Giáo án Ôn tập ngữ văn 9 – Năm học : 2009 – 2010.
Ngày soạn:23/02/10
Ngày dạy:25/02/10
Tiết: 1+2+3.
Chuyên đề 1.
HỆ THỐNG KIẾN THỨC PHẦN VĂN HỌC
( PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG)
A. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Kiến thức: - Nắm được một cách có hệ thống các văn bản nhật dụng đã
được học trong chương trình ngữ văn 9
- Kỉ năng: - Rèn kỷ năng hệ thống hóa các kiến thức đã học một cách khoa
học, dễ nhớ.
- Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập. Có ý thức với các vấn đề xã hội.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Hỏi đáp
- Nêu vấn đề thảo luận nhóm.
C. CHUẨN BỊ:
- giáo viên: Nghiên cứu các tài liệu có liên quan
- Học sinh: Xem lại toàn bộ các văn bản nhật dụng đã học.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn đinh:
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
@ Đặt vấn đề:
@ Triển khai các hoạt động:
Giáo viên cho học sinh hệ thống các văn bản nhật dụng đã học bằng bảng
sau:
Tác giả Kiến thức cần ghi nhớ
1. Lê Anh Trà Phong cách Hồ Chí Minh
Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp
hài hòa giữa truyền thống văn hóa dân tộc và tinh hoa
văn hóa nhân loại, giữa thanh cao và giản dị.
2. Ga-bri-en Gác-xi-a
Mác-két: Nhà văn
Cô-lôm-bi-a,sinh năm
1928, tác giả của
nhiều tiểu thuyết và
tập truyện ngắn theo
khuynh hướng hiện
thực huyền ảo, nổi
tiếng nhất là tiểu
thuyết “Trăm năm cô
đơn”. Mác két được
Đấu tranh cho một thế giới hòa bình.
Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe dọa toàn thể
loài người và sự sống trên trái đất. Cuộc chạy đua vũ
trang vô cùng tốn kém đã cướp đi của thế giới nhiều
điều kiện để phát triển để loại trừ nạn đói, nạn thất
học và khác phục nhiều bệnh tật cho hàng trăn triệu
con người.
Đấu tranh cho thế giới hòa bình, ngăn chặn và xóa bỏ
nguy cơ chiến tranh hạt nhân là nhiệm vụ thiết thân
và cấp bách cho toàn thể loài người.
Bài viết của Mác két đã đề cập đến vấn đề cấp thiết
Gv: NGUYỄN THỊ HƯƠNG – Trường THCS Gio hải
1
Giáo án Ôn tập ngữ văn 9 – Năm học : 2009 – 2010.
nhận giải Nô-ben văn
học 1982.
nói trên với sức thuyết phục cao bởi lập luận chặt
chẽ, chứng cứ phong phú, xác thực, cụ thể và còn bởi
nhiệt tình của tác giả.
3. Trích Tuyên bố của
hội nghị cấp cao thế
giới về trẻ em trong
Việt Nam và các văn
kiện quốc tế về quyền
trẻ em.
Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo
vệ và phát triển của trẻ em
Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ
em là một trong những vấn đề quan trọng, cấp bách
có ý nghĩa toàn cầu. Bản tuyên bố của hội nghị cấp
cao thế giới về trẻ em ngày 30-09-1990 đã khẳng
định điều ấy và cam kết thực hiện những nhiệm vụ có
tính toàn diện vì sự sống còn, phát triển của trẻ em, vì
tương lai của toàn nhân loại
4. Chu Quang Tiềm
(1897 – 1986), nhà mĩ
học, và lí luận văn
học nỗi tiếng của TQ
Bàn về đọc sách
Đọc sách là con đường là quan trọng để tích lũy và
nâng cao học vấn. Ngày nay sách nhiều, phải biết
chọn sách mà đọc, đọc ít mà chắc còn hơn đọc nhiều
mà rỗng
Cần kết hợp giữa đọc rọng với đọc sâu, giữa đọc sách
thường thức với đọc sách chuyên môn
Việc đọc sách phải có kế hoạch chứ không phải tùy
hứng, phải vừa đọc vừa nghiền ngẫm.
Ý kiến được trình bày bằng những lí lẽ và dẫn chứng
sinh động
4. Nguyễn Đình Thi
(1924 – 2003), quê
Hà Nội. Tham gia tổ
chức văn hóa cứu
quốc từ 1943. từ năm
1995 ông là chủ tịch
Ủy ban quốc Liên
hiệp các hội văn học
nghệ thuật.
Hoạt động văn nghệ
của Nguyễn Đình Thi
khá đa dạng: làm thơ
viết văn, sáng tác
nhạc, soạn kịch, viết lí
Tiếng nói của văn nghệ
Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm kì diệu giữa nghệ sĩ
với bạn đọc thông qua những rung động mãnh liệt,
sâu xa của trái tim.
Vn giúp cho con người được sống phong phú hơn và
tự hoàn thiện nhân cách, tâm hồn mình.
Nghệ thuật phân tích chặt chẽ, giàu hình ảnh cảm
xúc.
Gv: NGUYỄN THỊ HƯƠNG – Trường THCS Gio hải
2
Giáo án Ôn tập ngữ văn 9 – Năm học : 2009 – 2010.
luận phê bình.
Được giải thưởng
HCM năm 1996
Tác phẩm: Tiếng nói
của văn nghệ viết vào
thời kì đầu kháng
chiến chống pháp, in
trong “ Mấy vấn đề
văn học”
5. Vũ Khoan
Là nhà hoạt động
chính trị, hiện là phó
thủ tướng chính phủ
Bài viết đăng trên tạp
chí Tia sáng và được
in vào tập “ Một góc
nhìn của tri thức”
(2002)
Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
Thế hệ trẻ VN cần nhìn rõ điểm mạnh và điểm yếu
của con người VN, để rèn cho mình những thói quen
tốt.
Điểm mạnh của con người VN là thông minh nhạy
bén với cái mới, cần cù sáng tạo, đoàn kết chống
ngoại xâm
Điểm yếu là thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng
thực hành, thiếu tính tỉ mĩ, khôn nghiêm ngặt quy
trình công nghệ, thiếu tính cộng đồng trong làm ăn
Để đưa đất nước đi lên, thế hệ trẻ cần phát huy điểm
mạnh, khắc phục điểm yếu, hình thành thói quen tốt
ngay từ những việc nhỏ nhặt.
IV. Cũng cố:
Trong tất cả các văn bản nhật dụng đã học em thích nhất văn bản nào? Vì sao?
V. Dặn dò:
Ở nhà xem lại ttất cả các văn bản nhật dụng đã được ôn tập
Soạn trước phần văn bản truyện trung đại.
VI. Bổ sung:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
****************************************
Gv: NGUYỄN THỊ HƯƠNG – Trường THCS Gio hải
3
Giáo án Ôn tập ngữ văn 9 – Năm học : 2009 – 2010.
Ngày soạn:01/03/10
Ngày dạy:02/03/10
Tiết: 4+5+6.
Chuyên đề 2.
HỆ THỐNG KIẾN THỨC PHẦN VĂN HỌC
( PHẦN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI).
C. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Kiến thức: - Nắm được một cách có hệ thống các văn bản văn học trung đại
đã học đã được học trong chương trình ngữ văn 9
- Kỉ năng: - Rèn kỷ năng hệ thống hóa các kiến thức đã học một cách khoa
học, dễ nhớ.
- Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập.
D. PHƯƠNG PHÁP:
- Hỏi đáp
- Nêu vấn đề thảo luận nhóm.
C. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Nghiên cứu các tài liệu có liên quan
- Học sinh: Xem lại toàn bộ các văn bản nhật dụng đã học.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn đinh:
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
@ Đặt vấn đề:
@ Triển khai các hoạt động:
II. PHẦN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
• Phần truyện:
1 - Tác giả: Nguyễn Dữ: (?- ?). quê
ở Hải Dương. Là học trò của Tuyết
Giang Phu Tử Nguyễn Bĩnh
Khiêm, sống ở thế kỉ thứ XVI, nhà
Lê bắt đầu khủng hoảng, các tập
đoàn Lê Trịnh, Mạc tranh giành
quyền lực, gây ra cuộc nội chiến
kéo dài. Ông họ rộng tài cao, làm
quan một năm rồi về ở ẩn.
- Tác phẩm: Truyền kì mạn lục gồm 20
truyện được viết bằng chữ Hán, khai
thác truyện cổ dân gian, truyền thuyết
lịch sử, dã sử Việt Nam. Nhân vật
chính thứ nhất thường là người phụ nữ
khát khao hạnh phúc nhưng bị thế lực
• Qua câu chuyện về cuộc đời và
cais chết thương tâm của Vũ Nương.
Chuyện người con gái Nam Xương đã
thể hiện niềm thương cảm đối với số
phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt
Nam dưới chế độ phong kiến. Đồng
thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống
của người phụ nữ: đảm đang, hiếu thảo
thủy chung, nhẫn nhịn. Tác phẩm là
một áng văn hay, thành công về nghệ
thuật dựng truyện, miêu tả nhân vật,
kết hợp tự sự với trữ tình.
Gv: NGUYỄN THỊ HƯƠNG – Trường THCS Gio hải
4
Giáo án Ôn tập ngữ văn 9 – Năm học : 2009 – 2010.
phong kiến xô đẩy vào cảnh bất hạnh.
Nhân vật chính thứ hai thường là
người trí thức có tâm huyết nhưng bất
mãn trước thời cuộc.
2 - Tác giả: Phạm Đình Hổ ( 1768 –
1839) tên chữ Tùng Niên hoặc
Bỉnh Trực, hiệu là Đông Dã Triều,
gọi là Chiêu Hổ, quê Hải Dương.
Ông sống vào thời kì đất nước loạn lạc
nên muốn ẩn cư. Minh mạng mấy lần
mời ông ra làm quan nhưng ông đều
từ chối, rồi lại bị triệu ra. Phạm đình
Hổ để lại nhiều công trình biên soạn,
khảo cứu có giá trị thuộc nhiều lĩnh
vực: van học, triết học, lịch sử, địa
lí… đều viết bằng chữ Hán.
- Tác phẩm Vũ Trung tùy bút ( tùy bút
viết trong mưa) ra đời đầu thời kì nhà
Nguyễn (thế kỉ XIX) gồm 88 truyện
nhỏ viết theo thể tùy bút.
Nội dung bàn về một số nhân vật, di
tích lịch sử, lễ nghi, phong tục tập
quán ở xã hội đương thời.
- Chuyện cũ trong phủ Chúa
Trịnh: phản ánh đời ssống xa hoa
của vua chúa và sự những nhiễu
của bọn quan lại thời lê trịnh.
Bằng một lối văn ghi chép sự việc
cụ thể, chân thực và sinh động.
- 3 Tác giả Ngô Gia Văn Phái là
nhóm tác giả thuộc dòn họ Ngô
Thì, quê ở Thanh Oai, Hà Tây.
Hai tác giả chính là Ngô Thì Chí
(1758 – 1788) làm quan thời Lê
Chiêu Thống và Ngô Thì Du
(1722 – 1840) làm quan cho nhà
Nguyễn.
- Tác phẩm: “Hoàng Lê Nhất thống
chí” là cuốn tiểu thuyết lịch sử,
viết bằng chữ Hán, theo lối
chương hồi, tái hiện lại một giai
đoạn lịch sử đầy biến động của xã
hội Việt Nam, khoảng 30 năm
cuối thế kỉ XVIII dầu thế kỉ XIX.
Gồm 17 hồi, hồi 14 viết về sự
kiện vua Quang Trung đại phá
quân Thanh.
- Hoàng lê Nhất Thống chí với
quan điểm lịch sử đứng đắn kết
hợp với lòng tự hào dân tộc, các
tác giả của Hoàng Lê nhất thống
chí đã tái hiện một cách chân thực
hình ảnh của vị anh hùng dân tộc
Nguyễn Huệ qua chiến công thần
tốc đại phá quân Thanh, cũng như
sự thất bại của quân tướng nhà
Thanh và số phận bi đát của vua
tôi Lê Chiêu Thống
-
• Phần thơ:
Gv: NGUYỄN THỊ HƯƠNG – Trường THCS Gio hải
5
Giáo án Ôn tập ngữ văn 9 – Năm học : 2009 – 2010.
1.Nguyễn Du ( 1765- 1820) tên chữ là
tố như, hiệu là Thanh Hiên, quê Hà
Tĩnh. Sinh trưởng trong một gia đình
quý tộc, nhiều đời làm quan và có
truyền thống văn học. Cha là Nguyễn
Nghiểm , đỗ tiến sĩ và làm quan đến
chức tể tướng
Sống trong một giai đoạn thế kỉ XVIII
– đầu thế kỉ XIX là giai đoạn lịch sử
đầy biến động. 1802, làm quan triều
Nguyễn.
1813 – 1814, đi sứ sang TQ
Tài năng:
Có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn
hóa dân tộc và văn chương TQ
Cuộc đời từng trãi, tiếp xúc nhiều nên
thông cảm với mọi đau khổ của nhân
dân
Là thiên tài văn học, là nhà nhân đạo
chủ nghĩa lớn, là danh nhân văn hóa có
đóng góp to lớn với sự phát triển của
văn học việt Nam.
2. Nguyễn Đình Chiểu ( 1822 – 1888)
Sinh ở quê mẹ Gia Định – Quê cha ở
Huế.
Đỗ tú tài 1843
Bị mù 1949. ông về Gia Định dạy học,
bốc thuốc chữa bệnh, tham gia kháng
chiến chông Pháp.
Là nhà thơ lớn của dân tộc.
Nội dung thơ ông:
- Đề cao đạo lí làm người : Truyện
Lục Vân Tiên…
- Cổ vũ lòng yêu nước, ý chí cứu
nước
Đoạn thơ: “Chị em Thúy Kiều”
Sử dụng bút pháp nghệ thuật ước lệ,
lấy vẻ đẹp thiên nhien để gợi tả vẻ đẹp
của con người, khắc họa rõ nét bức
chân dung của Chị em Thúy Kiều
Ca ngợi vẻ đẹp tài năng của Chị em
Thúy Kiều và dự cảm về kiếp người tài
hoa bạc mệnh.
Đoạn thơ “Cảnh ngày xuân”.
Là bức tranh thiên nhiên lễ hội mùa
xuân tươi đẹp trong sáng được gợi lên
qua từ ngữ bút pháp miêu tả giàu chất
tạo hình.
Đoạn thơ “Kiều ở Lầu Ngưng Bích”
Là một trong những đoạn miêu tả nội
tâm thành công nhất mà tiêu biểu là bút
pháp tả cảnh để ngụ tình.
Đoạn thơ cho thấy cảnh ngộ cô đơn
của Thúy Kiều , và tấm lòng thủy
chung hiếu thảo của nàng.
Đoạn thơ “Mã Giám Sinh mua Kiều”
Khắc họa tính cách xấu xa đê tiện của
nhân vật học Mã bằng cách tả ngoại
hình, cử chỉ và ngôn ngữ đối thoại.
Qua đó lên án những thế lực tàn bạo đã
chà đạp lên tài sắc của người phụ nữ.
Đoạn thơ: Lục Vân Tiên cứu Kiều
Nguyệt Nga.
Thể hiện khát vọng hành đạo giúp đời
của tác giả và khắc họa tính cách của 2
nhân vật:
Đoạn thơ : Lục Vân Tiên gặp nạn.
Nói lên sự đối lập giữa cái thiện và
cái ác, giữa nhân cách cao cả với
những toan tính thấp hèn.
IV. Cũng cố:
Trong tất cả những tác phẩm đã học, tác phẩm nào để lại trong em nhiều ấn
tượng nhất?. Vì sao?
V. Dặn dò:
Học kỉ bài xem trước phần Văn học hiện đại.
VI. Bổ sung:
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Gv: NGUYỄN THỊ HƯƠNG – Trường THCS Gio hải
6
Giao an ễn tõp ng vn 9 Nm hoc : 2009 2010.
Ngay soan:03/03/10
Ngay day:05/03/10
Tiờt 7+8+9.
Chuyờn ờ 3.
Hấ THễNG KIấN THC PHN VN HOC
( PHN TRUYấN HIấN AI).
A. Mục tiêu : Giúp học sinh
-Kiờn thc: - Ôn tập củng cố kiến thức về những tác phẩm truyện hiện đại Việt
Nam đã học trong chơng trình ngữ văn lớp 9. Củng cố những hiểu biết về thể loại
truyện: Trần thuật, xây dựng nhân vật, cốt truyện và tình huống truyện.
- Ki nng: - Rèn luyện kĩ năng tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức.
- Thai ụ: - Giao duc long say mờ vn chng, tinh cam yờu quờ hng õt nc.
B. Ph ơng pháp :
Hệ thống
C. chuẩn bị:
1. GV: Nghiên cứu ra đề
2. HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK hớng dẫn của giáo viên.
D. Tiến trình LấN L P
I. ễn inh.
II. Bai cu:
III. Bai mi:
@. t võn ờ:
@Triờn khai cac hoat ụng:
1. Lập bảng thống kê:
STT Tên tác phẩm Tác giả Năm sáng
tác
Tóm tắt nội dung
1
Làng
Kim Lân 1948 Qua tâm trạng đau xót, tủi hổ
của ông Hai ở nơi tản c khi nghe
đồn làng mình theo giặc. Truyện
thể hiện tình yêu làng yêu nớc và
tinh thần kháng chiến của ngời
nông dân
2
Lặng lẽ Sapa
Nguyễn Thành
Long
1970 Cuộc gặp gỡ tình cơ của ông họa
sĩ, cô kĩ s mới ra trờng và anh
thanh niên làm việc một mình tại
trạm khí tợng trên núi Sapa. Qua
đó truyện ca ngợi những ngời lao
Gv: NGUYấN THI HNG Trng THCS Gio hai
7
Giao an ễn tõp ng vn 9 Nm hoc : 2009 2010.
động thầm lặng, có cách sống
đẹp đẽ, cống hiến sức mình cho
đất nớc.
3
Chiếc lợc ngà
Nguyễn Quang
Sáng
1966 Câu chuyện éo le và cảm động về
cha con ông sáu và bé Thu trong
lần ông về thăm nhà và ở khu căn
cứ . Qua đó, truyện ca ngợi tình
cha con thắm thiết trong hoàn
cảnh chiến tranh
4
Bến quê
Nguyễn Minh
Châu
Trong tập
Bến quê
1985
Qua những cảm xúc và suy ngẫm
của nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời
trên giờng bệnh, truyện thức tỉnh
ở mọi ngời sự trân trọng những
giá trị và vẻ đẹp bình dị, gần giủ
của cộng sống, cảu quê hơng.
5
Những ngôi sao
xa xôi
Lê Minh Khuê 1971 Cuộc sống, chiến đấu của ba cô
gái thanh niên xung phong trên
mọi cao điểm ở tuyến đờng Tr-
ờng Sơn trong những năm chiến
tranh chốn Mỹ. Truyện làm nổi
bật tâm hồn trong sáng, giàu
mộng mơ, tinh thần dũng cảm,
cuộc sống, chiến đấu đầy gian
khổ hy sinh nhng rất hồn nhiên,
lạc quan của họ.
2. Hình ảnh về con ng ời Việt Nam :
Con ngời Việt Nam nhiều thế hệ trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Đế
quốc Mỹ thể hiện sinh động, qua hình tợng các nhân vật.
Những nhân vật nổi bật về phẩm chất của từng nhân vật.
- Ông Hai: Tình yêu làng thật đặc biệt, nhng phải đặt trong tinh yêu nớc và tinh
thần kháng chiến.
- Ngới thanh niên: Yêu thích và hiểu biết ý nghĩa công viên thầm lặng, một mình
trên núi cao, có suy nghĩ và tình cảm tốt đẹp, trong sáng về công việc và đối với mọi
ngời.
- Bé Thu: Tính cách cứng cỏi, tình cảm nồng nàn, thăm thiết với ngời cha.
- Ông Sáu: Tình cha con sâu nặng, tha thiêt trong hoàn cảnh éo le, xa cách của
chiến tranh.
- Ba cô thanh niên xung phong: Dũng cảm, không sợ hy sinh khi làm nhiệm vụ
nguy hiểm, tình cảm trong sáng, hồn nhiên, lạc quan trong hoàn cảnh chiến đấu ác liệt.
3. Đặc điểm nghệ thuật :
- Kiểu thứ nhất: Nhân vật xng tôi (Chiếc lợc ngà, những ngôi sao xa xôi)
Gv: NGUYấN THI HNG Trng THCS Gio hai
8
Giao an ễn tõp ng vn 9 Nm hoc : 2009 2010.
- Kiểu 2: Làng, lặng lẽ sapa, bến quê -> Trần thuật theo cái nhìn của nhân vật
chính.
- Tình huống truyện: Làng, Chiếc lợc ngà, bến quê
IV. Cung cụ:
Trong tõt ca nhng tac phõm a hoc, nhõn võt nao ờ lai trong em nhiờu õn
tng nhõt?. Vi sao?
V. Dn do:
Hoc ki bai xem trc phõn Th hiờn ai.
VI. Bụ sung:
Gv: NGUYấN THI HNG Trng THCS Gio hai
9
Giáo án Ôn tập ngữ văn 9 – Năm học : 2009 – 2010.
Ngày soạn:08/03/10
Ngày dạy:12/03/10
Tiết 10+11+12.
Chuyên đề 3.
HỆ THỐNG KIẾN THỨC PHẦN VĂN HỌC
( PHẦN VĂN THƠ HIỆN ĐẠI).
A. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Kiến thức: - Ôn tập, hệ thống hóa kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ hiện đại
Việt Nam học trong chương Ngữ văn lớp 9. Củng cố những tri thức về thể loại thơ trữ
tình đã hình thành qua quá trình học các tác phẩm thơ trong chương trình ngữ văn lớp
9 và các lớp dưới. Bước đầu hình thành hiểu biết sơ lược về đặc điểm và thành tựu của
thơ Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám 1945.
- Kỉ năng: - Rèn kỹ năng phân tích thơ.
- Thái độ: - Giáo dục lòng say mê văn chương.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Hỏi đáp.
- Thảo luận nhóm
- Nêu vấn đề
C. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Soạn giảng, hệ thống lại toàn bộ nội dung phần thơ.
- Trò: Đọc bài ôn tập, trả lời các câu hỏi.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định:
II. Bài cũ:
III. Bài mới:
@.Đặt vấn đề:
@. Triển khai các hoạt động:
Câu 1: Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam đã học theo mẫu ở
SGK.
Câu 2: Sắp xếp các bài thơ Việt Nam đã học theo từng giaid doạn lịch sử:
+ 1945 - 1954: Đồng chí
+ 1954 - 1964: Đoàn thuyền đánh ca, Bếp lửa, Con cò
+ 1964 - 1975: Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Khúc hát ru những em bé lớn
lên trên lưng mẹ.
+ Sau năm 1975: Ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Nói với con
sang thu.
- Các tác phẩm thơ kể trên đã tái hiện cuộc cống đất nước và hình ảnh con người
Việt Nam suốt 1 thời kỳ lịch sử từ sau cách mạng tháng Tám 1945, qua nhiều giai
đoạn.
+ Đất nước và con người Việt Nam trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và
Chống Mỹ với nhiều gian khổ, hy sinh nhưng rất anh hùng.
Gv: NGUYỄN THỊ HƯƠNG – Trường THCS Gio hải
10
Giáo án Ôn tập ngữ văn 9 – Năm học : 2009 – 2010.
+ Công cuộc lao động, xây dựng đất nước và những quan hệ tốt đẹp của con
người.
- Những điều chủ yếu mà các tác phẩm đã thể hiện chính là tâm hồn, tình cảm, tư
tưởng của con người trong m thời kỳ lịch sử có nhiều biến động lớn lao, nhiều đổi thay
sâu sắc.
+ Tình yêu quê hương, tình cảm yêu nước.
+ Tình đồng chí, sự gắn bó với cách mạng, lòng kính yêu Bác Hồ.
+ Những tình cảm gần gũi và bền chặt của con người. Tình mẹ con, bà cháu
trong sự thống nhất với những tình cảm chung rộng lớn (ở mỗi nội dung trên, giáo
viên yêu cầu học sinh nêu dẫn chứng tiêu biểu từ các bài thơ đã học).
Câu 3: So sánh các bài thơ có đề tài gần nhau để thấy điểm chung và những nét
riêng của mỗi tác phẩm.
- Hai bài: Khúc hát ru và Con cò đều đề cập đến tình mẹ con ca ngợi tình mẹ
con thắm thiết, thiêng liêng. Cách thể hiện cũng có điểm gần gủi, đó là dùng điệu ru,
lời ru của người mẹ nhưng tình cảm, cảm xúc ở mỗi bài lại mang nét riêng biệt.
+ Khúc hát ru thể hiện sự thống nhất của tình yêu con với lòng yêu nước, gắn
bó với cách mạng và ý chí chiến đấu của người mẹ dân tộc Tà Ôi trong hoàn cảnh hết
sức gian khổ ở chiến khu Miền Tây Thừa Thiên Huế trong thời kỳ kháng chiến chống
Mĩ.
+ Con cò: Khai thác và phát triển tứ thơ từ hình tượng con cò trong ca dao hát ru
để ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru.
- Ba bài: Đồng chí, bài thơ về tiểu đội xe không kính, ánh trắng đều viết về người
lính cách mạng với vẽ đẹp trong tính cách và tâm hồn họ. Nhưng mỗi bài lại khai thác
những nét riêng và đặt trong những hoàn cảnh khác nhau.
Câu 4: So sánh bút pháp sáng tạo hình ảnh thơ ở một số bài thơ.
- Đồng chí và Đoàn thuyền đánh cá: Sử dụng 2 bút pháp khác nhau trong xây
dựng hình ảnh. Bài "Đồng chí" sử dụng bút pháp hiện thực, đứa những chi tiết, hình
ảnh thực của đời sống người lính vào thơ gần như là trực tiếp. Hình ảnh "Đầu súng
trăng treo" ở cuối bài rất đẹp và giàu ý nghĩa biểu tượng nhưng cũng rất thực, mà tác
giả đã bắt gặp trong những đêm phục kích địch ở rừng. Bài "Đoàn thuyền đánh cá", lại
chủ yếu dùng bút pháp tượng tượng, phóng đại với nhiều liên tưởng, tưởng tượng, so
sánh mới mẻ, độc đáo. Mỗi bút pháp đều có giá trị riêng và phù hợp với tư tưởng, cảm
xúc của bài thơ và phong cách mỗi tác giả.
- Bài thơ về Tiểu đội xe không kính và Ánh trăng. Bài thơ của Phạm Tiến Duật
sử dụng bút pháp hiện thực, miêu tả rất cụ thể, chi tiết từ hình dáng chiếc xe không
kính đề cảm giác và sinh hoạt của người lái xe. Còn ánh trăng của Nguyễn Duy tuy có
đưa vào hình ảnh và chi tiết thực, rất bình dị, nhưng chủ yếu là dùng bút pháp gợi tả,
không đi vào chi tiết mà hướng tới ý nghĩa khái quát và biểu tượng của hình ảnh.
IV. Củng cố:
- Đọc cho cả lớp tham khảo 1 số bài tập câu 6
- Ôn tập kỹ phần nội dung
V. Dặn dò:
VI. Bổ sung
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Gv: NGUYỄN THỊ HƯƠNG – Trường THCS Gio hải
11
Giao an ễn tõp ng vn 9 Nm hoc : 2009 2010.
Ngy son:17/03/10
Ngy dy:19/03/10
Tiờt 13+14+15.
Chuyờn ờ 4.
Hấ THễNG KIấN THC PHN TIấNG VIấT
A. MC TIấU:
-Kin thc:- Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học
từ lớp 6 đến lớp 9.
-K nng: Khỏi quỏt cỏc vn ó hc.
-Thỏi : - Long yờu quy va t hao vờ Tiờng Viờt.
B. PHNG PHP:
Nờu vn - Tho lun nhúm.
C. CHUN B:
-Thầy: Bảng phụ, đối chiếu, bài tập trắc nghiệm.
-Trò: Đọc, ôn tập ở nhà
D. TIN TRèNH LấN LP:
I. n nh:
II. Bi c:
Kim tra v son 5 em.
III. Bi mi:
@.t vn :
- Từ lớp 6 9 các em đã đợc học nhiều bài học về từ vựng, hôm nay chúng ta tiến
hành tổng kết về từ vựng từ lớp 69.
@. Trin khai cỏc hot ng:
Hot ng ca thy v trũ Ni dung kin thc
Hot ng 1.
T n v t phc.
- Nhắc lại những kiến thức của em về từ
vựng.
- Vậy từ láy và từ ghép có gì khác nhau (Từ
láy láy lại âm nhau còn từ ghép các tiếng
đu có nghĩa)
(trò chơi lắp ghép)
- Em có nhận xét gì về nghĩa của từ láy?
Hot ng 2.
Thnh ng.
I. Từ đơn và từ phức:
Từ đơn: có 1 tiếng
Từ phức: có 2, hơn 2 tiếng
+ Láy: các tiếng láy âm nhau
+ Ghép: ghép các tiếng có quan hệ về
nghĩa.
2. Xác định từ láy và từ ghép:
- Từ ghép:
- Từ láy:
3. Xác định nghĩa của từ láy:
- Giảm nghĩa:
- Tăng nghĩa:
II. Thành ngữ:
1. Thành ngữ: Là cụm từ cố định biểu
thị 1 khái niệm.
Gv: NGUYấN THI HNG Trng THCS Gio hai
12
Giao an ễn tõp ng vn 9 Nm hoc : 2009 2010.
- Em hiểu gì về thành ng- Vậy tục ngữ và
thành ngữ có gì khác nhau?
=> Thành ngữ là cụm từ cố định biểu thị
một khái niệm, còn tục ngữ là 1 câu nói có
vần, điệu, biểu thị một kinh nghiệm, một
nhận xét, phán đoán.
- Tìm 2 thành ngữ có yếu tố chỉ động vật và
2 thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật
(Trò chơi tiếp sức)
- Tìm thành ngữ trong văn chơng.
- Em có nhận xét gì về việc sử dụng thành
ngữ trong văn chong?
=> Văn chơng hàm súc, cô đọng, giàu sức
biểu cảm.
- Nhắc lại khái niệm về ngh a của từ?
- Chọn cách hiểu đúng
Hot ng 3.
Ngha ca t.
- Nhắc lại từ nhiều nghĩa và hiện tợng
chuyển nghĩa của từ?
2. Tìm thành ngữ:
3. Tìm 2 dẫn chứng về việc sử dụng
thành ngữ trong văn ch ơng.
- Nớc non lận đận mt mỡnh.
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
- Thân em vừa trắng lại vừa tròn.
Bảy nổi ba chìm với nớc non.
III. Nghĩa của từ:
Là nội dung mà từ biểu thị:
IV. Từ nhiều nghĩa và hiện t ợng
chuyển nghĩa của từ:
1. Từ có thể có 1 hoặc nhiều nghĩa.
- Hiện tợng chuyển nghĩa tạo ra từ nhiều
nghĩa.
Hot ng 4.
. S phỏt trin ca t vng.
- Cú my cỏch phỏt trin t vng?
- in vo s Sgk.
- Tỡm dn chng minh ho cho nhng
cỏch phỏt trin ca t vng ó c nờu
trong s trờn.
- Hot ng theo nhúm, mi nhúm tỡm mt
dn chng.
- Cú th cú ngụn ng m t vng ch phỏt
trin theo cỏch phỏt trin s lng t ng
khụng? Vỡ sao?
V. S phỏt trin ca t vng.
1.
- Phỏt trin ngha ca t.
- Phỏt trin s lng t ng:
+ To t ng mi.
+ Mn ngụn ng nc ngoi.
2.
- Phỏt trin t vng bng cỏch phỏt trin
ngha ca t nh: (da, chut, (con)
chut (mỏy tớnh))
- Phỏt t ng mi bng cỏch tng s
lng t ng: cm bi, th trng tin
t, rng phũng h.
- Mn: Intnột, raiụ, tivi
3. Nu khụng cú s phỏt trin ngha, thỡ
núi chung, mi t ng ch cú mt ngha
v ỏp ng nhu cu giao tip thỡ s
lng t ng s tng lờn nhiu ln. Vỡ
vy, mi ngụn ng ca nhõn loi u
phỏt trin t vng theo s trờn.
II. T mn
Gv: NGUYấN THI HNG Trng THCS Gio hai
13
Giáo án Ôn tập ngữ văn 9 – Năm học : 2009 – 2010.
Hoạt động5.
Từ mượn
- Thế nào là từ mượn
- So sánh sự khác nhau của từ mượn
Hoạt động 6.
Từ Hán Việt
- Thế nào là từ Hán việt?
Hoạt động7.
. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội.
- Thuật ngữ là gì?
- Biệt ngữ xã hội là gì?
- Vai trò của thuật ngữ trong đời sống hiện
nay.
- Liệt kê 1 số từ ngữ là biệt ngữ xã hội?
- Trò chơi tiếp sức.
- Các hình thức trau dồi vốn từ?
- Hướng dẫn HS lần lượt thực hiện các bài
tập.
- Là từ vay mượn của tiếng nước ngoài
để biẻu thị sự vật, con người mà tiếng
Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu
thị. Bộ phận từ mượn quan trọng nhất
trong Tiếng Việt là mượn tiếng Hán.
III. Từ Hán Việt
- Là từ mượn của tiếng Hán nhưng được
phát âm và dùng theo cách dùng từ của
tiếng Việt.
IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội.
- Thuật ngữ: Là từ ngữ biểu thị khái
niệm khoa học, công nghệ và thường
được dùng trong các văn bản khoa học,
công nghệ.
- Biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong
một tầng lớp xã hội nhất định
V. Trau dồi vốn từ.
- Cách 1: Rèn luyện để nắm đầy đủ và
chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.
- Cách 2: Rèn luyện để biết thêm những
từ chưa biết, làm tăng vốn từ là việc
thường xuyên phải làm để trau dồi vốn
từ.
IV. Củng cố:
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
V. Dặn dò:
- Ôn tập lại toàn bộ những kiến thức đã học
- Làm các bài tập vào vở
- Xem trước bài mới.
VI. Bổ sung
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
**********************
Gv: NGUYỄN THỊ HƯƠNG – Trường THCS Gio hải
14
Giáo án Ôn tập ngữ văn 9 – Năm học : 2009 – 2010.
Ngày soạn: 22/03/10
Ngày dạy: 25/03/10
Tiết 16+17+18.
Chuyên đề 5.
HỆ THỐNG KIẾN THỨC PHẦN NGỮ PHÁP
A . MU ̣C TIÊU .
Giúp HS:
- Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9 về : Từ loại, cụm từ,
thành phần câu, các kiểu câu.
- Kỉ năng:- Hệ thống hóa kiến thức thông qua các hiện tượng cụ thể theo kiểu bài
thực hành.
- Thái độ: - Qua việc củng cố các kiến thức giáo dục lòng yêu tiếng mẹ đẻ, không
ngừng trau dồi và phát triển tiếng mẹ đẻ.
B. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Xem lại các kiến thức liên quan.
- Trò: Ôn tập ở nhà
C. PHƯƠNG PHÁP :
Hỏi đáp.
Thảo luận.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
I .Ổn định
II. Bài cũ.
III. Bài mới
Đặt ván đê:
Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức .
- Nhắc lại: Nêu đặc điểm của DT, ĐT, TT đã
học ở lớp 6.
A. Từ loại:
I. Danh từ, động từ, tính từ:
1. Nội dung:
a. Danh từ là từ chỉ người, vật, sự việc, hiện
tượng.
- DT kết hợp với từ nêu SL ở trước chỉ từ ở
sau => cụm DT.
- DT thường làm CN trong câu, khi làm VN,
DT phải kết hợp với từ là ở trước.
b. ĐT là từ chỉ hoạt động trạng trái của sự vật,
hiện tượng.
- ĐT thường kết hợp với các từ đã, sẽ, đang,
cũng, vẫn, hãy, chờ để tạo thành cụm ĐT.
- Chức vụ điền hình trong câu của ĐT là làm
VN, khi làm CN, ĐT mất khả năng kết hợp
với các từ đã , sẽ, đang, cũng, vẫn
c. TT là từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật,
Gv: NGUYỄN THỊ HƯƠNG – Trường THCS Gio hải
15
Giao an ễn tõp ng vn 9 Nm hoc : 2009 2010.
hnh ng, trng thỏi.
- TT cú th kt hp vi cỏc t ó, s, ang
cng, vn to thnh cm TT. Kh nng kt
hp vi cỏc t hóy, ng, ch ca TT l rt
hn ch.
- TT cú th lm VN, CN trong cõu. Tuy vy
kh nng lm VN ca TT hn ch hn T.
- Bn khon TT õy c dựng nh DT
- HS h thng li ni dung ca cỏc t loi
khỏc ó hc lp 6.
- GV k bng ph, cho HS chi tip sc.
II. Cỏc t loi khỏc:
1. Ni dung:
a. S t : T ch SL v s TT ca s vt
b. L. t: t ch lng ớt hay nhiu ca s vic
c. Ch t: T dựng ch vo s vt, nhm
nh v SV trong khụng gian, hoc thi gian.
d. Phú t: T chuyờn i kốm T, TT b
sung ý ngha ca T, TT.
. i t: Dựng ch ngi, s vt, hnh
ng, tớnh cht.
e. Quan h t: Biu th cỏc quan h nh s
hu, so sỏnh, nhõn qu gia cỏc b phn ca
cõu, gia cõu vi cõu trong V.
B. Cm t
1. Ni dung
- L t hp do DT. T, TT v cỏc t ng ph
thuc vo nú to thnh.
2. Bi tp:
Bi 1.
a. nh hng, nhõn cỏch, li sng l TT ca
cỏc cm DT. Du hiu l cỏc lng t ng
trc nú, nhng, cỏc, mt
b. Ngy (khi ngha) du hiu l nhng
c. Tiờng (ci, núi) du hiu l cú th
thờm nhng vo trc.
?H/S đọc và trả lời câu 1 SGK trang 145
?Đặt câu có thành phần chính?
(Nêu rõ nội dung gì ? )
? Các thành phần phụ đã học (trạng ngữ,
khởi ngữ ?)
? Cho ví dụ về trạng ngữ?
C-thành phần câu:
I-Thành phần chính và thành phần phụ :
1-Kể tên, nêu dấu hiệu nhận biết
*Thành phần chính: CN; VN
-CN: Thờng trả lời cho các câu hỏi Ai? Con gì?
Cái gì?
-VN: Trả lời cho các câu hỏi: Làm gì? làm sao?
Nh thế nào? là gì?
*Thành phần phụ:
-Trạng ngữ: Nêu lên hoàn cảnh về không gian,
Gv: NGUYấN THI HNG Trng THCS Gio hai
16
Giao an ễn tõp ng vn 9 Nm hoc : 2009 2010.
?Cho ví dụ về khởi ngữ?
? H/S đọc 3 VD a, b, c SGK? Phân tích các
thành phần của câu?
?Thành phần CN, VN, Trạng ngữ, khởi ngữ?
?Tập đặt câu văn, đoạn văn s/d đúng các
thành phần của câu?
?Kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết các thành
phàn biệt lập cảu câu?
?Các thành phần biệt lập đó dùng để làm gì?
?Cho VD cụ thể?
?H/S đọc BT2 trang 145
?Chỉ rõ các thành phần biệt lập trong phần a
b c d e?
?Tác dụng của nó ntn?
?Thế nào là câu đơn
?H/s đọc BT+2 trang 146,147.
?H/s đọc Bt1 phần a b c d e trang 146
?Tìm CN, VN trong các câu?
? H/S đọc BT2 phần a b c trang 147? Xác
định câu đặc biệt?
? Khái niệm về câu ghép?
?H/s đọc BT1 mục II trang 147
thời gian, cách thức, phơng tiện, nguyên nhân,
mục đích
-Khởi ngữ: Thờng đứng trớc CNnêu lên đề tài của
câu nói.
2-Phân tích thành phần của các câu sau:
-Đôi càng tơi mẫm bóng.
CN VN (Tô Hoài)
-Sau một hồi trống thức vang dội cả lòng
TR.N
tôi, mấy ng ời học trò cũ đến sắp hàng
CN VN
d ới hiên rồi đi vào lớp.
(Thanh Tình)
-Còn tấm g ơng bằng thuỷ tinh tráng bạc,
K.N
nó vẫn là ng ời bạn trung thực, chân
CN
thành, thẳng thắn, không hề nói dối, cũng
VN
không bao giờ biết nịnh hót hay hay độc ác.
II-Thành phần biệt lập
1-Kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết:
-Thành phần tình thái
-Thành phần cảm thán
-Thành phần gọi - đáp
-Thành phần phụ chú
Dấu hiệu nhận biết: chúng không trực tiếp
tham gia vào sự việc nói trong câu?
2-Tìm thành phần biệt lập:
a)Có lẽ: Tình thái
b)Ngẫm ra: Tình thái
c)Dừa xiêm thấp lè tè quả tròn dừa nếp dừa lá
đỏ
(Thành phần phụ chú)
d)Bẩm: gọi - đáp
Có khi: Tình thái
e)Ơi: Gọi - đáp.
D-Các kiểu câu
1-Câu đơn
-Khái niệm?
-Tìm CN, VN trong các câu đơn?
-Xác định câu đặc biệt:
a)Có tiếng nói léo xéo ở gian trên tiếng mụ chủ.
b)Một anh thanh niên hai mơi tuổi!
c)Những ngọn đèn thần tiên.
2-Câu ghép
-Khái niệm
-Tìm câu ghép trong bài tập 1
-Chỉ rõ quan hệ về nghĩa giữa các vế trong những
Gv: NGUYấN THI HNG Trng THCS Gio hai
17
Giao an ễn tõp ng vn 9 Nm hoc : 2009 2010.
? Tìm câu ghép?
?HS đọc BT2, chỉ rõ các kiểu q/h về nghĩa
giữa các vế trong những câu ghép
G/V: Hớng dẫn HS làm BT4 trang 149
?Học sinh đọc BT1(trang 149)
?Tìm câu rút gọn?
?Rút gọn ntn?
?H/s đọc BT2 tìm bộ phận của câu đứng trớc
đợc tách ra?
?Tác dụng ntn?
?H/s đọc BT3
-G/V: hớng dẫn HS cách biến đổi.
-H/s: đọc BT1, tìm các câu nghi vấn?
-?H/S: Cách dùng các câu nghi vấn đó có để
hỏi không?
?H/S đọc Bt2? Tìm câu cầu khiến dùng để
làm gì?
(Chú ý: Mục đích của các câu cầu khiến có
khác nhau)
câu ghép BT2
a,c: qh bổ sung
b,d: qh nguyên nhân
e: qh mục đích
-Bài tập 3
a) qh tơng phản
b) qh bổ sung
c)qh điều kiện, giả thiết.
3-Biến đổi câu:
-BT1: Câu rút gọn
+Quen rồi
+Ngày nào ít: ba lần
-BT2:
a)Và làm việc có khi suốt đêm
b)Thờng xuyên
c)Một dấu hiệu chẳng lành
Tách ra nh vậy để nhấn mạnh nội dung.
-BT3: Biến đổi
Giáo viên chú ý hớng dẫn h/s bằng cách đảo các
thành phần và cụm từ trong câu.
IV-Các kiểu câu ứng dụng với những mục đích
giao tiếp khác nhau:
-Bài tập1:
Các câu nghi vấn:
+Ba con, sao con không nhận?
+Sao con biết là không phải?
(Dùng để hỏi)
-Bài tập 2:
a)-ở nhà trông em nhé!
-Đừng có đi đâu đấy.
Dùng để ra lệnh.
b)-Thì má cứ kêu đi
Dùng để yêu cầu
c)Vô ăn cơm!
Dùng để mời.
IV. Cng c:
- GV h thng li ni dung bi hc.
V. Dn dũ:
- ễn tp li ton b nhng kin thc ó hc
- Lm cỏc bi tp vo v
- Xem trc bi mi.
VI. Bụ sung
**********************
Gv: NGUYấN THI HNG Trng THCS Gio hai
18
Giáo án Ôn tập ngữ văn 9 – Năm học : 2009 – 2010.
Ngày soạn: 03/04/10
Ngày dạy:05/04/10
Tiết 19+20+21.
Chuyên đề 6.
VĂN BẢN
A . MU ̣C TIÊU .
Giúp HS:
- Kiến thức: - Hệ thống hóa kiến thức đã học từ lớp 6 đến lớp 9 về : Từ loại, cụm từ,
thành phần câu, các kiểu câu.
- Kỉ năng:- Hệ thống hóa kiến thức thông qua các hiện tượng cụ thể theo kiểu bài
thực hành.
- Thái độ: - Qua việc củng cố các kiến thức giáo dục lòng yêu tiếng mẹ đẻ, không
ngừng trau dồi và phát triển tiếng mẹ đẻ.
B. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Xem lại các kiến thức liên quan.
- Trò: Ôn tập ở nhà
C. PHƯƠNG PHÁP :
Hỏi đáp.
Thảo luận.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
I .Ổn định
II. Bài cũ.
III. Bài mới.
I. Chủ đề
1. Chủ đề là gì?
Là đề tài chính và đối tượng mà văn bản biểu đạt, là tư tưởng, tình cảm thể hiện trong
văn bản.
VD: Chủ đề của truyện “Lục Vân Tiên” là trung, hiếu, tiết, nghĩa.
- Bức thư của bố: “mẹ tôi” trong “những tấm lòng cao cả có chủ đề như sau:
“Qua bức thư, bố nghiêm khắc phê phán hành vi vỗ lễ của con đối với mẹ; chỉ cho con
thấy công ơn to lớn và tình thương bao la của mẹ hiền, khuyên con phải thành khẩn xin lỗi
mẹ”
- Chủ đề bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh là: Tình yêu gia đình và quê hương
dào dạt trong tâm hồn người lính trẻ trên đường hành quân ra trận thời đánh Mĩ.
2. Chuyện với chủ đề
- Không được lầm lẫn giữa chuyện với chủ đề
VD: “Buổi học cuối cùng” - Đô đê
Tác giả kể chuyện : Em bé Phrăng kể lại chuyện buổi dạy học cuối cùng của thấy Ha –
men ở vùng An-dát của nước Pháp bị Đức chiếm đóng.
Chủ đề của truyện đó là : nỗi đau của nhân dân dưới ách thống trị của ngoại bang; biết
yêu tiếng mẹ đẻ là yêu nước; biết giữ lấy tiếng nói của dân tộc mình là nắm được chìa khoá để
giải phóng, để giành lại tự do.
- Vậy “chuyện” và “chủ đề” của truyện “lão Hạc” là gì?
+ Chuyện về lão Hạc- một người nông dân vì nghèo đói quá nên đã tìm đến cái chết
bằng cách ăn bả chó tự tử sau khi đã bán chó, dành dụm tiền cho đứa con trai đang làm thuê ở
đồn điền cao su.
Gv: NGUYỄN THỊ HƯƠNG – Trường THCS Gio hải
19
Giáo án Ôn tập ngữ văn 9 – Năm học : 2009 – 2010.
+ Chủ đề: Số phận đau thương của người nông dân trong xã hội cũ và phẩm chất cao
quý tiềm tàng của họ. Đồng thời truyện còn cho thấy tấm lòng yêu thương, trân trọng của nhà
văn đối với người nông dân.
3. Đại ý:
Đại ý là ý lớn trong một đoạn thơ, một tình tiết, một đoạn, một phần của truyện. Một
đoạn thơ, một tình tiết, một đoạn, một phần của truyện thì chưa hình thành được chủ đề. Cần
phân biệt đại ý với chủ đề.
VD: Bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan
- 4 câu thơ đầu, đại ý là tả cảnh Đèo Ngang lúc bóng xế tà.
- 4 câu thơ cuối (2 câu luận + 2 câu kết) ; nỗi buồn cô đơn của nữ sĩ (đại ý)
=> Chủ đề: tâm trạng buồn, cô đơn của li khách khi bước tới Đèo Ngang trong ngày tàn.
4. Đa chủ đề: một tác phẩm có thể chỉ có một chủ đề. Một tác phẩm cũng có thể có
nhiều chủ đề (đa chủ đề)
VD: Bài thơ “Ngắm trăng” (Vọng nguyệt) rút trong “Nhật kí trong tù” có chủ đề tình
yêu trăng (thiên nhiên) và phong thái ung dung tự tại của người chiến sĩ cách mạng trong
cảnh tù đầy.
- “Nhật kí trong tù” là một tập thơ đa chủ đề
+ Những khổ cực đày đoạ của thân tù
+ ý chí kiên cường bất khuất, lạc quan
+ Lòng khao khát tự do
+ Lòng yêu nước
+Lòng thương người
+Tình yêu thiên nhiên
+Phong thái ung dung, tự tại
…
Đó là những phẩm chất cao đẹp của người chiến sĩ vĩ đại
+ Hiện thực chế độ nhà tù tăm tối, vô nhân đạo.
- Những bộ tiểu thuyết đồ sộ hàng nghìn trang như “tam quốc chí”, “tây du kí”, “thuỷ
hử”, “chiến tranh và hoà bình”… đều có đa chủ đề là một điều dễ hiểu. Nhưng có những tác
phẩm quy mô nhỏ vẫn có thể có nhiều chủ đề.
VD: Bài thơ “Bánh trôi nước” có các chủ đề sau:
+ Tự hào về một loại bánh ngon của dân tộc
+ Ca ngợi phẩm chất người phụ nữ Việt Nam (nhan sắc, thuỷ chung…)
+ Cảm thông với thân phận, số phận người phụ nữ trong xã hội cũ.
- Bài thơ “bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến có người bảo chỉ có một chủ đề: tình
bạn cố tri chân thành, chung thuỷ. Có người lại cho rằng có hai chủ đề:
+ Tình bạn đẹp, chân thành
+ Hai cuộc đời thanh bạch của một nhà nho.
Ý kiến của em thế nào?
5. Tính thống nhất của chủ đề
Nếu các câu thơ, đoạn thơ, đoạn văn, các tình tiết là xương thịt của tác phẩm, thì chủ
đề là linh hồn của bài thơ, của truyện. Nếu không nắm được toàn bộ các chi tiết của văn bản
thì khó hình dung được chủ đề, tính tư tưởng của tác phẩm. Các chi tiết bộ phận của tác phẩm
liên kết chặt chẽ với nhau tạo thành chủ đề. Tựa như nền, móng, cột kèo, xà, tường, nóc, ngói,
tranh… hợp thành mới ra cái nhà.
Tính thống nhất của chủ đề là sự liên kết chặt chẽ, sự hoà hợp gắn bó của các bộ phận tác
phẩm như nhan đề, lời đề từ (nếu có), từ ngữ hình tượng, giọng điệu (thơ), cốt truyện, nhân
vật, diễn biến, câu trữ tình ngoại đề (nếu có)- tạo thành một chỉnh thể. Sự thừa, thiếu trong
tác phẩm là hiện tượng biểu lộ sự non yếu của tác giả đã phá vỡ tính thống nhất của chủ đề.
VD: Truyện ngắn “cuộc chia tay của những con búp bê” của Khánh Hoài, từ nhan đề
đến cốt truyện, các tình tiết đều mang tính liên kết khá chặt chẽ:
Gv: NGUYỄN THỊ HƯƠNG – Trường THCS Gio hải
20
Giáo án Ôn tập ngữ văn 9 – Năm học : 2009 – 2010.
- Thuỷ và Thành đau khổ khóc suốt đêm
- Sáng sớm Thành đau buồn đi ra vườn ngồi một mình, thì em gái theo ra.
- Hai anh em chia đồ chơi
- Thành dẫn Thuỷ về trường cũ, chào giã biệt cô giáo Tâm và các bạn lớp 4B.
- Trước lúc lên xe, Thuỷ để lại cho anh trai cả hai con búp bê…. Thành nhìn theo bóng
em gái rối khóc.
=> Qua đó, ta rút ra chủ đề của truyện là:
- Sự đau khổ của tuổi thơ trước bi kịch gia đình (cha mẹ bỏ nhau)
- Tình thương yêu của anh em, của bè bạn trong bi kịch gia đình.
*BÀI TẬP
Bài 1
1. Phân tích bố cục bài “Rừng cọ quê tôi” (trang 13 –sách ngữ văn 8)
2. Giới thiệu hai câu văn biểu cảm trực tiếp
3. Chủ đề văn bản “Rừng cọ quê tôi” là gì?
Gợi ý: Đây là một văn bản biểu cảm rất đặc sắc
Phần I: Câu mở đầu tác giả tự hào giới thiệu cảnh “rừng cọ trập trùng”, là vẻ đẹp của
sông Thao quê tôi không có nơi nào đẹp bằng
Phần II: gồm 3 đoạn văn tả cây cọ, rừng cọ và lợi ích của nó
+Đoạn 1: tả cụ thể cây cọ: thân cao vút thẳng, rất dẻo dai “gió bão không thể quật ngã”.
Búp cọ “như thanh kiếm sắc vung lên”. Cây non… “lá đã xoà sát mặt đất”. Lá cọ tròn xoe
“như một rừng tay vẫy”. Rừng cọ là nơi trú ngụ ca hót của đàn chim khi mùa xuân về. Tất cả
các chi tiết : thân cọ, búp cọ, cây non, lá cọ, rừng cọ mùa xuân, đều thể hiện rừng cọ rất đẹp,
cây cọ có một sức sống vô cùng mạnh mẽ.
+ Đoạn 2: Nói rừng cọ với tuổi thơ tác giả. Tâm hồn tác giả đã gắn bó thiết tha với rừng
cọ. Căn nhà “núp dưới rừng cọ”. Ngôi trường “khuất trong rừng cọ”. Con đường đi học “đi
trong rừng cọ”. Ngày nắng, ngày mưa có bóng cọ chở che.
+ Đoạn 3: Rừng cọ gắn bó với đời sống vật chất của người dân sông Thao. Cha làm chổi
cọ, mẹ lấy móm lá cọ đựng hạt giống. Chị đan lá cọ, làm mành cọ, lán cọ để xuất khẩu. Trẻ
chăn trâu nhặt trái cọ đem về om, “ăn vừa béo vừa bùi”
- Phần 3, tác giả nhắc lại câu hát: “cơm nắm lá cọ là người sông Thao”, rồi khẳng định
một tình yêu thuỷ chung của người sông Thao: “đi đâu rồi cũng nhớ về rừng cọ quê mình”
2. Có hai câu văn biểu cảm trực tiếp nói lên tình cảm của tác giả, của người sông Thao
đối với rừng cọ quê nhà
- Chẳng có nơi nào đẹp như sông Thao quê tôi, rừng cọ trập trùng
- Người sông Thao đi đâu, rồi cũng nhớ về rừng cọ quê mình
3. Chủ đề “rừng cọ” quê tôi là gì?
- Rừng cọ là vẻ đẹp của vùng sông Thao
- Tình yêu mến quê nhà của người sông Thao.
Bài 2: Hãy nêu xuất xứ, chủ đề của truyện ngắn “tôi đi học” của Thanh Tịnh? Hãy
chỉ ra tính thống nhất về chủ đề của văn bản đó?
Gợi ý
1. Xuất xứ, chủ đề
Truyện “tôi đi học” như một trang hồi kí ghi lại những hoài niệm, kỉ niệm đẹp của tuổi
thơ trong buổi tựu trường, truyện được in trong tập “Quê mẹ”, xuất bản năm 1941
“Tôi đi học” đã thể hiện những tình cảm hồn nhiên, ngây thơ và trong sáng, tâm trạng
bâng khuâng, hồi hộp của một em bé trong buổi tựu trường. Em “như một con chim con đứng
bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ”
2. Tính thống nhất về chủ đề của truyện “Tôi đi học”
Truyện ngắn “tôi đi học” gồm có các chi tiết, tình tiết diễn tả tâm trạng của chú bé (nhân
vật “tôi”) trong buổi tựu trường.
Gv: NGUYỄN THỊ HƯƠNG – Trường THCS Gio hải
21
Giáo án Ôn tập ngữ văn 9 – Năm học : 2009 – 2010.
- Mẹ âu yếm nắm tay tôi dẫn đi tren con đường làng dài và hẹp trong một buổi mai đầy
sương thu và gió lạnh. Lòng tôi “có sự đổi thay lớn”… nên tôi thấy cảnh vật thân quen trở nên
“lạ”
- Thấy các bạn nhỏ cầm sách vở, bút, thước… tôi rất “thèm” và đòi mẹ đưa bút thước
cho cầm thử để thử sức mình.
- Thấy trường làng Mĩ Lí oai nghiêm như đình làng Hoà Ấp, đông đặc cả người, ai cũng
áo quần sạch sẽ, gương mạt vui tươi sáng sủa. Lòng tôi “đâm ra lo sợ vẩn vơ”. Học trò mới
“thèm vụng và ước ao thầm”… được như những học trò cũ, biết lớp, biết thầy đề khỏi “rụt rè”
trong cảnh lạ
- Nghe tiếng trống trường dội vang, nghe ông đốc đọc tên, các học sinh mới đều khóc,
còn tôi cũng nức nở theo. Nghe gọi đến tên minh, tôi “giật mình và lúng túng”, quên cả mẹ
đang đứng sau. Khi thấy giáo trẻ dẫn vào lớp, tôi cảm thấy “trong thời thơ ấu tôi chưa lần nào
thấy xa mẹ tôi như lần này”.
- Vào ngồi trong lớp, tôi thấy một mùi hương lạ xông lên; tôi bâng khuâng ngắm nhìn
xung quanh, nhìn bạn… rồi vòng tay lên bàn, nhìn thầy viết và lẩm nhẩm đánh vần đọc bài
tập viết: “Tôi đi học”
=> Các chi tiết trên không chỉ thể hiện diễn biến sự việc, cảnh vật và tâm trạng nhân vật
“tôi” trong buổi tựu trường mà còn gắn kết với nhau trong một thời gian (buồi sớm đầy sương
thu và gió lạnh), trong ba không gian: con đường làng dài và hẹp, sân trường làng Mĩ Lí,
phòng học lớp Năm. Cảnh vật và tâm trạng đều diễn biến, hoà quyện, không thừa. Ví dụ con
chim nhỏ đậu trên cửa sổ lớp học rồi vụt cách bay đi.
Qua đó ta thấy tính thống nhất của chủ đề truyện “tôi đi học”: tâm trạng hồi hộp, bâng
khuâng, tình cảm trong sáng hồn nhiên của tuổi thơ trong buổi tựu trường (đầu tiên của đời
mình)
Bài 3: Cho đề văn sau: “Kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên đi học lớp Một của em”.
Có hai bạn triển khai hai hướng như sau:
Hướng 1:
a,Chú em cho em một chiếc cặp sách rất đẹp khi em sắp vào năm học lớp Tám. Chiếc
cặp đã gợi nhớ kỉ niệm ngày đầu tiên đi học lớp Một
b, Cách đây tám năm, ngày đầu tiên đi học lớp Một, bà nội đưa em đi, vì bố mẹ em đi
công tác xa.
c, Bà đã già nên không kịp ra phố mua cặp mới cho em, em đựng sách trong túi vải rất
to của bà, trông rất ngộ.
d, Hai bà cháu đi dò qua sông, sang trường học. Trên đò rất nhiều các bạn và các vị phụ
huynh. Không khí như ngày hội, ai cũng mặc quần áo đẹp. Giá như mọi ngày em sẽ gấp chiếc
thuyền giấy thả trôi sông. Nhưng hôm nay, em đứng thật nghiêm chỉnh trên đò.
e, Ấn tượng của buổi học đầu tiên là hình ảnh cô giáo của em. Cô rất dịu dàng và đặc
biệt có hai bím tóc dài tới tận khoeo chân. Lời nói của cô: “con đưa mũ để cô cất nào” và nụ
cười của cô- đến tận bây giờ em vẫn không quên.
Hướng 2:
a. Hôm em sang trường dự khai giảng năm học lớp Tám, em đã tự đi xe đạp một mình.
Em bỗng mỉm cười nhớ lại cái ngày đầu tiên ở lớp Một mẹ đưa em đến lớp
b. Từ nhà em ở phố Mai Hắc Đế, đi qua phố Tô Hiến Thành, đi thẳng rất lâu mới đến
trường cấp I, II Vân Hồ. Em rất ghét mấy chị lớn hơn em một chút, thấy em lũn cũn cắp cặp
đi học, cứ đùa doạ bắt trói em và đem nhốt. Cái năm “ngớ ngẩn” ấy, em rất sợ các chị.
c. Vào lớp học, cô giáo đi thu mũ nón của các bạn trong lớp để gọn gàng một góc lớp.
Em đã thật thà hỏi cô: “lát nữa con về, cô có trả mũ nón không ạ?”. Cô giáo bật cười, xoa đầu
em và bảo: “Có chứ, con!”
d, Cô giáo em có giọng nói rất hay, cô viết chữ mẫu trên bảng rất đẹp, nhưng cô lại có
tên không hay. Em nghe các bạn gọi là cô Chưng
Gv: NGUYỄN THỊ HƯƠNG – Trường THCS Gio hải
22
Giáo án Ôn tập ngữ văn 9 – Năm học : 2009 – 2010.
e, Khi về nhà, sau buổi học đầu tiên, em đã hãnh diện nói với bố mẹ và chị của em là em
học lớp cô Chưng. Lập tức em đã bị chị em cười rất to và giễu: “Đó là cô Hưng. Thật là ngớ
ngẩn. Tên cô giáo cũng nghe nhầm” (Chị em học lớp ba cùng trường mà). Thật là ngượng nhớ
đời!
Theo em, hai hướng triển khai của hai bạn học sinh trên về đề văn đã cho, bạn nào
đúng, bạn nào sai? Vì sao? Có điểm nào ai bạn cùng giống nhau không ? Em thích khai
triển theo hướng nào?
Hãy trình bày hướng triển khai đề văn của riêng em và viết thành bài cụ thể.
Gợi ý: Cả hai hướng triển khai của hai bạn học sinh đều đúng. Vì các sự việc, các chi
tiết nêu ra đều hướng tới làm rõ ý cơ bản của đề bài là về kỉ niệm buổi đi học đầu tiên của em
(tức là bài văn đã xác định được sự thống nhất của chủ đề văn bản)
II- Bố cục của văn bản
1. Ghi nhớ :
- Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề. Văn bản thường có bố
cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài
+ Phần mở bài có nhiệm vụ nêu ra chủ đề của văn bản.
+ Phần thân bài thường có một số đoạn nhỏ trình bày các khía cạnh của chủ đề.
+ Phần kết bài tổng kết chủ đề của văn bản.
- Nội dung phần thân bài thường được trình bày theo một thứ tự tuỳ thuộc vào kiểu văn bản,
chủ đề, ý đồ giao tiếp của người viết. Nhìn chung, nội dung ấy thường được sắp xếp theo
trình tự thời gian và không gian, theo sự phát triển của sự việc hay theo mạch suy luận, sao
cho phù hợp với sự triển khai chủ đề và sự tiếp nhận của người đọc.
VD:
a. Văn miêu tả
- Mở bài: giới thiệu chung về ấn tượng cảm xúc đối với cảnh vật
- Thân bài: tả từng phiên cảnh cụ thể, tả khái quát toàn cảnh
- Kết bài: nêu cảm xúc, ý nghĩ
b. Văn tự sự
- Mở bài: giới thiệu câu chuyện
- Thân bài: kể diễn biến câu chuyện
- Kết bài: kết cục câu chuyện, hoặc nói lên suy nghĩ, cảm nghĩ
Câu chuyện: Con chim hồng
1. Một người đi săn ở Thiên Tân đem bẫy vào rừng đánh bắt được một con chim hồng
mái rất đẹp. Bỏ chim vào lồng, đem về. Con chim trống cứ bay theo, cất tiếng kêu rất ai oán.
Con trống bay theo về tận nhà người đi săn, kêu khóc như van xin cho đến tối mịt mới chịu
bay đi.
2. Mờ sáng hôm sau, người đi săn dậy mở cửa đã nhìn thấy con chim trống đậu trước
sân. Chim vẫy cánh nhịp nhàng như có ý ra hiệu gì. Người đi săn lại gần định bắt lấy cho
được cả đôi. Chim trống vươn cao cổ, nhả ra một cục vàng rất to, sáng lấp lánh. Người đi
săn chợt hiểu, hỏi: “muốn chuộc vợ sao?” Bèn thả con chim mái ra. Đôi chim mừng mừng
tủi tủi, quanh quẩn mãi, chưa nỡ bay đi.
3. Người đi săn cân vàng. Được hai lạng sáu đồng cân. Cầm cục vàn trên tay, anh ta
xúc động nghĩ : “ Cầm thú không biết gì mà còn chung tình thế? Có nỗi buồn nào bằng nỗi
buồn của đôi lứa phải chia li. Loài cầm thú cũng thế ư? ”
(Theo “liêu trai chí dị”)
c. Văn nghị luận
- Mở bài: nêu vấn đề
- Thân bài: giải quyết vấn đề. Có thể lần lượt dùng lí lẽ hoặc dẫn chứng để giải thích,
hay chứng minh, hay bình luận từng luận điểm, từng khía cạnh của vấn đề
- Kết bài: khẳng định vấn đề. Liên hệ cảm nghĩ
VD: Bài “tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của Hồ Chí Minh
Gv: NGUYỄN THỊ HƯƠNG – Trường THCS Gio hải
23
Giáo án Ôn tập ngữ văn 9 – Năm học : 2009 – 2010.
- Mở bài: Tác giả nêu vấn đề: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”. Lòng yêu nước
của nhân dân ta là một truyền thống quý báu, có sức mạnh vô địch để chiến thắng thù trong,
giặc ngoài.
- Thân bài:tác giả chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta
+ Những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang
Trung…
+ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta được thể hiện trong cuộc kháng chiến chống
Pháp: đủ các lứa tuổi, các thành phần giai cấp, tôn giáo, khắp mọi miền đất nước (miền
ngược, miền xuôi, tiền tuyến, hậu phương, những hành động yêu nước…)
- Kết bài: tác giả nêu lên nhiệm vụ của toàn dân là phải phát huy tinh thần yêu nước để
kháng chiến và kiến quốc.
2. Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài
Thân bài là phần chính trung tâm, phần trọng tâm của bài văn, của văn bản. Mỗi loại
văn bản ở phần thân bài có cách bố trí, sắp xếp nội dung khác nhau.
a. Thân bài văn miêu tả: có thể sắp xếp bố trí từ cảnh này đến cảnh khác, từ bộ phận này
đến bộ phận khác theo thời gian và không gian, có cảnh chính và cảnh phụ.
b. Thân bài văn tự sự, có thể sắp xếp, bố trí các tình tiết, các sự việc, các nhân vật nối
tiếp hoặc xen kẽ nhau xuất hiện theo diễn biến tự nhiên của câu chuyện.
VD: truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” có 5 tình tiết sau hình thành cốt truyện và
diễn biến câu chuyện:
- Mụ vợ ông lão đánh cá bảo chồng ra biển xin con cá vàng một cái máng lợn
- Mụ vợ sai chồng ra biển xin con cá vàng cho mụ một cái nhà mới
- Mụ vợ bắt chồng đi gặp con cá vàng xin cho mụ làm nhất phẩm phu nhân
- Mụ vợ bắt chồng đòi cá vàng để mụ được làm nữ hoàng
- Mụ vợ ông lão đánh cá đòi được làm Long Vương ngự trên mặt biển
c. Thân bài văn nghị luận: chất liệu làm nên bài văn nghị luận là lí lẽ, dẫn chứng và cách
lập luận. Thân bài của một bài văn nghị luận là hệ thống các luận điểm, luận cứ. Qua các luận
điểm, luận cứ, người viết dùng lí lẽ, dẫn chứng để giải thích, chứng minh, bình luận để làm
nổi bật luận đề (vấn đề đã nêu ra)
VD: trong bài “thế nào là học tốt”, ông Trường Chinh đã nêu lên 4 căn cứ, 4 luận điểm
sau:
- Học tốt trước hết là học sinh phải đi học cho đều, chăm chú nghe giảng…
- Hai là học phải gắn với hành, với lao động….
- Ba là học sinh phải chăm lo học tập và rèn luyện về các mặt trí dục, đức dục, mĩ dục,
thể dục để phát triển toàn diện con người mới xã hội chủ nghĩa
- Bốn là, học sinh phải kính trọng thầy, cùng gánh trách nhiệm với thầy trong việc xây
dựng nhà trường xhcn….
3. Xây dựng đoạn văn trong văn bản.
a. Đoạn văn là gì?
Một văn bản gồm có nhiều đoạn văn hợp thành. Vậy, đoạn văn là một phần của văn bản.
Đoạn văn chỉ có một câu văn, hoặc do một số câu văn tạo thành. Đoạn văn biểu đạt một ý
tương đối trọn vẹn của văn bản. Về hình thức, chữ đầu đoạn văn phải viết hoa, lùi vào độ một
ô tính từ lề. Kết thúc đoạn văn bằng dấu chấm xuống dòng.
b. Câu chủ đề của đoạn văn
Câu chủ đề (còn gọi là câu chốt) mang nội dung khái quát lời lẽ ngắn gọn, thường đủ hai
thành phần chính C- V; nó có thể đứng đầu đoạn văn (đoạn diễn dịch) cũng có thể đứng cuối
đoạn (đoạn quy nạp)
VD1 : Đảng ta vĩ đại thật. Trong lịch sử ta có ghi chuyện anh hùng dân tộc là Thánh
Gióng đã dùng gốc tre đánh đuổi giặc ngoại xâm. Trong những ngày đầu kháng chiến, Đảng
ta đã lãnh đạo hàng nghìn, hàng vạn anh hùng noi gương Thánh Gióng dùng gậy tầm vông
đánh thực dân Pháp.
Gv: NGUYỄN THỊ HƯƠNG – Trường THCS Gio hải
24
Giáo án Ôn tập ngữ văn 9 – Năm học : 2009 – 2010.
(Hồ Chí Minh)
VD2: Cách mạng tháng Tám thành công mở ra một kỉ nguyên mới độc lập, tự do của
dân tộc. Tuổi trẻ VN được cắp sách đến trường, được hưởng thụ một nền giáo dục hoàn toàn
tự do. Một chân trời tươi sáng bao la mở rộng trước tầm mắt thanh, thiếu niên nhi đồng. Học
không phải để làm quan. Học để làm người, người lao động sáng tạo, có trình độ văn hoá,
khoa học, kĩ thuật để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Người
người học tập, nhà nhà học tập để nâng cao dân trí. Vì vậy, học tập là nghĩa vụ của chúng
ta.
c. Quan hệ giữa các câu trong đoạn văn
Trong một đoạn văn các câu có quan hệ ý nghĩa chặt chẽ với nhau. Có thể bổ sung ý
nghĩa cho nhau; có thể liên kết, phối hợp với nhau về ý nghĩa.
4. Cách trình bày nội dung trong đoạn văn:
- Dựng đoạn diễn dịch ( là cách thức trình bày ý đi từ ý chung, khái quát đến các ý cụ
thể chi tiết. Đoạn diễn dịch thì câu chốt đứng đầu đoạn, các câu đi kèm sau nhằm minh hoạ
câu chốt.
VD: Em rất kính yêu mẹ. Bố thì nghiêm, mẹ thì hiền. Mẹ giống bà ngoại, từ nét mặt, nụ
cười đôn hậu đến đôi bàn tay nhỏ nhắn, khéo léo. Mẹ đã về hưu được vài năm nay. Mẹ thức
khuya, dậy sớm lo cho các con được ăn ngon, mặc đẹp, được học hành giỏi giang. Đứa con
nào bị ốm, mẹ thở dài lo lắng, chăm sóc từng viên thuốc, từng bát cháo… Mẹ luôn dặn các
con: “nhà ta còn khó khăn, các con phải ngoan và chăm chỉ học hành”. Mỗi lần đi xa một
hai ngày, em nhớ mẹ lắm!
- Dựng đoạn quy nạp ( là cách trình bầy nội dung đi từ các ý chi tiết, cụ thể đến ý
chung khái quát. Trong đoạn quy nạp, các câu mang ý chi tiết, cụ thể đứng trước, câu chủ đề
đứng cuối đoạn.
Chú ý: đoạn diễn dịch có thể đảo lại thành đoạn quy nạp, hoặc ngược lại
VD: Tình bạn phải chân thành, tôn trọng nhau, hết lòng yêu thương, giúp đỡ nhau cùng
tiến bộ. Lúc vui, lúc buồn, khi thành đạt, khi khó khăn, bạn bè phải san sẻ cùng nhau. Có bạn
chí thiết, có bạn tri âm, tri kỉ… Nhân dân ta có nhiều câu tục ngữ rất hay nói về tình bạn
như : “giàu vì bạn, sang vì vợ” hay “Học thầy không tày học bạn”, nhà thơ Nguyễn Khuyến
có bài “bạn đến chơi nhà” được nhiều người yêu thích. Trong đời người, hầu như ai cũng có
bạn. Bạn học thời tuổi thơ, thời cắp sách là trong sáng nhất, hồn nhiên nhất. Thật vậy, tình
bạn là một trong những tình cảm cao đẹp của chúng ta.
- Dựng đoạn song hành (là đoạn văn được sắp xếp các ý ngang nhau, bổ sung cho
nhau, phối hợp nhau để diễn tả ý chung. Đoạn song hành không có câu chủ đề.
VD: Đi giữa Hạ Long vào mùa sương, ta cảm thấy những hòn đảo vừa xa lạ, vừa quen
thuộc, mờ mờ, ảo ảo. Chung quanh ta, sương buông trắng xoá. Còn thuyền bơi trong sương
như bơi trong mây. Tiếng sóng vỗ loong boong trên mạn thuyền. Tiếng gõ thuyền lộc ộc của
bạn chài săn cá, âm vang mặt vịnh. Thỉnh thoảng mấy con hải âu đột ngột hiện ra trong màn
sương….
( Vịnh Hạ Long)
- Dựng đoạn móc xích ( là đoạn văn trong đó cách sắp xếp ý nọ tiếp theo ý kia theo lối
móc nối vào ý trước (qua những từ ngữ cụ thể) để bổ sung, giải thích cho ý trước.
VD: Muốn xây dưng chủ nghĩa xã hội thì phải tăng gia sản xuất. Muốn tăng gia sản xuất
tốt thì phải có kĩ thuật cải tiến. Muốn sử dụng tốt kĩ thuật cải tiến thì phải có văn hoá. Vậy,
việc bổ túc văn hoá là cực kì cần thiết.
BÀI TẬP
Bài 1: Nhận diện đoạn văn ( trang 33, 34, 35 sách “cảm thụ ngữ văn THCS 8; bài 13 tr
17, 18 sách “các dạng tập làm văn và cảm thụ thơ văn lớp 8)
Bài 2: Cho câu chủ đề sau:
a.“Em quên sao được kỉ niệm ngày đầu tiên đi học lớp Một”.
Gv: NGUYỄN THỊ HƯƠNG – Trường THCS Gio hải
25