Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

GA Toan Buoi 1Tuan 33 Lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.36 KB, 11 trang )

Tuần 33
Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010
Toán
Tiết 161: ôn tập về các phép tính với phân số ( tiếp )
I . Mục tiêu : Giúp HS :
- Củng cố kĩ năng thực hiện nhân, chia phân số, tìm thành phần cha biết, tính giá trị
của biểu thức và giải bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
Bài 1: Yêu cầu Hs tính bằng hai cách. Chăng
hạn:
a)
7
3
7
3
11
11
7
3
11
5
11
6
=ì=ì







+

Hoặc
7
3
77
33
77
15
77
18
7
3
11
5
7
3
11
6
7
3
11
5
11
6
==+=ì+ì=ì







+
d)

2
11
30
165
30
77
30
88
2
11
15
7
2
11
15
8
11
2
:
15
7
11
2

:
15
8
==+=
ì+ì=+
Hoặc:
2
11
2
11
15
15
11
2
:
15
15
11
2
:
15
7
15
8
11
2
:
15
7
11

2
:
15
8
=ì==






+=+
Bài 2 : Hs có thể tính bằng nhiều cách, tuy nhiên
Gv nên chỉ ra cách tính đoen giản, thuận tiện nhất
Bài 3 : Gv để Hs tự giải bài toán. Có thể gợi ý
nếu cần:
Tính số vải đã may quần áo:
20 : 5
ì
4 = 16 (m)
- Tính số vải còn lại: 20 16 = 4(m)
- Tính số túi đã may đợc: 4 :
3
2
= 6 ( cái túi)
Hoặc: - Đã may hết
5
4
tấm vải thì còn
5

1
tấm
vải. Từ đó số vải còn lại là: 20 : 5 = 4(m)
Tính số túi may đợc: 4 :
3
2
= 6( cái túi)
Bài 4: Yêu cầu hs chọn đợc: D.: 20
3. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống lại nội dung ôn tập
- Nhận xét tiết học
- ổn định tổ chức lớp
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
1
Đạo đức
Tiết 33: Dành cho địa phơng (tiết 3)
I. Mục tiêu :
* HS đi thăm quan các công trình công cộng địa phơng và có khả năng:
1.Hiểu:-các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
- Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng
2.Biết tôn trọng ,giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
II. Đồ dùng dạy học .
- Các công trình công cộng của địa phơng.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:

-Vì sao phải bảo vệ môi trờng?
+Nêu ghi nhớ SGK ?
- Nhận xét, đánh giá.
2 .Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng
2.2 Tìm hiểu bài:
* HĐ1: HS đi thăm quan các công trình
công cộng địa phơng
-Tiến hành : GV chia nhóm và giao
nhiệm vụ thảo luận: Kể tên và nêu ý nghĩa
các công trình công cộng ở địa phơng
-HS trình bày, trao đổi , nhận xét
- GV chốt lại
*HĐ2: Những việc cần làm để giữ gìn các
công trình công cộng
-GVgiao nhiệm vụ thảo luận:Kể những
việc cần làm để bảo vệ ,giữ gìn các công
trình công công cộng ở địa phơng
-HS trình bày, trao đổi , nhận xét
- GV chốt lại
3 .Củng cố - dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài
- Đánh giá nhận xét giờ học.
-HS trả lời
-HS nhận xét
+ HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác
trao đổi ,bổ sung
-Nhà văn hoá ,chùa ,nghĩa trang liệt
sĩ là những công trình công cộng là

tài sản chung của xã hội.

-Các nhóm thảo luận
+Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác
trao đổi ,bổ sung
-Biết tôn trọng ,giữ gìn và bảo vệ các
công trình công cộng.
*****************************************
Khoa học
Tiết 65: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
I. Mục tiêu :
Giúp HS
- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
II. Đồ dùng dạy học .
- Hình minh hoạ tranh 130, 131 -SGK .
III. Các hoạt động dạy học.
2
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời nội dung bài
64
2. Bài mới:
a. GTB - GĐB
B. Nội dung:
HĐ1: MQH giữa thực vật và các yếu tố
vô sinh trong tự nhiên.
GV: Cho HS quan sát hình 130, trao đổi
thảo luận TLCH
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và thảo
luận TLCH.

- Gọi hs lên trình bày - HS khác bổ sung
- GV vừa chỉ vào hình minh hoạ và giảng - HS quan sát lắng nghe.
- GV kết luận.
HĐ2: Mối quan hệ t/ă giữa các sinh vật.
- T/ă của châu chấu là gì ? - HS trao đổi dựa vào kinh nghiệm hiểu
biết của mình TLCH
- Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ
gì ?
- T/ă của ếch là gì ?
- Giữa lá ngô , châu chấu và ếch có quan
hệ gì ?
+ GV kết luận và ghi sơ đồ lên bảng
HĐ3: Trò chơi: Ai nhanh - Ai đúng cây ngô châu chấu ếch
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi nh
trong thiết kế.
HS thi vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ
thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên.
Cỏ Cá Ngời
- Gọi các nhóm lên trình bày lá rau sâu chim sâu
lá cây sâu gà
cỏ hơu hổ
3. Củng cố dặn dò
cỏ thỏ cáo hổ
- Về nhà học bài - chuẩn bị bài sau
******************************************************************
Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010
Toán
Tiết 162: Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo)
I. Mục tiêu :
Giúp HS ôn tập về :

- Phối hợp bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải bài toán
có lời văn .
- Rèn kỹ năng nhân nhẩm cho HS .
II. Đồ dùng dạy học .
- Bảng phụ , vở toán .
3
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS chữa bài tập 4(169)
- Nhận xét cho điểm .
2. Bài mới ;
1. Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2. HD HS ôn tập :
*Bài 1(170)
- GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài .
- Gọi HS chữa bài .

*Bài 2 HSKG(170)
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài
- Cho HS tự tính và điền vào ô
trống .
- GV chữa bài yêu cầu HS giải thích
cách làm của mình .
*Bài 3 a (170)
- GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu
- GV HS cho HS làm bài, HS chữa
bài
- GV nhận xét .

*Bài 4 a (170) Giảm tải phần b
- Gọi HS đọc đề nêu cách làm .
- GV YC HS làm bài .
- GV chữa bài , nhận xét .
3. Củng cố Dặn dò :
- Nhận xét giờ học .
- Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau
-HS chữa bài .
-HS nhận xét .
-HS làm vào vở bài tập .
35
38
35
10
35
28
7
2
5
4
=+=+

35
8
75
24
7
2
5
4

==
x
x
x
35
18
35
10
35
28
7
2
5
4
==

10
28
2
7
5
4
7
2
:
5
4
== x
-2HS làm bảng HS lớp làm vở .
VD

Số bị trừ 4
5
3
4
7
9
Số trừ 1
3
1
4
26
45
Hiệu 7
15
1
2
1
5
-HS làm bảng ; HS lớp làm vở
-HS chữa bài .
-1 HS làm bảng , HS lớp làm vở .
Giải : Sau 2 giờ chảy đợc số phần bể là :

5
4
5
2
5
2
=+

(bể )
Đáp số :
5
4
bể
******************************************************************
Thứ t ngày 21 tháng 4 năm 2010
Toán
Tiết 163: ôn tập về các phép tính với phân số ( tiếp )
I . Mục tiêu:
Giúp HS :
- Củng cố kĩ năng tính cộng, trừ, nhân, chia các phân số và giải bài toán có lời văn
II Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
4
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Tổ chức:
2. Bài mới:
Bài 1:
- Yêu cầu Hs thực hiện các phép tính tổng:
7
2
5
4
+
; hiệu:
7
2
5
4


; tích:
7
2
5
4
ì
; thơng:
7
2
:
5
4
( Hs tự tìm kết quả)
Bài 2 :
- Yêu cầu Hs viết kết quả vào ô trống
a) ở cột một ta có hiệu
15
7
15
512
3
1
5
4
=

=
.
Ta viết
15

7
vào ô trống.
b) ở cột một ghi
21
8
vào ô trống
Bài 3 :
- Yêu cầu Hs tính đợc giái trị của biểu thức,
chẳng hạn:
a)
12
29
12
9
12
38
12
9
12
30
12
8
4
3
2
5
3
2
==+=+
b)

12
5
12
3
12
2
4
1
6
1
4
1
3
1
2
1
=+=+=+ì
Bài 4: Gv để hs tự suy nghĩ rồi giải bài này
a) Tính số phần bể nớc sau 2 giờ vòi nớc
đó chảy đợc:

5
4
5
2
5
2
=+
(bể) hoặc
5

4
2
5
2

(bể)
b) Tính số phần bể nớc còn lại:
10
3
2
1
5
4
=
(bể)
3. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống lại nội dung ôn tập
- Nhận xét tiết học
ổn định tổ chức lớp
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
******************************************************************
Thứ năm ngày 22 tháng 4 năm 2010
Khoa học
Tiết 66: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
I. Mục tiêu :
Giúp HS:
- Nêu đợc ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.

- Biết và vẽ đợc một số chuỗi thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác trong tự
nhiên bằng sơ đồ.
II. Đồ dùng dạy học .
5
Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.KTBC:
-Yêu cầu HS lên bảng viết sơ đồ quan hệ
thức ăn của sinh vật trong tự nhiên mà em
biết, sau đó trình bày theo sơ đồ.
-Gọi HS trả lời câu hỏi: Mối quan hệ thức
ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên diễn ra
nh thế nào ?
-Nhận xét sơ đồ, câu trả lời và cho điểm
HS.
2.Bài mới:
*Giới thiệu bài:
Các sinh vật trong tự nhiên có mối quan
hệ với nhau bằng quan hệ thức ăn.Bài học
hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về mối
quan hệ dinh dỡng của các sinh vật thông
qua các chuỗi thức ăn.
*Hoạt động 1: Mối quan hệ thức ăn giữa
các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với
yếu tố vô sinh
-Chia nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS và phát
phiếu có hình minh họa trang 132, SGK
cho từng nhóm.
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu trong phiếu (Dựa

vào hình 1 để xây dựng sơ đồ (bằng chữ
và mũi tên) chỉ ra mối quan hệ qua lại
giữa cỏ và bò trong một bãi chăn thả bò).
-Yêu cầu HS hoàn thành phiếu sau đó viết
lại sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng
chữ và giải thích sơ đồ đó. GV đi giúp đỡ
các nhóm để đảm bảo HS nào cũng đợc
tham gia.
-Gọi các nhóm trình bày. Yêu cầu các
nhóm khác theo dõi và bổ sung.
-Nhận xét sơ đồ, giải thích sơ đồ của từng
nhóm.
-Hỏi:
+Thức ăn của bò là gì ?
+Giữa cỏp và bò có quan hệ gì ?
+Trong quá trình sống bò thải ra môi tr-
ờng cái gì ? Cái đó có cần thiết cho sự
phát triển của cỏ không ?
+Nhờ đâu mà phân bò đợc phân huỷ ?
+Phân bò phân huỷ tạo thành chất gì
-HS lên bảng viết sơ đồ và chỉ vào sơ đồ
đó trình bày.
-HS đứng tại chỗ trả lời.
-Lắng nghe.
-4 HS ngồi 2 bàn trên dới tạo thành một
nhóm và làm việc theo hớng dẫn của
GV.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Hoàn thành sơ đồ bằng mũi tên và chữ,
nhóm trởng điều khiển các bạn lần lợt

giải thích sơ đồ.
-Đại diện của 4 nhóm lên trình bày.
-Trao đổi theo cặp và tiếp nối nhau trả
lời.
+Là cỏ.
+Quan hệ thức ăn, cỏ là thức ăn của bò.
+Bò thải ra môi trờng phân và nớc tiểu
cần thiết cho sự phát triển của cỏ.
+Nhờ các vi khuẩn mà phân bò đợc
phân huỷ.
+Phân bò phân huỷ thành các chất
6
cung cấp cho cỏ ?

+Giữa phân bò và cỏ có mối quan hệ gì ?
-Viết sơ đồ lên bảng:
Phân bò Cỏ Bò .
+Trong mối quan hệ giữa phân bò, cỏ,
bò đâu là yếu tố vô sinh, đâu là yếu tố hữu
sinh ?
-Vừa chỉ vào hình minh họa, sơ đồ bằng
chữ và giảng: Cỏ là thức ăn của bò, trong
quá trình trao đổi chất, bò thải ra môi tr-
ờng phân. Phân bò thải ra đợc các vi
khuẩn phân hủy trong đất tạo thành các
chất khoáng. Các chất khoáng này lại trở
thành thức ăn của cỏ.
*Hoạt động 2: Chuỗi thức ăn trong tự
nhiên
-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.

-Yêu cầu: Quan sát hình minh họa trang
133, SGK , trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Hãy kể tên những gì đợc vẽ trong sơ đồ?
+Sơ đồ trang 133, SGK thể hiện gì ?
+Chỉ và nói rõ mối quan hệ về thức ăn
trong sơ đồ ?
-Gọi HS trả lời câu hỏi. Yêu cầu mỗi HS
chỉ trả lời 1 câu, HS khác bổ sung.
-Đây là sơ đồ về một trong các chuỗi thức
ăn trong tự nhiên-Hỏi:
+Thế nào là chuỗi thức ăn ?
+Theo em, chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh
vật nào ?
-Kết luận: trong tự nhiên có rất nhiều
chuỗi thức ăn, các chuỗi thức ăn thờng bắt
đầu từ thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn,
các yếu tố vô sinh và hữu sinh liên hệ mật
thiết với nhau thành một chuỗi khép kín.
*Hoạt động 3: Thực hành: Vẽ sơ đồ các
chuỗi thức ăn trong tự nhiên
Cách tiến hành
- GV tổ chức cho HS vẽ sơ đồ thể hiện các
chuỗi thức ăn trong tự nhiên mà em biết.
-HS hoạt động theo cặp: đua ra ý tởng và
khoáng cần thiết cho cỏ. Trong quá trình
phân huỷ, phân bò còn tạo ra nhiều khí
các-bô-níc cần thiết cho đời sống của
cỏ.
+Quan hệ thức ăn. Phân bò là thức ăn
của cỏ.

+Chất khoáng do phân bò phân hủy để
nuôi cỏ là yếu tố vô sinh, cỏ và bò là
yếu tố hữu sinh.
-Quan sát, lắng nghe.
-2 HS ngồi cùng bàn hoạt động theo h-
ớng dẫn của GV.
-Câu trả lời đúng là:
+Hình vẽ cỏ, thỏ, cáo, sự phân hủy xác
chết động vật nhờ vi khuẩn.
+Thể hiện mối quan hệ về thức ăn trong
tự nhiên.
+Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn
của cáo, xác chết của cáo đợc vi khuẩn
phân hủy thành chất khoáng, chất
khoáng này đợc rễ cỏ hút để nuôi cây.
-3 HS trả lời câu hỏi, các HS khác bổ
sung (nếu có).
-Quan sát, lắng nghe.
+Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức
ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh
vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là
thức ăn cho sinh vật khác.
+Từ thực vật.
-Lắng nghe.
7
vẽ.
- Gọi một vài cặp HS lên trình bày trớc
lớp.
- Nhận xét về sơ đồ của HS và cách trình
bày.

3.Củng cố:
-Hỏi: Thế nào là chuỗi thức ăn ?
4. Dặn dò:
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài
sau.
******************************************
Toán
Tiết 163: Ôn tập về đại lợng
I. Mục tiêu :
Giúp HS ôn tập về :
- Chuyển đổi đợc số đo khối lợng
- Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo khối lợng thực hiện đợc phép tính với số đo đại lợng.
- Giải bài toán có liên quan đến đại lợng .
II. Đồ dùng dạy học .
-Bảng phụ , vở toán .
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS chữa bài tập 3-4(170)
-Nhận xét cho điểm .
2. Bài mới ;
1 Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2- HD HS ôn tập :
*Bài 1(170)
-GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài
-Cho HS làm bài , đọc bài trớc lớp để
chữa bài
-GV nhận xét cho điểm .
*Bài 2 (171)
-GV cho HS nêu yêu cầu của bài

-Cho HS tự làm bài .
-GV chữa bài yêu cầu HS giải thích
cách đổi đơn vị của mình .
*Bài 3 HSKG(171)
- GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu
-GV nhắc HS chuyển đổi về cùng 1 đơn
vị rồi mới so sánh .
-GV chữa bài nhận xét .
*Bài 4 (171)
-Gọi HS đọc đề nêu cách làm .
-HS chữa bài .
-HS nhận xét .
-HS làm vào vở bài tập .
-HS nối tiếp nhau đọc bài Cả lớp theo
dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài
của mình .
-HS làm bài thống nhất kết quả .
VD :10 yến = 10kg 50 kg = 5 yến

2
1
yến = 5 kg 1yến 8 kg = 18 kg
-2 HS làm bảng ; HS lớp làm vở .
VD : 2kg 7 hg = 2700 g
2700g
5 kg 3 g < 5035 g
5003 g
-HS làm vở .
Giải : 1 kg 700g = 1700 g
8

-Cho HS làm bài .
-Chữa bài .
*Bài 5 HSKG(171)
-Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu .
-Yêu cầu HS tự làm bài .
-YC HS đổi vở kiểm tra kết quả .
3. Củng cố Dặn dò :
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau
Cả con cá và mớ rau nặng là :
1700 + 300 = 2000(g)=2 kg
Đáp số : 2kg
-HS làm bảng ; HS lớp làm vở
Giải : Xe chở đợc số gạo cân nặng là :
50 x 32 = 1600(kg)
= 16 tạ .
Đáp số : 16tạ
*****************************************************************
Thứ sáu ngày 23 tháng 4 năm 2010
Toán
Tiết 164: Ôn tập về đại lợng (tiếp theo )
I. Mục tiêu :
Giúp HS ôn tập về :
- Chuyển đổi đợc các đơn vị đo thời gian .
- Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo thời gian thực hiện đợc các phép tính với số đo thời
gian
- Giải các bài toán về đơn vị đo thời gian .
II. Đồ dùng dạy học .
-Bảng phụ , vở toán .
III. Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS chữa bài tập 5-4(171)
-Nhận xét cho điểm .
2. Bài mới ;
1.Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2. HD HS ôn tập :
*Bài 1(171)
-GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài
-Cho HS làm bài , đọc bài trớc lớp để
chữa bài
-GV nhận xét cho điểm .
*Bài 2 (171)
-GV cho HS nêu yêu cầu của bài
-Cho HS tự làm bài .
-GV chữa bài yêu cầu HS giải thích
cách đổi đơn vị của mình .
*Bài 3 HSKG(172)
- GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu
-GV nhắc HS chuyển đổi về cùng 1 đơn
vị rồi mới so sánh .
-GV chữa bài nhận xét .
*Bài 4 (172)
-HS chữa bài .
-HS nhận xét .
-HS làm vào vở bài tập .
-HS nối tiếp nhau đọc bài Cả lớp theo
dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài
của mình .
-HS làm bài thống nhất kết quả .

VD 5 giờ = 60 phút 420 giây = 7phút
3giờ 15 phút = 195phút
-2HS làm bảng ; HS lớp làm vở .
VD : 5 giờ 20 phút > 300 phút
320 phút
495 giây = 8 phút 15 giây
495 giây
9
-Gọi HS đọc đề nêu cách làm .
-Cho HS làm bài .
-Chữa bài .
*Bài 5 HSKG(172)
-Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu .
-Yêu cầu HS đổi các đơn vị đo thời gian
trong bài thành phút và so sánh .
-YC HS đổi vở kiểm tra kết quả .
3. Củng cố Dặn dò :
-Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau
-1HS làm bảng ; HS lớp làm vở .
Giải : +Thời gian Hà ăn sáng là :
7 giờ 6 giờ 30 phút = 30 phút
+Thời gian Hà ở nhà buổi sáng là :
11giờ 30 phút 7giờ 30 phút = 4 giờ
-HS làm bảng ; HS lớp làm vở
Giải : 600giây = 10 phút ; 20 phút
1/4 giờ = 15 phút ; 3/8 giờ = 18 phút
Ta có 10 < 15 < 18 < 20
Vậy 20 phút là khoảng thời gian dài
nhất trong các khoảng thời gian đã cho .

*********************************************
Địa lí
Tiết 33: Khai thác khoáng sản và hải sản
ở vùng biển việt nam
I. Mục tiêu
Sau khi học SH có khả năng:
- Biết đợc vùng biển nớc ta có dầu khí, cát trắng và nhiều loại hải sản quí
hiếm có giá trị nh : tôm hùm, bào ng,
- Chỉ trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam các vùng khai thác dầu khí và
đánh bắt nhiều hải sản ở nớc ta.
- Nêu trình tự các công việc trong quá trình khai thác và sử dụng hải sản
- Biết đợc một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản, ô nhiễm môi trờng
biển và một số biện pháp khắc phục.
- Có ý thức giữ vệ sinh môi trờng biển khi đi tham quan du lịch.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về các hoạt động khai thác khoáng sản và hải sản ở các vùng biển
Việt Nam.
- Nội dung sơ đồ các biểu bảng.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
- Y/c 2 HS lên chỉ bản đồ vị trí biển Đông,
vịnh Hạ Long, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan
tên một số đảo và quần đảo ở nớc ta.
- HS lên chỉ
- HS ở dới lớp quan sát, nghe, nhận
xét
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài,ghi bảng

b. Nội dung
Hoạt động 1: Khai thác khoáng sản
- GV y/c HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
Nhận xét câu trả lời của HS.
- GV giảng thêm
- HS quan sát và thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp.
- HS nhóm khác nhận xét bổ xung.
- 1-2 HS trình bày ý chính của bài.
10
Hoạt động 2: Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
Hỏi; Hãy kể tên các sản vật biển của nớc
ta ?
- HS: cá biển
- tôm biển,
Hỏi: 1. Em có nhận xét gì về nguồn hải sản
của nớc ta?
2. Hoạt động đánh bắt và khai thác hải sản
nớc ta diễn ra nh thế nào ?
- Yêu cầu học sinh thảo luận trả lời câu hỏi. - HS thảo luận - TLCH
1. Xây dựng quy trình khai thác cá ở biển. * Quy trình khai thác cá biển
2. Theo em, nguồn hải sản có vô tận
không? những yếu tố nào sẽ ảnh hởng đến
nguồn hải sản đó?
3. Em hãy nêu ít nhất 3 biện pháp nhằm bảo
vệ nguồn hải sản của nớc ta.
Nhận xét câu trả lời của từng nhóm.
Hoạt động3: Tổng hợp kiến thức
- GV Y/c thảo luận cặp đôi, hoàn thiện
bảng kiến thức tổng hợp dới đây.

- GV nhận xét, động viên
Bảng tổng hợp - GV chuẩn bị sẵn
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài giờ sau
******************************************************************
Ban giám hiệu kí duyệt
11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×