Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Quá trình chuẩn bị về tư tưởng chính trị, tổ chức thành lập Đảng của Nguyễn Ái Quốc docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.63 KB, 17 trang )



Đoàn Thành Nhân

Đặng Thị Nhị

Võ Văn Nhị

Trần Vĩnh Phát

Trần Thị Mỹ Phượng

Thích Thái Quốc

Trang Anh Quốc

Huỳnh Phú Sang

Nguyễn Hoàng Thanh Sang

Chau Kim Sanh

Ô Hoàng Sơn

Trương Kim Sơn

Huỳnh Việt Tân

Nguyễn Duy Thanh

Trần Việt Thanh



Nguyễn Thị Bé Thão

Hà Văn Thái

Nguyễn Phạm Thái

Nguyễn Quốc Thái

Cao Thị Xuân Thẩm

Nguyễn Văn Thể

Lê Văn Thì

Nguyễn Hữu Thọ

Huỳnh Kim Tiên

Đinh Văn Trạng

Thái Minh Trí

Nguyễn Phước Trung

Võ Văn Trường

Hồ Thanh Tùng

Lê Thanh Vũ


Bùi Duy Như Xuyến

Lâm Thị Bảo Trân (33D)

1. Quá trình chuẩn bị về tư tưởng chính trị, tổ
chức thành lập Đảng của Nguyễn Ái Quốc
a. Chuẩn bị về tư tưởng chính trị.

CMGPDT là 1 phần của cách mạng vô
sản.

CMGPDT ở các nước thuộc địa quan hệ
khắng khích với CMVS ở chính quốc

Vạch trần bản chất xâm lược, phản
động, bóc lột, đàn áp tàn bạo của chủ
nghĩa thực dân


Chỉ ra đường lối chiến lược CM ở các
nước thuộc địa là làm cách mạng giải
phóng dân tộc tiến lên làm cách mạng xã
hội chủ nghĩa

Giai cấp công nhân có sứ mệnh lãnh đạo
cách mạng đến thắng lợi cuối cùng


Về lực lượng CM: công nông là gốc CM,

học trò, nhà buôn, nhà buôn nhỏ, điền
chủ nhỏ là bầu bạn CM của công nông

Về phương pháp CM: CM bạo lực

CM muốn thắng lợi trước hết phải có
Đảng cách mệnh

Về đoàn kết quốc tế: CM Việt Nam là bộ
phận của CM thế giới

b. Quá trình chuẩn bị về tổ chức
i. Thành lập Hội Việt Nam cách mạng
thanh niên
ii. Chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng
sản Việt Nam

2. Sự giống và khác nhau của cương lĩnh
2/1930 và luận cương 10/1930
a. Điểm giống nhau::

Về phương hướng chiến lược của cách
mạng:
Cả 2 văn kiện đều xác định được tích
chất của cách mạng Việt Nam là: Cách
mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách
mạng, bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa để
đi tới xã hội cộng sản.



Về nhiệm vụ cách mạng:
Là chống đế quốc, phong kiến để lấy lại ruộng đất và
giành độc lập dân tộc.

Về lực lượng cách mạng:

Chủ yếu là công nhân và nông dân.


Về phương pháp cách mạng:

Sử dụng sức mạnh của số đông dân chúng
Việt Nam cả về chính trị và vũ trang
nhằm đạt mục tiêu cơ bản của cuộc cách
mạng là đánh đổ đế quốc và phong kiến,
giành chính quyền về tay công nông


Về vị trí quốc tế:
Cách mạng Việt Nam là một bộ phận
khăng khít với cách mạng thế giới đã thể
hiện sự mở rộng quan hệ bên ngoài.

Điểm khác nhau
Luận cương chính trị của
Đảng( 10/1930)
Cương lĩnh chính trị
(2/1930).
Xác định kẻ thù và nhiệm vụ cách mạng:
Đánh đổ phong kiến và tay

sai phản cách mạng sau đó
mới đánh đổ đế quốc chủ
nghĩa Pháp.
Đánh đổ giặc Pháp sau đó
mới đánh đổ phong kiến và
tay sai phản cách mạng.

Về mục tiêu cách mạng:
Làm cho Đông Dương hoàn
toàn độc lập
Làm cho Việt Nam hoàn
toàn độc lập
Về lực lượng cách mạng:
Giai cấp vô sản và nông dân
là hai động lực chính của
cách mạng mạng tư sản dân
quyền.
Giai cấp công nhân và nông
dân.
Bên cạnh đó cũng phải liên
minh đoàn kết với tiểu tư
sản, tiểu địa chủ và tư bản
Việt Nam.

b/ Điểm sai của luận cương chính trị 10/1930

Luận cương chính trị không vạch ra được mâu
thuẫn chủ yếu của một xã hội thuộc địa, do đó
không nêu lên được vấn đề dân tộc là vấn đề
hàng đầu, mà nặng về vấn đề đấu tranh giai

cấp, không phù hợp với thực tiễn nước ta.


Luận cương chính trị không vạch ra
được mâu thuẫn chủ yếu của một xã hội
thuộc địa, do đó không nêu lên được vấn
đề dân tộc là vấn đề hàng đầu, mà nặng
về vấn đề đấu tranh giai cấp, không phù
hợp với thực tiễn nước ta.


Về cách mạng ruộng đất, không đề ra
được một liên minh dân tộc và giai cấp
rộng rãi trong cuộc đấu tranh chống lại
thực dân Pháp và tay sai.


Luận cương đánh giá không đúng vai trò
cách mạng của giai cấp tiểu tư sản; phủ
nhận mặt tích cực, yêu nước của tư sản
dân tộc, cường điệu mặt tiêu cực của giai
cấp này, không thấy được khả năng phân
hoá của một bộ phận giai cấp địa chủ
trong cách mạng giải phóng dân tộc.

Câu hỏi thảo luận

Tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh chính trị
đầu tiên của Đảng ta?


Từ năm 1930 đến nay, Đảng ta có bao
nhiêu Cương lĩnh chính trị?nêu tên
những cương lĩnh chính trị đó.

Tên gọi của Đảng ta qua các thời kì?

THE END

×