hết chú mèo ra.
+ Có mấy chú mèo?
+ 2 chú mèo này như thế nào với nhau?
+ Vì sao con biết chúng giống nhau?
- Có một chú mèo đi chơi, bạn gà đến thăm chú mèo
+ Thỏ và mèo có giống nhau không?
+ Vậy gà như thế nào với mèo?
+ Vì sao con biết chúng khác nhau?
* Hoạt động 3 . Luyện tập trong vở toán
- Cô cho trẻ goi tên và tô màu các con vật giống nhau.
- Co cho trẻ khoanh tròn con vật, đồ vật khác nhau và tô màu chúng.
- Cô động viên trẻ làm đúng




♦○♦

Giáo án Hồng Thu Trường Mẫu giáo Sao Mai
Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2010
THƠ: CON TRÂU
Thanh Thản
I. Yêu cầu.
- Trẻ đọc thuộc thơ, thể hiện cảm xúc khi đọc thơ, nhớ tên bài thơ, tác giả.
- Phát triển vốn từ cho trẻ: cần cù, vàng ươm.
- Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm, rõ lời.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và chăm sóc các con vật nuôi.
II.Chuẩn bị:
- Mô hình thơ
- Đĩa nhạc có bài “ Gọi nghé”.
III. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Giải câu đố
- Cô đố về con trâu
+ Con trâu giúp ta làm gì?
+ Con trâu ăn gì?
- Có một bài thơ rất hay nói về các con trâu. Bây giờ chúng mình cùng nghe bài
thơ“ Con trâu” của tác giả Thanh thản nhé.
* Hoạt động 2: Thơ “ Con trâu”
- Lần 1: Cô đọc diển cảm
- Lần 2: Kết hợp mô hình
+ Con trâu rất cần cù, quanh năm giúp cáy cầy
“ Mình trần… lại bừa”
+ Giúp cho nguời nông dân nhiều thóc lúa.
“ Làm bao…nhai rơm”
+ Trâu giúp ta nhiều việc nhưng không đòi hỏi gì chỉ im lặng gọi con.
“ Suốt đời… gọi con”
- Lần 3: Đàm thoại:
+ Cô vừa đọc các con nghe bài thơ gì? Của tác giả nào?

+Trong bài thơ con trâu làm gì?
+ Trâu chỉ ăn gì?
+ Trâu gọi con như thế nào?
* Hoạt động 3: Nghe hát và vận động: “Gọi nghé”
- Cô giới thiệu bài hát “Gọi nghé”
- Cô tổ chức cho trẻ hát và vận động theo bài hát.




♦○♦
Giáo án Hồng Thu Trường Mẫu giáo Sao Mai
Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2010
LÀM CỎ CHO BÒ

I. Yêu cầu.
- Trẻ biết sử dụng các ngón tay để xé dọc lá thành thừng dải
- Rèn kỹ năng xé dọc.
- Củng cố màu sắc
- Giáo dục trẻ trật tự khi học.
II.Chuẩn bị.
- Sản phẩm gợi ý của cô, lá chuối, rổ đủ cho trẻ.
- Đầu đĩa, đĩa nhạc hòa tấu
III.Tổ chức hoạt động.
* Hoạt động 1. Trò chuyện về con bò
- Cô cho trẻ kể về các con vật nuôi trong gia đình
+ Con bò nó có mấy chân?
+ Thức ăn của nó là gì?
- Hôm nay lớp mình cùng làm cỏ cho bò nhé,
* Hoạt động 2. Làm cỏ cho bò.

- Cô cho trẻ quan sát sản phẩm gợi ý của cô.
- Đàm thoại về sản phẩm.
+ Có có màu gì?
+ Được làm từ đâu?
- Cô làm mẫu:
+ Cô cầm lá chuối bên tay trái, tay phải cô dùng 2 ngon tay cái và trỏ để nắm
đầu lá còn lại xé dọc xuống tạo thành từng dải nhỏ như cỏ rồi bỏ vào rổ.
- Cô cho trẻ nhắc lại thao tác xé.
- Cho trẻ về nhóm thực hiện
- Cô quan sát động viên giúp trẻ xé được
* Nhận xét sản phẩm:
- Tổ chức cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn, theo gợi ý của cô.
- Cô nhận xét chung.
* Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày.
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng.




♦○♦

Giáo án Hồng Thu Trường Mẫu giáo Sao Mai
KẾ HOẠCH TUẦN 3 : “ ĐỘNG VẬT SỐNG DUỚI NUỚC”.
Thực hiện từ ngày 29/3 đến 2/4/2010
Tên hoạt
động
Nội dung thực hiện
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đón trẻ, trò
chuyện

sáng
- Trò chuyện về tranh các con vật sống dưới nuớc: con cá, tôm, cua.
- Trẻ kể tên các món ăn từ động vật dưới nước
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định
- Chơi ở các góc chơi, xem ca nhạc thiếu nhi.
Thể dục
sáng
1/ Khởi động: Cháu đi chạy các kiểu khác nhau chuyển thành 3 hàng ngang.
2/ Trọng động: BTPTC
- Hô hấp: : Cá thở ( 4 - 5 l )
- Tay: Cá bơi ( 4l x 4n )
- Bụng: Cá uốn lưng. ( 4l x 4n )
- Chân: Cá ngoi lên lặn xuống . ( 4l x 4n )
- Bật: Cá búng. ( 4 - 5 l )
3/ Hồi tỉnh: Hít thở nhẹ nhàng.
Thứ 2 thứ 6 tập theo bài hát “ Bé khỏe bé ngoan”.
Hoạt
động
ngoài trời
* Trò chuyện
một số con vật
dưới nước
- Chơi: Bắt cá,
tôm búng
- Chơi tự do.
* Trò chuyện
về một số
món ăn từ
động vật
duới nuớc

- Chơi: Ếch
nhảy về hang
- Chơi tự do.
* Khám phá
vận động của
con cá
- Chơi: Cá bơi
- Chơi tự do.
* Nhặt lá xếp
hình con cá
- Chơi: Bắt
cua
- Chơi tự do
* Vẽ phấn trên
sân
- Chơi tự do
Hoạt
động
chung
Ếch nhảy
* Trò chơi:
Ếch đốp mồi
Hát: Cá
vàng bơi
* Nghe hát “
Chú ếch
con”
* Trò chơi “
Làm tiếng
con vật”

Chú cá nhỏ
Vận động bài
“ Cá vàng bơi”
Thơ: rong
và cá
* Xem đĩa
hình về các
loại cá
* Nghe hát
và vận động:
“Cá vàng
bơi”
Vẽ thêm cho

* Trò chơi: Cá
bơi
Hoạt
động góc
- Góc phân vai: Chơi gia đình, cửa hàng bán thức ăn cho cá, Bác sĩ thú y.
- Góc xây dụng: Xây dựng ao cá.
- Góc nghệ thuật: Tô màu con cá,xếp hình con cá bằng hột hạt, lá cây.
- Góc học tập: Đếm số con cá, nối các con vật đúng voiứ môi trường sống.
- Góc thiên nhiên: Cháu tưới cây,Chơi với nước thả thuyền, đong nước, vật
chìm vật nổi, quan sát hồ cá.
Hoạt động
chiều
- Làm tranh
con cá từ lá
cây cùng cô
- Chơi tự do

- Chơi: Bắt
cua bỏ giỏ
- Chơi tự do
- Làm quen
bài thơ: rong
và cá
- Chơi tự do
Sinh hoạt văn
nghệ tập thể
- Rèn kỹ năng
rửa tay
- Nêu gương
cuối tuần
Giáo án Hồng Thu Trường Mẫu giáo Sao Mai
Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010
ẾCH NHẢY
I. Yêu cầu
- Trẻ biết nhảy bật vào vòng mà không dẫm lên vòng.
- Rèn luyện sự mạnh dạn tự tin.
- Phát triển cơ chân cho trẻ.
- Giáo dục cháu trận tự trong giờ học.
II. Chuẩn bị
- 4 vòng tròn.
- Sân rộng thoáng mát.
III.Tổ chức hoạt động.
* Hoạt động 1: Bé vận động.
- Đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau.
- Cho trẻ đi chạy theo hiệu lệnh của cô.
- Chuyển thành 3 hàng ngang.
Bài tập phát triển chung

- Hô hấp: : Cá thở ( 4 - 5 l )
- Tay: Cá bơi ( 4l x 4n )
- Bụng: Cá uốn lưng. ( 4l x 4n )
- Chân: Cá ngoi lên lặn xuống . ( 6l x 4n )
- Bật: Cá búng. ( 4 - 5 l )
* Hoạt động 2: Ếch nhảy.
Vận động cơ bản.
* Làm mẫu.
- Lần 1: Cô làm mẫu.
- Lần 2: Giải thích mẫu: Hôm nay lớp mình hảy làm những chú ếch nhỏ nhảy bật
vào những vòng tròn xem bạn nào nhảy giỏi nhé . Con buớc ra vạch mức, khi có
hiệu lệnh của cô , con nhảy bật vào vòng tròn bật qua 2 vòng tròn thì đi nhẹ nhàng
về cuối hàng
- Lần 3: Cô nhấn mạnh.
* Trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ thực hiện (Cô chú ý sửa sai) .
- Cô động viên khuyến khích trẻ thực hiện.
* Hoạt động 3: Chơi “Cò bắt ếch”.
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô động trẻ chơi tốt trò chơi.
* Đi nhẹ nhàng hít thở.




♦○♦
Giáo án Hồng Thu Trường Mẫu giáo Sao Mai
Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010
HÁT: CÁ VÀNG BƠI

Hà Hải
I. Yêu cầu
- Trẻ hát thuộc bài hát theo cô, trẻ được nghe bài hát “ Chú ếch con”.
- Rèn kỷ năng hát rỏ lời, diễn cảm.
- Giáo dục cháu chú ý trong khi học.
II/ Chuẩn bị :
- Cô thuộc bài hát, trống lắc.
- Đĩa nhạc có bài “ Chú ếch con”.
III. Tổ chức hoạt động.
* Hoạt động 1. Dạy hát “Cá vàng bơi”.
- Cô đố con cá, trẻ đón.
+ Cá sống ở đâu?
+ Nó giúp gì cho chúng ta.
- Có một bài hát nói về con cá vàng giúp chúng ta diệt bọ gậy, để không lây bệnh
cho mọi nguời rất dễ thương đó là bài bài “ Cá vàng boi” của tác giả Hà Hải lớp
mình cùng lắng nghe cô hát nhé.
@) Cô hát cháu nghe lần 1 : Diễn cảm
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
@) Cô hát cháu nghe lần 2 : Cô biểu diễn động tác
- Dạy trẻ hát từng câu đến hết bài.
- Tổ chức cho trẻ hát theo nhiều hình thức.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
* Hoạt động 2: Nghe hát “Chú ếch con”
- Cô giới thiệu bài hát “Chú ếch con”.
- Cô cho trẻ nghe lần 1: Giải thích nội dung bài hát.
- Lần 2 cô mở nhạc cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ vận động theo nhạc.
* Hoạt động 3 . Trò chơi âm nhạc “Nốt nhạc vui”
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Khuyến khích trẻ chơi tốt.





♦○♦
Giáo án Hồng Thu Trường Mẫu giáo Sao Mai
Thứ tư ngày 31 tháng 3 năm 2010

CHÚ CÁ NHỎ
I. Yêu cầu
- Trẻ biết một số đặc điểm, cấu tạo và hoạt động của cá.
- Trẻ biết nơi hoạt động của cá, biết được lợi ích của cá.
- Trẻ sáng tạo trong cách diễn đạt bằng ngôn ngữ khi trả lời, đặt tên cá…
- Phát triển một số động tác mô phỏng theo cá.
- Biết một số món ăn bổ dưỡng từ cá, cá có nhiều chất đạm giúp trẻ mau lớn.
- Giáo dục trẻ có thái độ yêu thương, ý thức bảo vệ chăm sóc các con vật (con cá).
II/ Chuẩn bị :
- Hồ cá thật.Tranh con cá. Nhạc. Hồ, lá cây, giấy A4
- Tranh cá cắt rời.
III. Tổ chức hoạt động.
* Hoạt động 1. Quan sát cá
- Cô cho trẻ quan sát cá bơi trong hồ
- Cô gợi ý cho trẻ quan sát
* Hoạt động 2: Chú cá nhỏ
- Cho trẻ ghép hình thành con cá hoàn chỉnh từ những bộ phận tách rời.
- Đưa tranh con cá
- Đàm thoại:
+ Cá có những bộ phận nào?+ Cá sống ở đâu?
+ Cá bơi bằng gì? + Cá bơi như thế nào?
- Cho trẻ bơi theo các nhịp nhạc khác nhau ( bơi như cá vui sướng, cá sợ, cá

mệt…)
Hỏi trẻ vì sao trẻ bơi với những trạng thái như vậy?
+ Cá cũng giống như chúng ta phải ăn và thở thì mới sống được. Các bạn
thở bằng gì? ( …thở bằng gì?)
+ Cá ăn gì?+ Cá ăn như thế nào?
- Chơi trò chơi “ Cá đớp mồi”
+ Cá có lợi ích gì?
- Nhiều nhà nuôi cá để làm cảnh rất đẹp.
- Cá dùng để làm thức ăn. Cá có nhiều chất đạm giúp ta lớn nhanh và thông minh.
- Các còn bắt côn trùng, bọ gậy làm dơ nước để nước trong hơn.
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc cá, không chọc phá cá.
* Hoạt động 3 . Vận động bài “ Cá vàng bơi”
- Cô giới thiệu bài hát .
- Tổ chức cho trẻ nghe và vận động.




♦○♦
Giáo án Hồng Thu Trường Mẫu giáo Sao Mai
Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2010
THƠ: RONG VÀ CÁ
Phạm Hổ
I. Yêu cầu.
- Trẻ đọc thuộc thơ, thể hiện cảm xúc khi đọc thơ, nhớ tên bài thơ, tác giả.
- Phát triển vốn từ cho trẻ: uốn lượn, lụa hồng.
- Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm, rõ lời.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và chăm sóc con cá.
II.Chuẩn bị:
- Mô hình thơ

- Đĩa nhạc có bài “ Cá vàng bơi”.
III. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Xem đĩa về các loại cá
- Cô cho trẻ xem đĩa về các loại cá
- Có một bài thơ rất hay nói về con cá. Bây giờ chúng mình cùng nghe bài thơ“
Rong và cá” của tác giả Phạm Hổ nhé.
* Hoạt động 2: Thơ “ Rong và cá”
- Lần 1: Cô đọc diển cảm
- Lần 2: Kết hợp mô hình
+ Cô rong rất xinh đẹp uốn luợn giữa hồ nuớc.
“ Có cô… uốn lượn”
+ Đàn cá nhỏ bơi múa bên cô rong.
“ Một đàn…văn công”
- Lần 3: Đàm thoại:
+ Cô rong màu gì?
+Cô rong đẹp làm gì trong hồ nuớc?
+ Đàn cá có đuôi màu gì?
+ Quanh cô rong đàn cá làm gì?
- Dạy trẻ đọc từng câu
- Giới thiệu từ khó: uốn luợn, lụa hồng
- Tổ nhóm, cá nhận đọc thơ
- Cô chú ý sữa sai, khuyến khích trẻ đọc diễn cảm
* Hoạt động 3: Nghe hát và vận động: “Cá vàng bơi”
- Cô giới thiệu bài hát “Cá vàng bơi”
- Cô tổ chức cho trẻ hát và vận động theo bài hát.




♦○♦

Giáo án Hồng Thu Trường Mẫu giáo Sao Mai
Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm 2010
VẼ THÊM CHO CÁ

I. Yêu cầu.
- Trẻ biết sử dụng bút để vẽ những chi tiết con thiếu của con cá
- Rèn kỹ vẽ và tô màu cho trẻ.
- Phát triển khả năng quan sát
- Giáo dục trẻ trật tự khi học.
II.Chuẩn bị.
- Sản phẩm gợi ý của cô, vở tạo hình, bút chì, màu tô.
- Đầu đĩa, đĩa nhạc hòa tấu
III.Tổ chức hoạt động.
* Hoạt động 1. Trò chơi “ Cá bơi”
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
+ Cá bơi bằng gì?
+ Ngoài vây ra cá còn có những bộ phận nào?
- Hôm nay lớp mình cùng vẽ thêm cho cá những bộ phận còn thiếu để giúp cá bơi
được nhé.
* Hoạt động 2. Vẽ thêm cho cá.
- Cô cho trẻ quan sát sản phẩm gợi ý của cô.
- Đàm thoại về sản phẩm.
+ Tranh vẽ gì?
+ Con cá này có màu gì?
+ Gồm những bộ phận nào?
- Cô khái quát lại kiến thức cho trẻ.
- Cô giới thiệu tranh cá còn thiếu vẩy cá
- Cô làm mẫu:
+ Cô cầm bút bằng tay phải vẽ các nét cong cách đều trên mình cá. Khi đã vẽ
xong cô dùng bút màu tô cả con cá, khi tô chú ý đều tay và không lem ra ngoài

hình.
- Cô cho trẻ nhắc lại cách vẽ.
- Cho trẻ về nhóm thực hiện
- Cô quan sát động viên giúp trẻ vẽ được
* Nhận xét sản phẩm:
- Tổ chức cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn, theo gợi ý của cô.
- Cô nhận xét chung.
* Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày.
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng.




♦○♦
Giáo án Hồng Thu Trường Mẫu giáo Sao Mai
KẾ HOẠCH TUẦN 4 : “ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG”.
Thực hiện từ ngày 5/4 đến 9/4/2010
Tên hoạt
động
Nội dung thực hiện
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đón trẻ, trò
chuyện
sáng
- Trò chuyện về tranh các con vật sống trong rừng.
- Trẻ kể về tên gọi, tiếng kêu, thức ăn của những con vật sống trong rừng.
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định
- Chơi ở các góc chơi, xem ca nhạc thiếu nhi.
Thể dục
sáng

1/ Khởi động: Cháu đi chạy các kiểu khác nhau chuyển thành 3 hàng ngang.
2/ Trọng động: BTPTC
- Hô hấp: : Thỏ thổi bóng ( 4 - 5 l )
- Tay: Thỏ vươn vai ( 4l x 4n )
- Bụng: Thỏ ăn cỏ. ( 4l x 4n )
- Chân: Thỏ dậm chân . ( 4l x 4n )
- Bật: Thỏ nhảy bật. ( 4 - 5 l )
3/ Hồi tỉnh: Hít thở nhẹ nhàng.
Thứ 2 thứ 6 tập theo bài hát “ Bé khỏe bé ngoan”.
Hoạt
động
ngoài trời
* Trò chuyện
về các con vật
sống trong
rừng
- Chơi: Cáo và
thỏ
- Chơi tự do.
* Trò chuyện
về con nai
- Chơi: Cáo
ơi ngủ à
- Chơi tự do.
* Trò chuyện
về con voi
- Chơi: Voi
kéo gỗ
- Chơi tự do.
* Giải câu đố

về các con
vật .
- Chơi: Chó
sói xấu tính
- Chơi tự do
* Vẽ phấn trên
sân
- Chơi tự do
Hoạt
động
chung
Thỏ ném
bóng
* Trò chơi:
Cáo và thỏ
Hát: Voi
làm xiếc
* Nghe hát “
Chú Voi con
ở bản Đon”
* Trò chơi “
Xướng âm
theo tiếng con
vật”
Đếm đến 4.
So sánh nhiều
ít
* Ôn nhóm 3
* Trò chơi:
Khoang tròn

Truyện:
Thỏ con ăn

* Trò chơi:
Trời nắng,
trời mưa
* Nghe hát
“Thỏ và rùa”
Đóng chủ
diểm thế giới
động vật
Hoạt
động góc
- Góc phân vai: Chơi gia đình, cửa hàng bán con vật, Bác sĩ thú y.
- Góc xây dụng: Xây sở thú.
- Góc nghệ thuật: Vẽ đôm màu hươu sao, nặn con thỏ.
- Góc học tập: Đếm số con hươu, thỏ theo khả năng, phân nhóm.
- Góc thiên nhiên: Cháu tưới cây,Chơi với nước thả thuyền, đong nước, vật
chìm vật nổi.
Hoạt động
chiều
- Vẽ đốm màu
hươu sao
- Chơi tự do
- Xem đĩa
thế giới động
vật hoang giã
- Chơi tự do
- Làm quen
câu truyện:

Thỏ con ăn

- Chơi tự do
Sinh hoạt văn
nghệ tập thể
- Rèn kỹ năng
lau mặt
- Nêu gương
cuối tuần
Giáo án Hồng Thu Trường Mẫu giáo Sao Mai
Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010
THỎ NÉM BÓNG
I. Yêu cầu
- Trẻ biết ném trúng đích bằng 1 tay.
- Phát triển cơ tay
- Rèn luyện sự mạnh dạn tự tin. Khả năng định hướng.
- Giáo dục cháu trận tự trong giờ học.
II. Chuẩn bị
- 6 quả bóng ( Đuờng kính khoảng 5cm ), 2 cái rổ, 15 bóng chơi trò chơi.
- Sân rộng thoáng mát.
III.Tổ chức hoạt động.
* Hoạt động 1: Bé vận động.
- Đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau.
- Cho trẻ đi chạy theo hiệu lệnh của cô.
- Chuyển thành 3 hàng ngang.
Bài tập phát triển chung
- Hô hấp: : Thỏ thổi bóng ( 4 - 5 l )
- Tay: Thỏ vươn vai ( 4l x 4n )
- Bụng: Thỏ ăn cỏ. ( 4l x 4n )
- Chân: Thỏ dậm chân . ( 4l x 4n )

- Bật: Thỏ nhảy bật. ( 4 - 5 l )
* Hoạt động 2: Thỏ ném bóng.
Vận động cơ bản.
* Làm mẫu.
- Lần 1: Cô làm mẫu.
- Lần 2: Giải thích mẫu: Hôm nay cô sẽ cùng làm những chú thỏ thi ném bóng
nhé .Con buớc ra vạch mức, đứng chân truớc chân sau tay cầm lấy bóng cùng với
chân sau khi có hiệu lệnh “ Ném” của cô , con giơ cao quả bóng và ném vào rổ
- Lần 3: Cô nhấn mạnh.
* Trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ thực hiện (Cô chú ý sửa sai) .
- Cô động viên khuyến khích trẻ thực hiện.
* Hoạt động 3: Chơi “Chuyền bóng qua đầu”.
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô động trẻ chơi tốt trò chơi.
* Đi nhẹ nhàng hít thở.




♦○♦
Giáo án Hồng Thu Trường Mẫu giáo Sao Mai
Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010
HÁT: VOI LÀM XIẾC
Nhạc: Anh
Lời: Phan Hiền
I. Yêu cầu
- Trẻ hát thuộc bài hát theo cô, trẻ được nghe bài hát “ Chú Voi con ở Bản Đôn”.
- Rèn kỷ năng hát rỏ lời, diễn cảm.

- Giáo dục cháu chú ý trong khi học.
II/ Chuẩn bị :
- Cô thuộc bài hát, trống lắc.
- Đĩa nhạc có bài “Chú Voi con ở Bản Đôn”.
III. Tổ chức hoạt động.
* Hoạt động 1. Dạy hát “Voi làm xiếc”.
- Cô đố con voi, trẻ đón.
+ Voi sống ở đâu?
+ Voi ăn gì?
- Có một bài hát nói về chú Voi trong rạp xiếc rất dễ thương đó là bài bài
“Voi làm xiếc” nhạc Anh lời Phan Hiền lớp mình cùng lắng nghe cô hát nhé.
** Cô hát cháu nghe lần 1 : Diễn cảm
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
**Cô hát cháu nghe lần 2 : Cô biểu diễn động tác
- Dạy trẻ hát từng câu đến hết bài.
- Tổ chức cho trẻ hát theo nhiều hình thức.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
* Hoạt động 2: Nghe hát “Chú Voi con ở Bản Đôn”
- Cô giới thiệu bài hát “Chú Voi con ở Bản Đôn”.
- Cô cho trẻ nghe lần 1: Giải thích nội dung bài hát.
- Lần 2 cô mở nhạc cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ vận động theo nhạc.
* Hoạt động 3 . Trò chơi âm nhạc “Xướng âm theo tiếng con vật”
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Khuyến khích trẻ chơi tốt.




♦○♦

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×