Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án bài mệnh đề pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.2 KB, 4 trang )

Ch¬ng i : MƯnh §Ị – TËp hỵp
MƯnh §Ị

Ngày soạn : / 09 / 2008
Ngày dạy : / 09 / 2008
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Giúp học sinh
• Nắm vững các khái niệm : Mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo
2. Về kỹ năng:
• Biết lấy ví dụ về mệnh đề, mệnh đề phủ đònh của một mệnh đề, mệnh đề kéo theo
• Xác đònh được tính đúng sai của một mệnh đề trong những trường hợp đơn giản.
3. Về tư duy:
• Rèn luyện tư duy logic cho học sinh , biết sử dụng mệnh đề để diễn đạt một câu.
4. Về thái độ:
• Cẩn thận, sáng tạo, ham học hỏi .
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
• Giáo án , SGK , câu hỏi gợi mở
2. Chuẩn bị của học sinh:
• SGK Đại số 10 .
III. PHƯƠNG PHÁP
• Đàm thoại , gợi mở , hoạt động nhóm .
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
A. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số , sơ đồ lớp .
B. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
C. Bài mới:
• Hoạt động 1: Mệnh đề , mệnh đề chứa biến
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
 GV cho HS làm hoạt động 1
trong SGK
 Nhận xét, đánh giá kết quả.


 GV khẳng đònh: Các câu bên
trái có tính đúng hoặc sai gọi
là “ mệnh đề”. Các câu bên
phải khơng thể nói đúng hay
sai nên không là mệnh đề.
(?1) Nhận xét tính đúng sai của
mệnh đề ?
(?2) Nêu ví dụ mệnh đề đúng ?
(?3) Nêu ví dụ mệnh đề sai ?
(?4) Nêu ví dụ câu khơng là
H ĐTP 1 : Nhận biết khái niệm
mệnh đề từ những ví dụ cụ thể
 Nhóm học tập thảo luận và
ghi kết quả lên bảng.
 Nhận xét lẫn nhau.
 Lắng nghe và ghi nhận
kiến thức
 1 HS tại chỗ trả lời.
 Ghi nhận kiến thức
HĐTP 2 : Củng cố khái niệm
mệnh đề
§1: MỆNH ĐỀ
I – MỆNH ĐỀ. MỆNH ĐỀ
CHỨA BIẾN.
1. Mệnh đề
 Mỗi mệnh đề phải
hoăïc đúng hoặc sai.
 Một mệnh đề không
thể vừa đúng vừa sai.
Ví dụ:

 “ 7 < 13 “ là mệnh đề.
 “ Mệt quá!” không là
TiÕt 1
Ch¬ng i : MƯnh §Ị – TËp hỵp
mệnh đề ?
(?5) Kết luận tính đúng , sai của
câu trên ?
(?6) Kết luận tính đúng , sai của
câu trên với x nhận giá trị
lần lượt bằng 1 và 3 ?
 GV khẳng đònh : Hai câu
trên là những ví dụ về
mệnh đề chứa biến
(?7) Xét câu “ x > 3”. Hãy tìm
hai giá trị thực của x để từ
câu đã cho, nhận đươc
mệnh đúng và mệnh đề sai ?
 Thảo luận nhóm, chọn ví
dụ thích hợp .
 Nhận xét ví dụ của bạn
HĐTP 3 : Hình thành mệnh đề
chứa biến
 1 HS tại chỗ trả lời.
• Chưa khẳng định được
tính đúng sai của câu này
 Theo dõi, giải quyết vấn đề
• x = 1 : sai
• x = 3 : đúng
 Ghi nhận kiến thức
HĐTP 4 : Củng cố mệnh đề

chứa biến
 Thảo luận nhóm và báo
cáo kết quả
mệnh đề.
2. Mệnh đề chứa biến
o Xét câu “n chia
hết cho 3”
 Với n = 5 thì “ 5 chia hết
cho 3” là mệnh đề sai.
 Với n = 15 thì “ 15 chia
hết cho 3” là mệnh đề
đúng.
o Xét câu “ 2 + x
= 5”
 Với x = 1 thì “2 + 1= 5”
là mệnh đề sai
 Với x = 3 thì “2 + 3= 5”
là mệnh đề đúng
Hai câu trên là những ví dụ
về mệnh đề chứa biến
• Hoạt động 2 : Phủ định của một mệnh đề
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
 GV cho HS theo dõi ví dụ 1
trong SGK
 GV khẳng đònh : Để phủ
đònh một mệnh đề, ta thêm
( hoặc bớt) từ “không” (hoặc
“không phải”) vào trước vò
ngữ của mệnh đề đó.
(?1) Lập mệnh đề phủ định của

các mệnh đề Q và R ?
H ĐTP 1 : Hình thành khái niệm
phủ định của một mệnh đề
 HS xem ví dụ 1 trong SGK

 Nghe , ghi nhận kiến thức
 Thảo luận nhóm và tại chỗ
trả lời .
II – PHỦ ĐỊNH CỦA MỘT
MỆNH ĐỀ .
Ký hiệu mệnh đề phủ đònh
của mệnh đề P là
P
, ta có :

P
đúng khi P sai

P
sai khi P đúng
Ví d ụ 1
a) P : “3 là số nguyên tố”
P
:“3 không là số nguyên tố”
b) Q : “Hà Nội là thủ đô của
Việt Nam ”

Q
: “ Hà Nội không là thủ
đô của nước Việt Nam ”

c) R :“ 7 chia hết cho 5”
R
: “7 khơng chia hết cho 5”
Ví d ụ 2
Ch¬ng i : MƯnh §Ị – TËp hỵp
 GV cho HS làm HĐ4 trong
SGK trang 6
 GV lưu ý cho HS sai lầm
thường gặp : Phủ định của “
lớn hơn ” khơng phải là
“ nhỏ hơn ” mà phải là : “
nhỏ hơn hoặc bằng ”
 Phủ định của “ > ” là “
£

 Phủ định của “< ” là “
³

HĐTP 2 : Củng cố phủ định
của một mệnh đề
 Thảo luận nhóm và tại chỗ
trả lời .
 Sửa chữa (nếu có )
a) P : “
π
là số hữu tỉ”
P
: “
π
không là số hữu tỉ”

P là mệnh đề sai
P
là mệnh đề đúng vì P sai
b) Q : “Tổng hai cạnh của
một tam giác lớn hơn cạnh
thứ ba ”
Q
: “Tổng hai cạnh của một
tam giác khơng lớn hơn cạnh
thứ ba ”
Q : Đúng ;
Q
: Sai
• Hoạt động 3 : Mệnh đề kéo theo
• Hoạt động 3 : Củng cố kiến thức
(?1) Nhận xét tính đúng , sai của mệnh đề ?
(?2) Cách phủ định một mệnh đề ?
(?3) Nêu khái niệm mệnh đề kéo theo ?
Chơng i : Mệnh Đề Tập hợp
Bi tp ( d kin )
Cõu 1. Mnh no sau õy l ỳng ?
A) Nếu a b a
2
b
2

B) Nếu a chia hết cho 9 a chia hết cho 3
C) Một số tự nhiên chia hết cho 5 tổng các chữ số của nó chia hết cho 5
D) Một tam giác có 1 góc bằng 60
0

tam giác đó đều
Cõu 2. Cho mệnh đề chứa biến P(x): x là số thực/ x + 15 x
2
. Mệnh đề đúng là mệnh đề ?
A) P(0) B) P(3) C) P(4) D) P(5)
Cõu 3. Cho cỏc cõu sau : 1. Cần đi chậm hơn! 2. 5 + 7 < 3 + 4
3. Năm 2006 là năm nhuận 4. Có phải lúc này là 3 giờ 10 phút không?
5. Số 23 chia cho 5 d 3.
Trong các câu trên số các câu là mệnh đề bằng
A) 2 B) 3 C) 4 D) 5
Cõu 4. Cho cỏc cõu sau :
1. Hình thoi là một hình bình hành 2. Hình bình hành là một hình thoi
3. Hình chữ nhật là một hình bình hành 4. Hình bình hành là một chữ nhật
Trong các câu trên số câu là mệnh đề đúng bằng:
A) 1 B) 2 C) 3 D) 4
Cõu 5. Cho cỏc cõu sau :
1. Hình vuông là một hình bình hành 2. Hình bình hành là một hình vuông
3. Hình chữ nhật là một hình bình hành 4. Hình vuông là một chữ nhật
Trong các câu trên số câu là mệnh đề đúng bằng
A) 1 B) 2 C) 3 D) 4
D. BTVN + chun b bi sau:
V nh hc thuc lý thuyt v xem li cỏc vớ d ó cha.
BT : 1, 2, 3 (SGK trang 9 )
c trc phn IV ca bi Mnh
E. Rút kinh nghiệm sau bài học :
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×