Đề thi hoá đại cương 1
1
Đại Học Cần Thơ
Khoa Khoa Học
Bộ Môn Hoá Học
ĐỀ THI MÔN HỌC HOÁ ĐẠI CƯƠNG 1
(MSMH: TH101)
Thời gian làm bài: 45 phút
Từ: 15giờ 20 ngày 24 tháng 4 năm 2008
Gồm 28 câu, mỗi câu 0,25 điểm (tổng số điểm: 7 điểm)
Khoanh tròn phương án trả lời đúng nhất trong các câu hỏi trắc nghiệm dưới đây:
Câu 1.
Xét các bộ số lượng tử sau của các nguyên tử đa điện tử:
(1): n = 1; l = 0; m = 0 (2): n = 3; l = 2; m = -3 (3) n = 10; l = 8; m = +7
(4): n = 4; l = 4; m = 0 (5): n = 2; l = 0; m = +1/2 (6) n = 8; l = 5; m = -8
Bộ số lượng tử nào không phù hợp?
a) (3); (5); (6) b) (2); (4); (6)
c) (2); (5); (6) d) (2); (4); (5); (6) e) (2); (3); (4); (5); (6)
Câu 2.
Trạng thái lai hóa của nguyên tố trung tâm Xe trong ion XeF
4
là:
a) sp
3
b) sp
3
d c) sp
3
d
2
d) sp
2
e) sp
Câu 3.
Phân tử CO
2
và anion I
3
-
có gì giống nhau?
a) Nguyên tố trung tâm đều ở trạng thái lai hóa sp
b) Nguyên tố trung tâm đều ở trạng thái lai hoá sp
3
d
c) Đều là hợp chất cộng hoá trị
d) Đều có cơ cấu góc
e) Đều có trị số góc liên kết bằng nhau
Câu 4.
Xem các chất: (I): CS
2
; (II): SiCl
4
; (III): SO
2
; (IV): H
2
O; (V): C
2
H
2
; (VI): NH
4
+
. Trị số góc
các chất tăng dần như sau:
a) (II) < (VI) < (III) < (IV) < (I) < (V) b) (IV) < (II) = (VI) < (III) < (I) = (V)
c) (IV) = (III) = (VI) < (III) < (II) < (V) d) (I) < (II) < (III) < (IV) < (V) < (VI)
e) (IV) < (VI) < (II) < III) < (I) = (V)
Câu 5.
Xem các ion và nguyên tử: (I): O
2-
; (II): F
-
; (III): Na
+
; (IV): Mg
2+
; (V): Al
3+
; (VI): N
3-
; (VII):
Ne. Thứ tự tăng dần bán kính các ion và nguyên tử trên là:
a) (V), (IV), (III), (VII), (II), (I), (VI) b) (VI), (I), (II), (VII), (III), (IV), (V)
c) (I), (II), (III), (IV), (V), (VI), (VII) d) (VII), (VI), (V), (IV), (III), (II), (I)
e) (V), ((IV), (III), (II), (I), (VI), (VII)
Câu 6.
Số điện tử tối đa ứng với ký hiệu
1,2,3 +
Ψ là:
a) 18 b) 10 c) 6 d) 1 e) Tất cả đều sai
Câu 7.
Bốn số lượng tử của điện tử cuối của nguyên tố X là:
Đề thi hoá đại cương 1
2
n = 3; l = 1; m = 0; m
s
= -1/2
X ở vị trí nào trong bảng phân loại tuần hoàn?
a) X ở chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm VIII
b) X ở ô thứ 17, chu kỳ 3, phân nhóm phụ nhóm VII
c) X ở ô thứ 18, chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm VIII
d) X ở chu kỳ 3, phân nhóm chính nhóm VII e) X ớ chu kỳ 3, phân nhóm VIA
Câu 8.
Số orbital nhiều nhất ứng với ký hiệu 3d là:
a) 9 b) 5 c) 10 d) 1 e) 3
Câu 9.
Xét các phân lớp của nguyên tử đa điện tử: 5g; 6f; 8p; 9s; 6d. Thứ tự tăng dần năng lượng của
các phân lớp là:
a) 6d, 5g, 6f, 8p, 9s b) 5g, 6d, 6f, 8p, 9s c) 9s, 8p, 6d, 6f, 5g
d) 6d, 6f, 8p, 9s, 5g e) 5g, 6f, 8p, 9s, 6d
Câu 10.
Xét các chất: SiH
4
, SiF
4
, SiCl
4
, SiBr
4
, SiI
4
Nhiệt độ sôi giảm dần các chất theo thứ tự là:
a) SiH
4
, SiF
4
, SiCl
4
, SiBr
4
, SiI
4
b) SiH
4
, SiI
4
, SiBr
4
, SiCl
4
, SiF
4
c) SiI
4
, SiBr
4
, SiCl
4
, SiF
4
, SiH
4
d) SiF
4
, SiI
4
, SiBr
4
, SiCl
4
, SiH
4
e) SiF
4
, SiH
4
, SiI
4
, SiBr
4
, SiCl
4
Câu 11.
Với phân tử CH
2
=CH-CH
2
-CO-C≡CH
Các trị số góc liên kết CCC theo chiều từ trái sang phải của phân tử trên là:
a) 180º, 120º, 109º, 120º b) 120º, 120º, 120º, 180º
c) 109º, 120º, 120º, 180º d) 120º, 109º, 180º, 180º
e) 120º, 109º, 120º, 180º
Câu 12.
Chọn kết luận đúng giữa hai ion NO
2
+
và NO
2
-
(Trong hai ion này, N đều là nguyên tố trung
tâm)
a) Cả hai ion này đều có cơ cấu thẳng
b) Nguyên tố trung tâm N của cả hai ion này đều ở trạng thái lai hoá sp
2
c) Cả hai ion đều có tính thuận từ
d) Ion NO
2
+
có cơ cấu góc, còn ion NO
2
-
có cơ cấu thẳng
e) Tất cả đều không đúng
Câu 13.
So sánh giữa hai khí CO
2
và SO
2
a) CO
2
có nhiệt độ sôi cao hơn SO
2
b) SO
2
dễ hoá lỏng hơn CO
2
c) SO
2
lỏng dễ bay hơi hơn CO
2
lỏng
d) CO
2
vừa có khối lượng phân tử nhỏ vừa không phân cực nên dễ hoá lỏng hơn SO
2
e) Cả C trong CO
2
và S trong SO
2
đều ở trạng thái lai hoá sp
Câu 14.
Có gì khác nhau hay giống nhau giữa hai phân tử PCl
5
và NCl
5
?
Đề thi hoá đại cương 1
3
a) Có PCl
5
, nhưng không có NCl
5
b) Cả nguyên tố trung tâm P và N đều ở trạng thái lai hoá sp
3
d
c) Cả hai chất trên đều có cơ cấu lưỡng tháp chung đáy tam giác
d) Các góc liên kết của cả hai phân tử trên giống nhau là: 90º, 120º và 180º
e) (b), (c), (d)
Câu 15.
Chọn phát biểu không đúng về NH
3
:
a) Nguyên tố trung tâm N ở trạng thái lai hoá sp
3
b) NH
3
có cơ cấu tứ diện, mà N nằm ở tâm tứ diện đó
c) Góc liên kết trong NH
3
khoảng 109º
d) NH
3
là một baz yếu, nó có mùi khai đặc trưng
e) Theo thuyết đẩy các đôi điện tử ở lớp hoá trị, bốn nhị liên quanh nguyên tố trung tâm
N của NH
3
hướng từ tâm tứ diện ra bốn đỉnh của nó mà N là tâm của tứ diện
Câu 16.
Với các chất: (I): KCl, (II): MgBr
2
, (III): KF, (IV): NaBr, (V): AlBr
3
Thứ tự nhiệt độ nóng chảy tăng dần của các chất trên là:
a) (I) < (II) < (III) < (IV) < (V) b) (V) < (IV) < (III) < (II) < (I)
c) (II) < (IV) < (I) < (III) < (V) d) (V) < (II) < (IV) < (I) < (III)
e) (III) < (I) < (V) < II) < (IV)
Câu 17.
Trong các phân tử và ion sau đây: (I): XeF
2
, (II): SiO
2
, (III): HCN, (IV): NO
2
+
, (V): SO
2
,
(VI): ICl
2
-
Phân tử hay ion nào có nguyên tố trung tâm ở trạng thái lai hoá sp?
a) (I), (II), (III) b) (II), (III), (IV) c) (III), (IV), (V)
d) (IV), (V), (VI) e) (II), (IV)
Câu 18.
Trị số góc liên kết trong phân tử ClF
3
là:
a) 90º, 180º b) 90º, 120º, 180º c) 109º
d) 120º e) Tất cả đều sai
Câu 19.
Xem các phân tử và ion: (I): CO; (II): O
2
, (III): F
2
, (IV): B
2
, (V): NO
+
, (VI): NO
Phân tử hay ion nào có tính thuận từ?
a) (I), (II), (III) b) (II), (III), (IV) c) (II), (VI)
d) (IV), (V), (VI) e) (II), (IV), (VI)
Câu 20.
Trị số bốn số lượng tử của điện tử cuối của ion Mn
2+
là:
a) n = 4, l = 0, m = 0, m
s
= -1/2 b) n = 3, l = 2, m = 0, m
s
= +1/2
c) n = 3, l = 2, m = +2, m
s
= +1/2 d) n = 4, l = 2, m = +2, m
s
= +1/2
a) n = 3, l = 2, m = +2, m
s
= -1/2
Câu 21.
Phân tử hay ion nào không tồn tại (không hiện diện)?
a) H
2
+
, Be
2
b) O
2
, N
2
c) F
2
, F
2
-
d) Be
2
, F
3
-
d) B
2
, O
2
+
Đề thi hoá đại cương 1
4
Câu 22.
Số điện tử tối đa trong phân lớp g (l = 4) là:
a) 32 b) 50 c) 16 d) 25 e) 18
Câu 23.
Với các ký hiệu: (I): 3d
yz
, (II): 2p, (III):
3,3,5 +
Ψ , (IV): 3s, (V): 4d; (VI): n = 2
Ký hiệu nào cho biết đó là 1 orbital?
a) (I), (III), (IV) b) (II), (III), (IV), (V) c) (I), (III)
d) (II), (III), (V) e) (III), (VI)
Câu 24.
Các chất: (I): CH
3
CH
2
COOH, (II): CH
3
CH
2
CH
2
OH, (III): CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
, (IV):
CH
3
CHN(CH
3
)
2
, (V): CH
3
CH
2
COONa
Nhiệt độ sôi tăng dần các chất là:
a) (V) < (IV) < (III) < (II) < (I) b) (IV) < (III) < (II) < (I) < (V)
c) (IV) = (III) < (II) < (I) < (V) d) (V) < (I) < (II) < (III) < (IV)
e) (III) < (IV) < (II) < (I) < (V)
Câu 25.
So sánh giữa O
2
với O
2
+
:
a) Một chất có tính thuận từ, một chất có tính phản từ
b) Bậc nối của O
2
lớn hơn so với O
2
+
c) Độ dài liên kết giữa O với O trong O
2
dài hơn so với trong O
2
+
d) Năng lượng liên kết giữa O với O trong O
2
lớn hơn so với O
2
+
e) Tất cả đều không đúng
Câu 26.
Xem hai phân tử: (I): formaldehid (HCHO) và (II): alcol metyl (metanol, CH
3
OH)
a) Góc liên kết HCO trong (I) lớn hơn so với (II)
b) Nguyên tố trung tâm C đều ở trạng thái lai hoá sp
3
c) Trong cả hai phân tử trên đều không có điện tử π
d) (I) chỉ gồm liên kết cộng hoá trị còn trong (II) còn có liên kết ion
e) Cả hai đều tạo được liên kết hidro liên phân tử với nhau giữa các phân tử của chúng
Câu 27.
Xem ba chất:
OH
OH
OH
OH
OH
OH
OH
(I)
(II)
(III)
Chọn nhiệt độ sôi tăng dần:
a) (I) < (II) < (I) b) (III) < (II) < (I)
c) (II) < (III) < (I) d) (III) < I) < (II)
d) (II) < (I) < (III)
Câu 28.
Với các hợp chất ion: LiF, LiCl, LiBr, LiI, hợp chất có tính cộng hoá trị nhiều nhất và hợp
chất có tính ion nhiều nhất theo thứ tự là:
a) LiF, LiI b) LiI, LiBr c) LiF, LiCl
d) LiI, LiF e) LiI, LiCl
Hết
Ghi chú
: Sinh viên được phép sử dụng bảng phân loại tuần hoàn để làm bài
Đề thi hoá đại cương 1
5
ĐÁP ÁN
1 d 8 b 15 b 22 e
2 c 9 a 16 d 23 a
3 e 10 c 17 b 24 b
4 b 11 e 18 a 25 c
5 a 12 e 19 e 26 a
6 e 13 b 20 c 27 c
7 d 14 a 21 d 28 d
GV soạn đề: Võ Hồng Thái
Đề thi môn hóa đại cương 1 1 1
Đại Học Cần Thơ Họ tên SV:
Khoa Khoa Học MSSV:
Bộ Môn Hóa Học
Đề thi môn Hóa đại cương 1 (MSMH: TN101)
Thời gian làm bài: 90 phút, từ 13g30 ngày 28-11-2008. Có 35 câu, mỗi câu 0,2 đ.
Sinh viên được tham khảo mọi tài liệu để làm bài
Câu 1.
Theo thuyết sóng kết hợp của de Broglie, bước sóng λ của một hạt có khối lượng m, di
chuyển vận tốc v là
mv
h
=
λ
với h = 6,626.10
-34
J.s. Một trái bóng chày (baseball) có khối
lượng 145 gam di chuyển với vận tốc 160,9 km/giờ. Một điện tử có khối lượng 9,11x10
-31
kg
di chuyển với vận tốc 2,19.10
6
m/s. Trị số bước sóng kết hợp của trái bóng chày và điện tử lần
lượt là:
A. 1,02.10
-28
m; 0,332.10
-9
m B. 1,02.10
-34
m; 3,32.10
-13
m
C. 2,84.10
-38
m; 0,332.10
-9
m D. 1,02.10
-34
m; 0,332.10
-9
m
E. 1,02.10
-27
m; 0,332.10
-6
m
Câu 2.
Giữa hai chất lỏng butan-1-ol (CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
OH) và dietyl eter (CH
3
CH
2
OCH
2
CH
3
):
(1): Butan-1-ol có nhiệt độ sôi cao hơn so với dietyl eter
(2): Dietyl eter có áp suất hơi bão hòa thấp hơn butan-1-ol
(3): Dietyl eter dễ đông đặc hơn butan-1-ol
(4): Butan-1-ol có tương tác hút liên phân tử còn dietyl eter thì không có
Chọn ý không đúng trong 4 ý trên:
A. (2), (3) B. (3), (4) C. (2), (3), (4) D. (3) E. (3), (4)
Câu 3.
Giữa hai khí CO
2
và SO
2
:
(1): CO
2
có cơ cấu thẳng còn SO
2
có cơ cấu góc
(2): Lực tương tác Van der Waals của CO
2
lớn hơn so với SO
2
(3): CO
2
khó hóa lỏng hơn so với SO
2
(4): CO
2
và SO
2
đều có nguyên tố trung tâm ở trạng thái lai hóa sp
Phát biểu đúng là:
A. (3), (4) B. (1), (3) C. (2), (4) D. (1), (2) E. (1)
Câu 4.
Các trị số góc liên kết CCC trong phân tử etylvinylacetilen (CH
3
CH
2
C≡CCH=CH
2
) từ trái
sang phải lần lượt là:
A. 109
o
, 180
o
, 180
0
, 120
o
B. 180
o
, 180
o
, 180
o
, 180
o
C. 109
o
28’, 180
o
, 120
o
, 120
o
D. 120
o
, 180
o
, 180
o
, 109
o
28’
E. 109
o
28’, 109
o
28’, 180
o
, 120
o
Câu 5.
Chọn phát biểu đúng khi nói về O
2
và ion O
2
2-
:
(1): O
2
và O
2
2-
đều có tính thuận từ
(2): Độ dài liên kết giữa O với O trong O
2
ngắn hơn so với O
2
2-
(3): Hóa trị của O trong hai chất này đều bằng nhau, nhưng có số oxi hóa khác nhau
(4): O
2
bền hơn O
2
2-
(do năng lượng liên kết giữa O với O trong O
2
lớn hơn so với O
2
2-
)
A. (1), (3) B. (2), (3)
B. (3), (4) D. (1), (2), (3) E. (2), (3), (4)
Câu 6.
Phân tử CS
2
và ion
−
3
I có gì giống nhau?
A. Nguyên tố trung tâm đều có trạng thái lai hóa sp
Đề thi môn hóa đại cương 1 1 2
B. Đều có cơ cấu thẳng
C. Đều là hợp chất cộng hóa trị
D. Đều có nguyên tố trung tâm cùng trạng thái lai hóa sp
3
d
E. Đều có cơ cấu góc
Câu 7.
Các nhiệt độ: 173
o
C; 245
o
C; 285
o
C là nhiệt độ sôi của các chất (không chắc theo thứ tự):
OHHO
OH
OH
O
C CH
3
O
Hidroquinon
Catechol
2-Acetylfuran
(I)
(II)
(III)
Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất trên là:
A. (I), (II), (III) B. (III), (II), (I) C. (II), (I), (III) D. (I), (III), (II) E. (II), (III), (I)
Câu 8.
Nhiệt độ sôi của metan (CH
4
), amoniac (NH
3
), phosphin (PH
3
), arsin (AsH
3
) là (không chắc
sắp theo thứ tự sẵn): -161,6
o
C; -87,7
o
C; -62,5
o
C; -33,35
o
C. Nhiệt độ sôi tăng dần các chất như
sau:
A. CH
4
< NH
3
< PH
3
< AsH
3
B. AsH
3
< PH
3
< NH
3
< CH
4
C. CH
4
< PH
3
< AsH
3
< NH
3
D. NH
3
< CH
4
< PH
3
< AsH
3
E. PH
3
< CH
4
< AsH
3
< NH
3
Câu 9.
Giữa 2 ion
−
2
NO và
−
2
ICl (N, I lần lượt là các nguyên tố trung tâm):
1) Cả hai ion trên đều có cơ cấu thẳng
2) Cả hai ion trên đều có cơ cấu góc
3) Cả hai ion đều có nguyên tố trung tâm cùng trạng thái lai hóa
4) Một ion có trạng thái lai hóa sp
2
, một ion có trạng thái lai hóa sp
3
d
5) Một ion có cơ cấu góc, một ion có cơ cấu thẳng
Các ý không đúng là:
A. (2), (3) B. (4), (5) C. (1), (2) D. (1), (2), (3) E. (2), (3), (5)
Câu 10.
Các chất và ion: XeF
4
; HCHO;
−
3
NO ;
−2
3
CO có gì giống nhau?
A. Nguyên tố trung tâm đều cùng trạng thái lai hóa B. Đều có cơ cấu phẳng
C. Đều có góc liên kết khoảng 120
o
D. Đều là hợp chất cộng hóa trị
E. Tất cả các ý trên
Câu 11.
Các nhiệt độ nóng chảy 191
o
C; 651
o
C; 680
o
C; 773
o
C của KI, KCl, AlI
3
, NaI. Nhiệt độ nóng
chảy các chất tăng dần là:
A. KI < KCl < AlI
3
< NaI B. NaI < AlI
3
< KCl < KI
C. AlI
3
< NaI < KI < KCl D. AlI
3
< KI < NaI < KCl E. AlI
3
< NaI < KCl < KI
Câu 12.
Phân tử nào không có cơ cấu phẳng (nghĩa là các nguyên tử trong phân tử không cùng nằm
trong một mặt phẳng)?
A. CH
2
CH
2
B. HNNH C. BF
3
D. H
2
CO E. H
2
NNH
2
Câu 13.
Trong nước dạng lỏng lực tương tác mạnh nhất giữa các phân tử nước là:
A. Liên kết cộng hóa trị B. Liên kết ion C. Lực Van der Waals
D. Liên kết cộng hóa trị phân cực E. Liên kết hidro
Câu 14.
Một sinh viên vẽ các công thức Lewis (hay kiểu Lewis) của ion SCN
−
như sau:
Đề thi môn hóa đại cương 1 1 3
S C N
2
(I)
S C N
(II)
S C N
(III)
S C N
(IV)
S C N
2
2
(V)
S C N
(VI)
Công thức phù hợp là:
A. Tất cả các công thức trên B. (III) C. (IV), (V) D. (III), (VI) E. (I), (II)
Câu 15.
Giữa chất IF
3
và ion IF
−
4
có gì giống nhau? (I là nguyên tố trung tâm)
A. Nguyên tố trung tâm đều cùng trạng thái lai hóa sp
3
d
B. Nguyên tố trung tâm đều cùng tạng thái lai hóa sp
3
d
2
C. Đều có số nhị liên cô lập quanh nguyên tố trung tâm bằng nhau
D. Đều có số liên kết σ quanh nguyên tố trung tâm bằng nhau
E. Đều có số liên kết π quanh nguyên tố trung tâm bằng nhau
Câu 16.
Do sự lan truyền điện tử π trong nhân benzen nên độ dài của liên kết giữa C và C trong nhân
benzen coi như trung gian giữa một liên kết đôi và đơn. Với các chất:
CH
3
CH
3
(etan), CH
2
CH
2
(etilen), CHCH (acetilen), (benzen). Độ dài liên kết giữa C với
C trong các phân tử trên theo thứ tự giảm dần như sau:
A. Etan, Benzen, Etilen, Acetilen B. Acetilen, Etilen, Benzen, Etan
C. Etan, Etilen, Acetilen, Benzen D. Benzen, Acetilen, Etilen, Etan
E. Etan, Acetilen, Benzen, Etilen
Câu 17.
CH
3
OH
Metanol
HCHO
Metanal
H C
O
O
H C
O
O
Ion formiat
(I)
(II)
(III)
Độ dài liên kết giữa C với O trong 3 chất trên theo thứ tự là:
A. (I) < (II) < (III) B. (III) < (II) < (I) C. (II) < I) < (III)
D. (II) = (III) < (I) E. (II) < (III) < (I)
Câu 18.
Xét 4 cặp chất lỏng:
CH
3
COOH (I) – HCOOCH
3
(I’); (CH
3
CH
2
)
2
NCH
3
(II) – CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
NH
2
(II’);
CH
3
CH
2
OCH
2
CH
3
(III) – CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
OH (III’); Br
2
(IV) – ICl (IV’)
Chất nào trong mỗi cặp trên dễ sôi hơn?
A. (I); (II’); (III); (IV’) B. (I’), (II), (III), (IV) C. (I); (II’); (III’); (IV’)
D. (I); (II); (III); (IV) E. (I’); (II’); (III’); (IV’)
Câu 19.
Chọn sự so sánh đúng giữa hai ion NO
+
và NO
−
:
A. Cả hai ion đều có tính phản từ vì đều không có điện tử lẻ
B. Cả hai ion trên đều có tính thuận từ
C. Độ dài liên kết giữa N với O trong ion NO
+
dài hơn so với NO
−
D. Liên kết giữa N với O trong ion NO
+
bền hơn so với NO
−
E. Năng lượng liên kết giữa N với O trong ion NO
+
nhỏ hơn so với NO
−
Đề thi môn hóa đại cương 1 1 4
Câu 20.
So sánh giữa PCl
5
và NCl
5
(P, N là các nguyên tố trung tâm):
A. Cả hai đều có nguyên tố trung tâm ở trạng thái lai hóa sp
3
d
B. Cả hai chất trên đều có cơ cấu lưỡng tháp chung đáy tam giác
C. Cả hai đều góc liên kết giống nhau: 90
o
; 120
o
; 180
o
D. Cả (A), (B), (C) đều phù hợp
E. Có PCl
5
, không có NCl
5
Câu 21.
Cho biết PH
3
không có sự lai hóa (chỉ có các orbital thuần túy s, p ở lớp hóa trị xen phủ để tạo
liên kết) còn các phân tử và ion sau đây đều có sự lai hóa khi các nguyên tử kết hợp tạo phân
tử cũng như ion: CO
2
, HCN, NH
+
4
, CO
−2
3
. Trị số góc liên kết trong các phân tử và ion trên
theo thứ tự tăng dần là:
A. PH
3
< NH
+
4
< CO
−2
3
< HCN = CO
2
B. PH
3
< NH
+
4
= CO
−2
3
< HCN < CO
2
C. PH
3
= NH
+
4
< CO
−2
3
< HCN = CO
2
D. HCN < CO
2
< CO
−2
3
< NH
+
4
< PH
3
E. PH
3
< NH
+
4
< CO
−2
3
< HCN < CO
2
Câu 22.
Một ion X
+2
có tổng số hạt proton, neutron, electron là 78, trong đó số hạt không mang điện
nhỏ hơn số hạt mang điện là 18 hạt. Cấu hình electron của X
2+
là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
3
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
5
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
6
E. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
Câu 23.
Hai nguyên tố hóa học X và Y có cấu hình electron lần lượt là:
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
; 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
10
4p
5
(1): X là một kim loại còn Y là một phi kim
(2): X và Y đều thuộc chu kỳ 4, bán kính của X nhỏ hơn bán kính Y
(3): X thuộc phân chính nhóm I còn Y thuộc phân nhóm chính nhóm V
(4): X có tính khử có hóa trị 1, còn Y có tính oxi hóa, Y có khuynh hướng nhận thêm 1 điện
tử
Ý đúng là:
A. (1), (2) B. (3), (4) C. (1), (3) D. (1), (4) E. (1), (2), (4)
Câu 24.
Theo công thức gần đúng tính năng lượng mạng tinh thể U:
−+
−+
+
=
rr
ZZ
KU với K là hằng số thích hợp; Z
+
, Z
-
là điện tích của ion dương, ion âm; r
+
, r
-
là
bán kính của ion dương, ion âm. 2000
o
C, 2800
o
C là nhiệt độ nóng chảy của MgO, BaS
(không chắc theo thứ tự).
(1): Tinh thể MgO chắc hơn so với BaS
(2): Nhiệt độ nóng chảy của MgO cao hơn so với BaS
(3): Nhiệt độ nóng chảy của MgO thấp hơn so với BaS
(4): MgO khó hòa tan trong nước hơn so với BaS
Ý đúng là:
A. (1), (2), (4) B. (1), (2) C. (2), (4) D. (1), (3), (4) E. (1), (3)
Câu 25.
Các chất: NaF, KCl, CaCl
2
, Al
2
O
3
có tương quan gì?
(1): Đều là các hợp chất ion
(2): Đều hiện diện dạng tinh thể rắn
(3): Các ion trong từng chất có số điện tử bằng nhau
(4): Trừ Al
2
O
3
, các chất còn lại đều dễ hòa tan trong nước
Đề thi môn hóa đại cương 1 1 5
Ý đúng là:
A. Cả 4 ý trên B. (1), (2), (3) C. (1), (2) D. (3), (4) E. (1), (2), (4)
Câu 26.
Trị số góc liên kết trong ion IF
−
4
(I là nguyên tố trung tâm) là:
A. Khoảng 109
o
B. 90
o
C. 90
o
; 180
o
D. 90
o
, 120
o
E. 120
o
, 180
o
Câu 27.
Các nhiệt độ sôi: 38,7
o
C; 82,2
o
C; 108
o
C; 117,3
o
C; 138
o
C của rượu (alcol): butylic, isobutylic,
tert-butylic, amylic và của metylpropyl eter (không sắp theo thứ tự sẵn).
CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
OH CH
3
CH
CH
3
CH
2
OH
CH
3
C
OH
CH
3
CH
3
Alcol butylic
Alcol isobutylic Alcol tert-butylic
CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
OH
CH
3
OCH
2
CH
2
CH
3
Ancol amylic
Metylpropyl eter
(I)
(II)
(III)
(IV)
(V)
Nhiệt độ sôi các chất tăng dần như sau:
A. (I) < (II) < (III) < (IV) < (V) B. (V) < (III) < (II) < (I) < (IV)
C. (V) < (IV) < (III) < (II) < (I) D. (V) < (I) < (II) < (III) < (IV)
E. (V) < (III) < (I) < (II) < (IV)
Câu 28.
Ba nguyên tố hóa học X, Y, Z có cấu hình electron lần lượt là:
X: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
; Y: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
; Z: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
(1): Thứ tự bán kính nguyên tử giảm dần: X > Y > Z
(2): Thứ tự năng lượng ion hóa thứ nhất tăng dần: X < Y < Z
(3): Thứ tự bán kính giảm dần: Y > X > Z
(4): Thứ tự năng lượng ion hóa thứ nhất tăng dần: Y < X < Z
Chọn ý đúng:
A. (1), (2) B. (3), (4) C. (1), (4) D. (1) E. (2), (3)
Câu 29.
Trị số ái lực điện tử của F là -328 kJ/mol. Điều này có nghĩa là:
A. Khi 1 nguyên tử F dạng khí nhận 1 điện tử vào để tạo 1 ion F
−
dạng khí thì đã phóng
thích lượng nhiệt là 328 kJ.
B. Khi 1 nguyên tử F dạng khí nhận 1 điện tử vào để tạo 1 ion F
−
dạng khí thì phải cần
cung cấp năng là 328 kJ.
C. Phải cần cung cấp 328 kJ để tách lấy 1 điện tử ra khỏi nguyên nguyên tử F dạng khí,
nhằm tạo ra ion F
+
dạng khí.
D. Khi 1 nguyên tử F dạng khí mất 1 điện tử để tạo ion F
+
thì đã phóng thích năng lượng
328 kJ.
E. Tất cả đều sai.
Câu 30.
Acid o-hidroxibenzoic (Acid salicilic) và acid p-hidroxibenzoic là hai chất đồng phân
COOH
OH
COOHHO
Acid salicilic
Acid p-hidroxibenzoic
(I)
(II)
(Acid o-hidroxibenzoic)
Đề thi môn hóa đại cương 1 1 6
A. (I) có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn và hòa tan trong nước kém hơn so với (II)
B. (I) có nhiệt độ nóng chảy cao hơn so và hòa tan trong nước nhiều hơn so với (II)
C. (I) có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn, hòa tan trong nước nhiều hơn so với (II)
D. (I) có nhiệt độ nóng chảy cao hơn, hòa tan trong nước ít hơn so với (II)
Câu 31.
Với các hợp chất ion Na
3
N, MgF
2
và Al
2
O
3
, chọn kết luận đúng:
A. Chất chứa ion dương có bán kính nhỏ nhất là Al
2
O
3
; Chất chứa ion âm có bán kính lớn
nhất là cũng là Al
2
O
3
B. Chất chứa ion dương có bán kính nhỏ nhất là MgF
2
; Chất chứa ion âm có bán kính ion
âm lớn nhất là Na
3
N
C. Chất chứa ion dương có bán kính nhỏ nhất là Al
2
O
3
; Chất chứa ion âm có bán kính lớn
nhất là MgF
2
D. Chất chứa ion dương có bán kính lớn nhất và bán kính ion âm lớn nhất là Na
3
N
E. Chất chứa ion dương có bán kính lớn nhất là Na
3
N. Chất chứa ion âm có bán kính lớn
nhất là Al
2
O
3
Câu 32.
Theo thuyết MO, trong các phân tử và ion: H
2
; H
+
2
; He
2
; Be
2
; B
2
; C
2
; O
2
: O
−
2
, số phân tử và
ion không hiện diện là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 E. 6
Câu 33.
Người ta nhận thấy nhiệt độ nóng chảy của FeCl
2
và FeCl
3
chênh lệch nhau (315
o
C so với
677
o
C), một chất rất dễ hòa tan trong các dung môi hữu cơ như aceton (CH
3
COCH
3
), metanol
(CH
3
OH), etanol (CH
3
CH
2
OH), dietyl eter (C
2
H
5
OC
2
H
5
), còn một chất rất ít bị hòa tan trong
các dung môi này. Chọn kết luận đúng:
A. Nhiệt độ nóng chảy của FeCl
2
thấp hơn so với FeCl
3
và FeCl
2
hòa tan tốt trong các
dung môi hữu cơ hơn so với FeCl
3
B. Nhiệt độ nóng chảy của FeCl
2
thấp hơn và hòa tan trong dung môi hữu cơ kém hơn so
với FeCl
3
C. Nhiệt độ nóng chảy của FeCl
2
cao hơn và hòa tan trong dung môi hữu cơ tốt hơn so
với FeCl
3
D. Nhiệt độ nóng chảy của FeCl
2
cao hơn và hòa tan trong dung môi hữu cơ kém hơn so
với FeCl
3
E. Hai chất trên là hai muối, tức là hợp chất ion, muối nào có nhiều tính cộng hóa trị hơn
sẽ có nhiều tính chất của một hợp chất cộng hóa trị hơn.
Câu 34.
X là một nguyên tố hóa học có cấu hình điện tử ở lớp hóa trị (lớp trị số lớn nhất) là ns
1
(n >
1). Chọn phát biểu đúng:
A. Bán kính của ion X lớn hơn bán kính nguyên tử tương ứng, ion này có tính oxi hóa.
B. Bán kính của ion X nhỏ hơn bán kính nguyên tử tương ứng, ion này có tính khử.
C. Không biết là ion gì nên không dự đoán được.
D. Bán kính ion của X lớn hơn bán kính nguyên tử tương ứng, ion này có tính khử.
E. Ion của X có bán kính nhỏ hơn so với nguyên tử tương ứng, ion này có tính oxi hóa.
Câu 35.
Các nhiệt độ -0,5
o
C; 78,3
o
C; 97,2
o
C; 118
o
C; 197,8
o
C; 1695
o
C là nhiệt độ sôi của các chất
CH
3
CH
2
OH (I), CH
3
COOH (II), NaF (III), CH
3
CH
2
CH
2
CH
3
(IV), HOCH
2
CH
2
OH (V),
CH
3
CH
2
CH
2
OH (VI). Nhiệt độ sôi các chất tăng dần như sau:
A. (I) < (II) < (III) < (IV) < (V) < (VI) B. (VI) < (V) < (IV) < (III) < (II) < (I)
C. (III) < (IV) < (I) < (VI) < (II) < V) D. (IV) < (I) < (VI) < (II) < (V) < (III)
E. (IV) < (V) < (I) < (VI) < (II) < (III)
(Hết)
Đề thi môn hóa đại cương 1 1 7
Đáp Án
1 D 7 B 13 E 19 D 25 A 31 D
2 C 8 C 14 D 20 E 26 C 32 A
3 B 9 D 15 C 21 A 27 B 33 D
4 A 10 B 16 A 22 C 28 C 34 E
5 E 11 C 17 E 23 D 29 E 35 D
6 B 12 E 18 B 24 A 30 A
GV soạn đề: Võ Hồng Thái
Trường Đại học Cần Thơ
THI CUỐI KỲ MÔN HÓA ĐẠI CƯƠNG TN 019
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009 - 2010
Thời gian: 120 phút
STT
Khoa Khoa học Tự Nhiên
Bộ môn Hóa học
Trang 1/9 - Mã đề thi 06
- Họ & tên sinh viên: MSSV Nhóm
- Lớp chuyên ngành (Thủy sản, Công nghệ Hóa học, ):
- Ngày thi: 09 tháng 12 năm 2009.
Sinh vieân:
- Chọn câu trả lời theo yêu cầu của đề và đánh dấu chéo vào bảng trả lời bằng bút mực (như hình 1)
- Muốn bỏ thì bôi đen câu bỏ (như hình 2)
- Muốn chọn lại thì đánh dấu chéo dài hơn (như hình 3)
- Câu có nhiều hơn 1 dấu chéo “X” xem như sai
Hình 1 Hình 2 Hình 3
Bảng trả lời
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A
X X X X X X X
B
X X X X
C
X X X X X X
D
X X X
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
A
X X X X
B
X X X X X
C
X X X X X
D
X X X X X X
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
A
X X X X X X X
B
X X X X X
C
X X X X
D
X X X X
61 62 63 64 65 66 67 68 69 70
A
X
B
X X X X
C
X
D
X X X
CB Chấm thi
…………………
Số câu đúng Điểm
- CBCT 1……………………….
………………………………….
- CBCT 2. ……………………
…………………………………
Q
Q
Nội dung: Chọn phương án trả lời đúng nhất các câu hỏi trắc nghiệm dưới đây (mỗi câu đúng 0,1 điểm)
Câu 1:
Trộn 10 mL dung dịch CH
3
COOH 0,1 M với 90 mL nước được 100 mL dung dịch X. Cho biết pKa của
CH
3
COOH bằng 4,75. Giá trị pH của dung dịch X bằng:
A. 2,0. B. 2,875. C. 1,375. D. 3,38.
Câu 2:
Tính hằng số cân bằng cho phản ứng 3Ag
+
+ Cr
→
Cr
3+
+ 3Ag dựa vào các thế khử chuẩn sau:
Ag
+
+ e Ag, E
→
o
= 0,8V và Cr
3+
+ 3e Cr, E
→
o
= -0,74V
A. 10
26
. B. 10
33
. C. 10
78
. D. 10
22
.
Câu 3:
Quá trình nào sau đây có ∆H
o
và ∆G
o
đều dương?
A. H
2
O(l)
→
H
2
O(r) ở 1atm, 250K B. H
2
O(l)
→
H
2
O(r)
ở 1atm, 350K
C. H
2
O(l) H
→
2
O(h) ở 1atm, 350K D. H
2
O(l)
→
H
2
O(h)
ở 1atm, 450K
Câu 4:
Dung dịch HCl 30% có khối lượng riêng 1,15 g/mL. Nồng độ đương lượng gam/lít của dung dịch HCl 30% là:
(H = 1; Cl = 35)
A. 9,45 N. B. 8,22 N. C. 11,74 N. D. 9,52 N.
Câu 5:
Trị số K
sp
của Mg(OH)
2
ở 25
o
C là 6.10
-12
. Trị số pH của dung dịch bão hòa Mg(OH)
2
ở 25
o
C là:
A. 10,56. B. 10,46. C. 10,06 D. 10,36.
Câu 6:
Phản ứng cân bằng nào sau đây có K
p
= K
c
?
I. 2N
2
(k)
+ O
2
(k) 2N
2
O(k) II. C(r) + O
2
(k) CO
2
(k)
Trang 2/9 - Mã đề thi 06
III. N
2
O
4
(k) 2NO
2
(k) IV. CaCO
3
(r) CaO(r) + CO
2
(k)
A. II. B. II và IV. C. III. D. I và III.
Câu 7:
Chọn phát biểu đúng:
A. Trong điện hóa, điều kiện chuẩn được qui ước là:
- Nhiệt độ = 0
o
C.
- Áp suất = 1 atm.
- Nồng độ các ion trong dung dịch là 0,1 M.
B. Trong pin điện hóa, tại catot xảy ra quá trình oxi hóa.
C.
Trong pin điện hóa, dòng electron có chiều từ catod đến anod theo dây dẫn điện.
D.
Trong cầu muối, ion dương sẽ di chuyển về catod khi pin điện hóa hoạt động.
Câu 8:
Phản ứng: C
2
H
2
(k) + HCl(k) → C
2
H Cl(l)
3
Chất
(
)
K
o
f
298
∆Η
(kJ/mol)
o
K
S
298
(J.K
-1
.mol
-1
)
C
2
H
2
(k) 226,73 200,93
HCl(k) -92,31 186,90
C
2
H
3
Cl(l) 0,90 118,00
Chọn trị số ∆G
của phản ứng trên và kết luận đúng:
o
K298
A. ∆G = -53,11 kJ; Phản ứng không xảy ra ở 25
o
K298
o
C; 1 atm.
B.
∆G = -53,11 kJ; Phản ứng có thể xảy ra ở 25
o
K298
o
C; 1 atm.
C. Phản ứng có thể xảy ra ở 25
o
C, 1 atm.
D.
∆G = 80275,82 kJ; Phản ứng không xảy ra ở 25
o
K298
o
C; 1 atm
Câu 9:
Entalpi mol chuẩn thức (Sinh nhiệt mol chuẩn thức) của N
2
H
4
(l)
(
)
)(298
42
lHNK
o
f
∆Η
= 50,63 kJ/mol. Có thể điều
chế chất N
2
H
4
(l) từ N
2
(k) và H
2
(k) không?
A. Không được.
B.
Được với điều kiện cần chất xúc tác và nhiệt độ thích hợp.
C.
Được với điều kiện thực hiện ở nhiệt độ khá cao.
D.
Được.
Câu 10:
Trong các quá trình sau:
(1) N
2
(k; 25
o
C; 1 atm)
→ N
2
(k; 25
o
C; 2 atm)
(2) O
2
(k; 25
o
C; 1 atm)
→ O
2
(k; 80
o
C; 1 atm)
(3) H
2
(k; 25
o
C; 1 atm) → H
2
(k; 25
o
C; 0,1 atm)
Quá trình nào có biến thiên ∆S dương?
A. (1), (2). B. (2). C. (2), (3). D. (1), (2), (3).
Câu 11:
Cho biết CH
3
COOH có Ka = 1,8.10
-5
. NH
3
có Kb = 1,8.10
-5
. Sắp theo thứ tự pH tăng dần của các dung dịch có
cùng nồng độ 0,1 M: CH
3
COOH (I); CH
3
COONa (II); CH
3
COONH
4
(III); NH
3
(IV); NH
4
Cl (V)
A. (I), (V), (III), (II), (IV). B. (IV), (II), (III), (V), (I).
C.
(I), (II), (III), (V), (IV). D. (I), (III), (V), (II), (IV).
Câu 12:
Chọn phát biểu đúng:
Trộn một thể tích dung dịch Pb(CH
3
COO)
2
0,04 M với một thể tích dung dịch KCl 0,2 M, thu được hai thể tích một
dung dịch. Biết tích số hòa tan của PbCl
2
ở 25
o
C là 1,6.10
-5
. Tích số nồng độ ion Pb
2+
và Cl
-
trong dung dịch thu được ở
25
o
C là:
A. [Pb
2+
][Cl
-
]
2
= 2.10
-4
. B. [Pb
2+
][Cl
-
]
2
= 1,6.10
-5
.
C.
[Pb
2+
][Cl
-
]
2
= 4.10
-4
. D. [Pb
2+
][Cl
-
]
2
= 1,6.10
-3
.
Câu 13:
Dung dịch chứa 8 gam một chất tan không bay hơi, không điện ly trong 100 gam eter dietyl bắt đầu sôi ở nhiệt
độ 36,86
o
C, còn eter dietyl nguyên chất sôi ở 35,60
o
C. Cho biết hằng số nghiệm sôi Ks của dung môi eter dietyl là 2,02.
Khối lượng mol phân tử của chất tan là:
A. 128,25 g/mol. B. 126,98 g/mol. C. 263,15 g/mol. D. 236,15 g/mol.
Trang 3/9 - Mã đề thi 06
Phát biểu đúng là:
phía anod.
n cực Pt trên dây dẫn điện.
Câ
M 2Al
3+
(1 M) + 3Cu
Câu 14: Cho một pin điện hóa như sau:
A. Ion Na
+
chạy về
B. Dòng điện chạy từ cực Zn đế
C. Ion Cl
-
chạy về phía catod.
D. Catod là cực dương của pin.
u 15:
Cho phản ứng:
2Al + 3Cu
2+
(1 )
Cho biết:
66,1
3
−=
+
o
E
34,0
2
+=
+
o
Cu
Cu
E
Al
Al
V ; V
Hằng số Faraday, F = 96485
ản ứ
C. - 1157,82 kJ. D. - 578,91 kJ.
Câ
hơi của b i là 29,6 của quá , biết brom sôi ở
.mol . B. 89,2 J.K .mol . C. 501 J.K .mol
-1
. D. 11,2 J.K .mol .
Câ
ân b
2
(k
, thì đơn vị của hằng số cân bằng K
C
, hằng số
cân
B. M; atm.
ố nên K
C
, K
p
không có đơn vị.
1
.
−
molC
Biến đổi năng lượng tự do của ph ng trên là:
A. 115,782 kJ. B. – 385,94 kJ.
u 16:
Nhiệt hóa rom ở nhiệt độ sô kJ/mol. Tính ∆S
o
trình hóa hơi của brom
59
o
C.
A. 1750 J.K
-1 -1 -1 -1 -1 -1 -1
u 17:
Với phản ứng c ằng: SO
2
(k) + 1/2O SO)
3
(k)
O
2
+ 4e
-
→ 2O
2-
hoặc
O
2
+ 4H
+
(
dd
)
+ 4e
-
→ 2H
2
O
Zn → Zn
2+
(
dd
)
+ 2e
-
O tron
g
H
2
O là O
2-
khí O
2
bình O
2
điện cực oxy
(catod)
anod
O
2-
Cl
-
N
a
+
P
t
Zn
2+
Zn
dòng e
-
Nếu nồng độ các chất biểu thị bằng mol/L (M) và đơn vị áp suất là atm
bằng K
p
của phản ứng trên lần lượt là:
A. M
1/2
; atm
1/2
.
C.
M
-1/2
; atm
-1/2
. D. Là hằng s
Trang 4/9 - Mã đề thi 06
âu 18:
Phương trình Nernst để tính sức điện động của một pin điện là:
E = E
C
C
Qlog
0591,0
o
υ
−
. Nếu phản ứng trong pin đạt trạng thái cân bằng thì công thức trên sẽ trở thành công thức
nào?
logK
C
=
0591,0
o
E
υ
. B. 0 = 0
C
Klog
0591,0
υ
−
.A.
C.
0 = E
o
C
Qlog
0591,0
υ
−
D. logK
C
=
o
E
υ
0591,0
.
Câu 19:
2
O(l; 0
o
C; 1 atm) → H
2
O(r; 0
o
C; 1 atm
B. ∆S < 0; ∆H < 0; ∆G = 0.
Câ
0,13 V
ức (Suất) điện động của pin
t │ Sn
(1 M), Sn (1 M) ║ Ag
+
(1 M) │ Ag
:
B. + 1,27 V. C. + 1,42 V. D. + 0,93 V.
Câ
ản ứng: Cl
2
( HCl(k) = k[CHCl
3
l(k) + CCl
3
(k)
C
n ai đoạn quyết định vận tốc phản ứng.
Câ
O
3
phản ứng vừa đủ với 16 mL dung dịch I
2
0,1 N. Nồng độ
B. 0,16 N.
ương lượng gam/lít.
Câ
C, tích số ion của nước Kw = [H
+
][OH
-
] ủa nước ở 25
o
C là: (Gợi ý: nước
C. 1,6.10 . D. 1,8.10 .
Câ
biết:
2
Quá trình: H )
Các đại lượng ∆S, ∆H, ∆G của quá trình trên là:
A. ∆S < 0; ∆H < 0; ∆G < 0.
C.
∆S > 0; ∆H > 0; ∆G = 0. D. ∆S < 0; ∆H > 0; ∆G > 0.
u 20:
Cho các thế chuẩn sau:
Sn
4+
+ 2e
-
→ Sn
2+
E
0
=
Ag
+
+ e
-
→ Ag E
0
= 0,80 V
S
2+ 4+
P
là
A. + 0,67 V.
u 21:
Cho ph k) + CHCl
3
(k) + CCl
→
4
(k) có v ][Cl
2
]
1/2
Cơ chế phản ứng được đề nghị như sau:
Giai đoạn 1. Cl
2
(k) 2Cl(k)
Giai đoạn 2. Cl(k) + CHCl
3
(k)
→
HC
Giai đoạn 3. Cl(k) + CCl
3
(k)
→
Cl
4
(k)
A. Chưa đủ thông tin để xác đị h được gi
B.
Giai đoạn 1 là giai đoạn quyết định vận tốc phản ứng.
C.
Giai đoạn 3 là giai đoạn quyết định vận tốc phản ứng.
D.
Giai đoạn 2 là giai đoạn quyết định vận tốc phản ứng.
u 22:
Qua thực nghiệm cho thấy 10 mL dung dịch Na
2
S
2
của dung dịch Na
2
S
2
O
3
là:
A. 0,16 m.
C.
0,08 M. D. 0,0625 đ
u 23:
Ở 25
o
= 10
-14
. Hằng số phân ly ion Ka c
có khối lượng riêng 1 g/mL; H = 1; O = 16)
A. 10
-14
. B. 10
-16
.
-15 -16
u 24:
Cho
H
(k) +
2
1
O (k)
2
→ H
2
O(l) ∆H = - 286 kJ
2Na(r)
+
o
K
298
2
1
O
2
(k)
→ Na
2
O(r) ∆H = - 414 kJ
Na(r)
+
o
K
298
2
1
O
2
(k)
+
2
1
H
2
(k)
→ NaOH(r) ∆H = - 425 kJ
a
2NaOH(r) ở 1 atm, 25
o
C sẽ có giá trị là:
D. – 1,125 kJ.
Câ
ản ứng: CaC O(r) + CO
o
, ∆G
o
của phản ứng 25
o
C là:
o
K
298
Thì nhiệt củ phản ứng
Na
2
O(r)
+ H
2
O(l)
→
A. – 150 kJ. B. – 722 kJ. C. + 275 kJ.
u 25:
Biết ph O
3
(r)
→ Ca
2
(k)
là phản ứng thu nhiệt mạnh. Dấu của hai đại lượng ∆S
o
, ∆H
A. ∆S
o
> 0, ∆H
o
< 0, ∆G
o
< 0. B. ∆S
o
< 0, ∆H
o
> 0, ∆G
o
> 0.
C.
∆S
o
> 0, ∆H
o
> 0, ∆G
o
> 0. D. ∆S
o
< 0, ∆H
o
< 0, ∆G
o
> 0.
Câu 26: Dung dịch NaCl 0,9% (nước muối sinh lý) là dung dịch truyền tĩnh mạch thường dùng để bù sự mất nước của
cơ thể, ngoài ra, còn dùng để làm dung môi pha loãng thuốc khi tiêm tĩnh mạch. Nồng độ (mmol/L) của NaCl trong dung
dịch này là: (Coi khối lượng riêng của dung dịch bằng 1 g/mL; Na = 23; Cl = 35,5)
A. 153,85. B. 1,5385. C. 0,15385. D. 15,385.
Câu 27:
Sự phân hủy N
2
O
5
theo phản ứng:
2N
2
O
5
→ 2N
2
O
4
+ O
2
.
tuân theo quy luật động học của phản ứng hóa học bậc một với k = 0,002 phút
-1
. Phần trăm N
2
O
5
bị phân hủy sau 2 giờ
là: (Phương trình phản ứng bậc 1 là logC =
303,2
kt
−
+ logC
o
)
A. 78,7% B. 15,31%. C. 21,33%. D. 22,3%.
Câu 28:
Khi đốt cháy hoàn toàn 1 mol mỗi khí acetilen (C
2
H
2
), hidro (H
2
), etan (C
2
H
6
) thì lượng nhiệt trao đổi với môi
trường ngoài ở điều kiện chuẩn thức (25
o
C; 1 atm) lần lượt là: 310,62; 68,32; 372,82 kcal.
Nhiệt phản ứng của phản ứng hidro hóa acetilen (k) để tạo etan(k) ở điều kiện chuẩn thức là:
A. -6,12 kcal B. 74,64 kcal C. -74,44 kcal D. 6,12 kcal
Câu 29:
Chu kỳ bán hủy của phản ứng bậc một N
2
O
5
ở 25
o
C là 5,7 h (giờ). Hằng số tốc độ và thời gian cần thiết để phân
hủy 75% N
2
O
5
ban đầu ở 25
o
C là:
A. và B. và
1
1257
−
= hk ht 55,11=
1
1257
−
= hk
ht 1155=
C. và D. và
1
1216,0
−
= hk
ht 4,11=
1
1257,0
−
= hk
ht 03,11=
Câu 30: Cho phương trình nhiệt hóa học sau: 2H
2
(k)
+ 2Cl
2
(k)
→
4HCl(k) ∆H
o
= -92,3 kJ
Câu nào sau đây không đúng:
A. Giá trị ∆H
o
sẽ bằng -92,3 kJ nếu HCl được tạo thành ở dạng lỏng từ các đơn chất của nó.
B.
Phản ứng 4HCl(k)
→
2H
2
(k)
+ 2Cl
2
(k)
có ∆H
o
= 92,3 kJ.
C.
Khi 1 mol HCl(k) được tạo thành từ các đơn chất tương ứng của nó sẽ tỏa ra một lượng nhiệt là 23,1 kJ.
D.
Bốn liên kết H-Cl mạnh hơn bốn liên kết trong H
2
và Cl
2
.
Câu 31:
Coi biến thiên entalpi, entropi của phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ. Phản ứng có ∆H
o
= -38,3 kJ và
∆S
o
= -133 J.K
-1
thì sẽ:
A. Không xảy ra ở mọi nhiệt độ. B. Xảy ra ở nhiệt độ trên 15
o
C.
C.
Xảy ra ở mọi nhiệt độ. D. Xảy ra ở nhiệt độ dưới 15
o
C.
Câu 32:
Phản ứng sau:
RCOOR
’
+ NaOH → RCOONa + R
’
OH
Có
]'][[ RCOORNaOHkv =
Người ta cho 0,01 mol NaOH và 0,01 mol mol ester vào nước để thu được 1 lít dung dịch. Sau 200 phút thì 3/5 lượng
ester lúc đầu bị phân hủy. Hằng số vận tốc phản ứng là: (Phương trình động học phản ứng dạng này là:
o
C
kt
C
11
+=
)
A. 7,5 M
-1
. phút
-1
. B. 750 M
-1
. phút
-1
. C. 75 M
-1
. phút
-1
. D. 0,75 M
-1
. phút
-1
.
Câu 33:
Cho phản ứng: N
2
(k) + 3H
2
(k)
2NH
3
(k) ∆H < 0
Để thu được nhiều NH
3
và nhanh, ta có thể:
A. Dùng áp suất thấp, nhiệt độ cao.
B.
Dùng áp suất cao, nhiệt độ thấp.
C.
Dùng áp suất cao, nhiệt độ cao.
D.
Dùng áp suất cao, nhiệt độ thấp, nhưng không thấp lắm.
Câu 34:
Dung dịch etanol 20% trong nước có khối lượng riêng 0,97 g/cm
3
. Nồng độ molal (molan) của dung dịch này
là: (Etanol: C
2
H
5
OH; C = 12; H = 1; O = 16)
A. 5,43 B. 5,65. C. 5,24. D. 4,35.
Câu 35:
Áp suất thẩm thấu của dung dịch MgSO
4
0,05 M ở 22
o
C đo được là 1,6 atm. Hệ số van’t Hoff i của MgSO
4
trong dung dịch ở điều kiện này là:
A. 1,75. B. 1,84. C. 2. D. 1,32.
Câu 36:
Xác định nhiệt phản ứng của phản ứng FeO(r) + Fe
2
O
3
(r) Fe
→
3
O
4
(r) từ các phương trình nhiệt hóa học sau:
2Fe(r) + O
2
(k)
→
2FeO(r) ∆H
o
= –544,0 kJ
4Fe(r) + 3O
2
(k) 2Fe
→
2
O
3
(r) ∆H
o
= –1648,4 kJ
Fe
3
O
4
(r) 3Fe(r)
→
+ 2O
2
(k)
∆H
o
= +1118,4 kJ
A. +249,8 kJ. B. –1074,0 kJ. C. –22,2 kJ. D. +2214,6 kJ.
Trang 5/9 - Mã đề thi 06
Câu 37: Những dung dịch muối có cùng nồng độ mol/L, muối nào trong dung dịch bị thủy phân nhiều nhất?
A. HCOONa (Muối natri của acid formic). B. C
6
H
5
ONa (Muối natri của phenol)
C.
NaNO
3
(Muối natri của acid nitric). D. CH
3
COONa (Muối natri của acid acetic).
Câu 38:
Răng bị sâu thường được trám bằng hỗn hống gồm thủy ngân, bạc, thiếc, đồng, và kẽm. Một số người cảm thấy
bị đau buốt khi họ vô tình nhai một phần của giấy gói kẹo làm bằng một lá nhôm mỏng. Cơn đau này do sự hình thành
dòng điện của pin tạo bởi các điện cực nhôm và hỗn hống của răng.
lá nhôm
dòng e
-
lá Al
chỗ trám
E
o
= -1,66 V
AlAl /
3+
E
= +0,85 V
o
HgHg /
2+
Phát biểu đúng là:
A. Hg bị hòa tan khi pin hoạt động. B. Nhôm bị hòa tan.
C.
Nhôm là catod. D. Nhôm bị khử.
Câu 39:
Độ tan của BaSO
4
ở 20
o
C trong nước là 2,33.10
-4
g/100 mL H
2
O. Vậy tích số hòa tan của BaSO
4
ở 20
o
C là: (Coi
dung dịch bão hòa BaSO
4
như là nước; Ba = 137; S = 32; O = 16)
A. 1,08.10
-12
. B. 10
-10
. C. 10
-9
. D. 10
-8
.
Câu 40:
Trộn lẫn hai dung dịch có thể tích bằng nhau HCl 0,2 M và Ba(OH)
2
0,2 M. Giá trị pH của dung dịch thu được
bằng: (Coi thể tích dung dịch thu được bằng tổng thể tích các dung dịch đem trộn)
A. 7. B. 13. C. 13,3. D. 1,3.
Câu 41:
Trộn 100 mL dung dịch Ba(OH)
2
0,1 M với 50 mL dung dịch CH
3
COOH 0,4 M, thu được dung dịch X. Dung
dịch X có:
A. pH = 7. B. pH > 7. C. pH < 7. D. pH = 6,8.
Câu 42:
Nguyên tử đồng vị phóng xạ C có chu kỳ bán rã 5715 năm. Sự phân hủy phóng xạ là một quá trình bậc 1, có
chu kỳ bán rã
14
6
τ
= 0,693/k. Phương trình động học của quá trình bậc 1 là logC = -kt/2,303 + logC
o
. Một cổ vật được phát
hiện có hàm lượng
C bằng 40% so với lúc đầu. Tuổi của cổ vật này khoảng bao nhiêu năm?
14
6
A. 7558. B. 6757,7. C. 7657. D. 7457,8.
Câu 43:
Cho pin sau: Pt │ Cr
3+
(2,00. 10
-4
M), Cr
2+
(10
-3
M) ║ Pb
2+
(6,5. 10
-2
M) │ Pb
Cho biết:
V408,0E
o
CrCr
23
−=
++
và
VE
o
Pb
Pb
120,0
2
−=
+
. Suất điện động cho hệ pin trên là:
A. + 2,94 V. B. + 0,294 V. C. + 0,43 V D. + 0,34 V
Câu 44:
Cho các phản ứng sau:
(1): 2Fe
2+
+ Zn
2+
→ 2Fe
3+
+ Zn
(2): Cd + 2CuI → Cd
2+
+ 2Cu + 2I
-
(3): Ag + Cu
2+
+ 2Cl
-
→ AgCl + CuCl
Cho biết:
E
o
Fe
3+
/Fe
2+
= 0,771 V E
o
Zn
2+
/Zn
= -0,763 V
E
o
Cd
2+
/Cd
= -0,403 V E
o
CuI/Cu
= -0,170 V
E
o
AgCl/Ag
= 0,222 V E
o
Cu
2+
/CuCl
= 0,566 V
Coi nồng độ các ion trong dung dịch đều là 1 M. Phản ứng xảy ra được là:
Trang 6/9 - Mã đề thi 06
A. (1) và (2). B. (3). C. (2) và (3). D. (1).
Câu 45:
Chọn phát biểu đúng:
N
2
(k) + O
2
(k)
2NO(k) ∆H > 0
Để phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận, thu được nhiều NO, ta có thể:
A. Giảm áp suất. B. Tăng áp suất .C. Tăng nhiệt độ. D. Giảm nhiệt độ.
Câu 46:
Cho phản ứng bậc nhất A
→
B. Khi nồng độ A thay đổi thì sẽ thay đổi:
I. Tốc độ phản ứng II. Hằng số tốc độ phản ứng III. Bán sinh phản ứng
A. I. B. III. C. II và III. D. I, II và III.
Câu 47:
Chọn phát biểu đúng:
Khi tiến hành phản ứng sau:
2A + B + C → D
Ở nhiệt độ không đổi thu được kết quả:
Tăng nồng độ C lên 2 lần, giữ nguyên nồng độ A, B tốc độ phản ứng không đổi.
Tăng nồng độ B lên 2 lần, giữ nguyên nồng độ A, C tốc độ phản ứng tăng 2 lần.
Tăng nồng độ A lên gấp đôi, giữ nguyên nồng độ B, C tố
c độ phản ứng tăng 4 lần.
Vậy biểu thức vận tốc phản ứng là:
A. v = k[A]
4
[B]
2
[C] B. v = k[A]
2
[B][C]. C. v = k[A][B]
2
. D. v = k[A]
2
[B].
Câu 48:
Phản ứng: NH
3
(k) + HCl(k) → NH
4
Cl(r) có ∆H < 0
Chọn phát biểu đúng:
A. Phản ứng này không xảy ra ở mọi nhiệt độ.
B.
Phản ứng này xảy ra ở nhiệt độ thấp, có thể không xảy ra ở nhiệt độ cao.
C.
Phản ứng này xảy ra ở mọi nhiệt độ.
D.
Phản ứng này không xảy ra ở nhiệt độ thấp, có thể xảy ra ở nhiệt độ cao.
Câu 49:
CH
3
COOH có pKa = 4,75. Phần trăm CH
3
COOH phân ly ion (độ điện ly) trong dung dịch CH
3
COOH 0,1 M là:
A. 1,54% B. 0,42% C. 1,3% D. 2,34%
Câu 50:
Khả năng hòa tan của một chất khí trong chất lỏng thích hợp sẽ tăng khi:
I. Tăng áp suất của khí II. Tăng nhiệt độ của chất lỏng III. Hạ nhiệt độ
A. II. B. I và II. C. I. D. I và III.
Câu 51:
Các dung dịch được tạo ra do sự trộn lẫn hai chất:
(I): Etanol - Nước (II): Benzen – Toluen (III): CH
3
COCH
3
– CS
2
(IV): Pentan – Hexan (V): CHCl
3
– CH
3
COCH
3
(VI): Benzen – CH
3
COCH
3
Dung dịch nào giống dung dịch lý tưởng?
A. (II), (III), (IV). B. (I), (V), (VI). C. (II), (IV). D. (I), (II), (IV).
Câu 52:
Cho biết tích số tan của Ag
2
CrO
4
ở nhiệt độ 25
o
C là 9.10
-12
. Vậy độ tan (tính theo mol/L) của Ag
2
CrO
4
ở 25
o
C
là:
A. 3. 10
-6
M. B. 7,9.10
-3
M. C. 2,08. 10
-4
M. D. 1,31.10
-4
M.
Câu 53:
Với quá trình: 2H(k) H
2
(k)
Muốn thu được nhiều H
2
từ quá trình trên thì:
A. Hạ áp suất, hạ nhiệt độ. B. Tăng áp suất, hạ nhiệt độ.
C.
Tăng nồng độ H, tăng nhiệt độ. D. Tăng áp suất, tăng nhiệt độ.
Câu 54:
Áp suất hơi của dung dịch chứa 2,4 g Ca(NO
3
)
2
trong 36 g H
2
O ở 100ºC bằng 747 mmHg. Cho biết áp suất hơi
nước bão hòa ở 100ºC bằng 760 mmHg. Hệ số van’t Hoff của Ca(NO
3
)
2
trong dung dịch ở điều kiện này là: (Ca = 40; N =
14; O = 16; H = 1)
A. i = 2,378. B. i = 2,738. C. i = 3. D. i = 1,324.
Câu 55:
Nhiệt bay hơi mol của hexan là 31,73 kJ/mol (nghĩa là để 1 mol hexan dạng lỏng thành 1 mol hexan dạng khí
thì cần cung cấp 31,73 kJ). Trị số entropi mol chuẩn thức của hexan (l) và hexan (k) lần lượt là 295,50 và 388,82 J.K
-
1
.mol
-1
. Coi biến đổi entropi không thay đổi theo nhiệt độ. Nhiệt độ sôi của hexan gần với trị số nào nhất?
A. 67
o
C B. 65
o
C. C. 75
o
C. D. 80
o
C.
Câu 56:
Cho 23 gam HCOOH và 34 gam HCOOONa hòa tan trong nước để thu được dung dịch X. HCOOH có
K
a = 1,77.10
-4
. Trị số pH của dung dịch X là: (H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23)
A. 3,75. B. 7. C. 2,75. D. 4,12.
Câu 57:
Khi [I
-
] = 0,01M thì nồng độ ion Pb
2+
trong dung dịch bão hòa PbI
2
bằng bao nhiêu? Biết K
sp
của PbI
2
bằng
8,4.10
-9
.
A. 8,4.10
-7
M. B. 8,4.10
-5
M. C. 2,0.10
-3
M. D. 1,3.10
-3
M.
Trang 7/9 - Mã đề thi 06
Câu 58: Dịch ngoại bào của các tế bào sống đều có cùng thành phần và pH có giá trị bằng 7,4. Nồng độ H
+
trong dịch
ngoại bào bằng:
A. 3,98. 10
-8
M. B. 9,38. 10
-8
M. C. 10
7,4
M. D. 2,51. 10
-7
M.
Câu 59:
Hai chất lỏng A và B có áp suất hơi bão hòa ở 25
o
C lần lượt là 76 mmHg và 132 mmHg. Trộn 2 mol A và 5 mol
B ta được dung dịch X. Giả sử rằng X là dung dịch lý tưởng. Áp suất hơi trên dung dịch X ở 25
o
C là:
A. 116 mmHg. B. 208 mmHg. C. 812 mmHg. D. 94,29 mmHg.
Câu 60:
Chất lỏng nào dưới đây có áp suất hơi bão hòa cao nhất ở cùng 25
o
C?
A. Octan (CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH
3
) B. Toluen (
CH
3
)
C. Heptan (CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
CH
3
) D. Benzen (
)
Câu 61: Dung dịch hòa tan 0,2 gam một acid đơn chức được chuẩn độ bằng dung dịch Ba(OH)
2
0,12 M. Khi đạt điểm
tương đương (trung hòa vừa đủ) thì đã dùng 6,82 mL dung dịch Ba(OH)
2
. Khối lượng phân tử của acid đơn chức là:
A. 60. B. 122. C. 136. D. 74.
Câu 62:
Khi khảo sát phản ứng phân hủy N
2
O
5
ở 30
o
C: 2N
2
O
5
→ 4NO
2
+ O
2
Người ta ghi nhận các kết quả thực nghiệm sau:
[N
2
O
5
] (M) Vận tốc phân hủy (M.s
-1
)
0,17 1,39. 10
-5
0,34 2,78. 10
-5
0,68 5,56. 10
-5
Phát biểu nào không đúng?
A. Nồng độ N
2
O
5
ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng trên.
B.
Phản ứng trên là phản ứng bậc một.
C.
Hằng số vận tốc phản ứng không phụ thuộc vào nồng độ các chất trong phản ứng.
D.
Đơn vị của hằng số vận tốc của phản ứng này là M
-1
.s
-1
.
Câu 63:
2C
2
H
6
(k) + 7O
2
(k) → 4CO
2
(k) + 6H
2
O(k)
Cho biết năng lượng liên kết:
Liên kết Năng lượng liên kết (kJ/mol)
C-C 347
C-H 414
O=O 498
C=O 728
O-H 464
o
K
298
∆Η
của phản ứng trên là:
A. 621 kJ. B. -1944 kJ. C. -2244 kJ. D. -1122 kJ.
Câu 64:
Chọn phát biểu đúng:
Cho 4 dung dịch trong nước:
Dung dịch HCl + NaCl (Dung dịch I)
Dung dịch CH
3
COOH + CH
3
COONa (Dung dịch II)
Dung dịch NH
4
Cl + NH
3
(Dung dịch III)
Dung dịch CH
3
COOH (Dung dịch IV)
Trong 4 dung dịch này, dung dịch nào có tính chất giữ pH của môi trường tương đối ít thay đổi khi thêm một ít acid
(H
+
) hoặc baz (OH
-
) vào?
A. Dung dịch I, dung dịch II. B. Dung dịch II, dung dịch III.
C.
Dung dịch IV. D. Dung dịch II.
Câu 65:
Trị số pH của dung dịch axit yếu AH 0,1 M có α = 3% là:
A. 3.40. B. 2.52. C. 3,50. D. 1.0.
Câu 66:
Chọn phát biểu đúng:
Cho phản ứng: 2NO(k) + O
2
(k) → 2NO
2
(k)
Biểu thức thực nghiệm của vận tốc phản ứng là:
v = k[NO]
2
[O
2
]
A. Phản ứng có bậc tổng quát là 3. B. Phản ứng có bậc tổng quát là 2.
C.
Phản ứng có bậc 2 với O
2
và bậc 1 với NO. D. Phản ứng có bậc 1 với O
2
và bậc 1 với NO.
Trang 8/9 - Mã đề thi 06
Câu 67: Một nha sĩ đã gắn một nắp đậy bằng vàng (răng bịt vàng) lên một cái răng kề bên cái răng được trám (bằng hỗn
hống Hg-Sn). Cái răng bịt vàng trở thành cực dương của pin và có dòng điện đi từ răng bịt vàng đến răng trám (Sn) đóng
vai trò cực âm. Do đó bệnh nhân thấy khó chịu kéo dài. (E
= -1,14 V; E
o
= +1,5 V)
o
SnSn /
2+
AuAu /
3+
Trang 9/9 - Mã đề thi 06
Phát biểu đúng là (dựa trên hình vẽ):
hịu bằng cách thay thiếc bằng một kim loại hoạt động hơn.
n.
Câ
ức của ozon (O
3,
k) bằng 142,3 kJ/mol. Để tạo ra 1 mol khí oxi (O
2
) từ khí ozon ở điều
o 94,867 kJ. D. Thu vào 142,3 kJ.
Câ
oniac ị trườn
a NH
3
là 17,03.
L.
C. 30. D. 28.
Câ
ng số vận tốc củ ng thuận bằng 2, . Tính hằng số vận ản ứng nghịch, biết hằng số
B. 9,2.10 s . C. 1,1.10 s . D. 5,8.10 s .
HẾT
nắp đậy
bằng vàng
dòng e
-
chỗ trám
A. Có thể giảm được hiện tượng khó c
B.
Miếng vàng bị hòa tan.
C.
Chỗ trám là catot của pi
D.
Miếng thiếc bị oxi hóa.
u 68:
Sinh nhiệt mol chuẩn th
kiện chuẩn thức thì lượng nhiệt trao đổi với môi trường ngoài là:
A. Tỏa ra 284,6 kJ. B. Tỏa ra 94,9 kJ. C. Thu và
u 69:
Dung dịch am đậm đặc bán trên th g có:
- Nồng độ mol 14,8 M
- Khối lượng phân tử củ
- Khối lượng riêng của dung dịch là 0,9 g/m
Nồng độ % của dung dịch này là:
A. 26,6 B. 12,8
u 70:
Hằ a phản ứ 3.10
6
s
-1
tốc của ph
cân bằng là 4,0.10
8
.
A. 1,7.10
2
s
-1
.
14 -1 -15 -1 -3 -1
21
Đại Học Cần Thơ Họ tên SV:
Khoa Khoa Học MSSV:
Bộ Môn Hóa Học Lớp: Khóa:
ĐỀ THI MÔN HÓA ĐẠI CƯƠNG 1 (HH001C)
Thời gian làm bài: 40 phút
13 giờ ngày 22 tháng 12 năm 2007
Điểm: 7/10
Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi trắc nghiệm sau đây:
Câu 1. Trong các ký hiệu sau, ký hiệu nào chỉ chứa 1 orbital nguyên tử:
1. 7p
z
2. 4p 3. 5s 4. 3d
22
yx −
5. 4f
a. (2), (3) và (5)
b. (2), (3) và (4)
c. (1), (3) và (5)
d. (1), (3) và (4)
e. (2) và (3)
Câu 2. Chọn chất dễ hóa lỏng hơn trong mỗi cặp chất sau:
1. O
2
và N
2
2. NH
3
và NF
3
3. CO
2
và SO
2
a. O
2
; NF
3
; SO
2
b. N
2
; NH
3
; SO
2
c. O
2
; NH
3
; CO
2
d. N
2
; NF
3
; CO
2
e. O
2
; NH
3
; SO
2
Câu 3. Trong các phân tử và ion sau:
1. XeF
2
2. SiO
2
3. NO
2
−
4. SO
2
5. CS
2
Phân tử hay ion có nguyên tố trung tâm ở trạng thái lai hóa sp là:
a. (2) và (5)
b. (2) và (3)
c. (3) và (4)
d. (1) và (2)
e. (4) và (5)
Câu 4. Nhiệt độ sôi tăng dần: 101,7°C; 140,2°C; 186°C; 204°C của các chất:
(I): CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
COOH; (II): CH
3
COOCH
2
CH
2
CH
3
(III): (CH
3
)
2
C(OH)COCH
3
; (IV): CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
CH
2
COOH
Nhiệt độ sôi các chất ứng với thứ tự trên là:
a) (I) < (II) < (III) < (IV) b) (II) < (III) < (I) < (IV)
c) (III) < (II) < (I) < (IV) d) (IV) < (III) < (II) < (I) e) (IV) < (I) < (III) < (II)
Câu 5. Xem phân tử: CH
3
CH
2
COCH=CHC≡CH. Các trị số góc liên kết CCC từ trái sang phải
lần lượt là:
a) 109°; 109°; 120°; 120°; 180° b) 109°; 120°; 120°; 180°; 180°
c) 109°; 180°; 120°; 120°; 180° d) 109°; 120°; 120°; 120°; 180°
e) 180°; 120°; 120°; 120°; 109°
Câu 6. Nhiệt độ nóng chảy tăng dần: 700°C; 755°C; 770°C; 858°C. Đây là nhiệt độ nóng
chảy của các chất: KCl; MgBr
2
; KF; NaBr. Nhiệt độ nóng chảy tương ứng của các muối trên
là:
a) KCl < MgBr
2
< KF < NaBr b) KF < KCl < NaBr < MgBr
2
c) MgBr
2
< NaBr < KCl < KF d) NaBr < MgBr
2
< KF < KCl
d) MgBr
2
< NaBr < KF < KCl
22
Câu 7. Các phân tử và ion sau đây có gì giống nhau? ICl
3
;
−
3
I ; SF
4
; PCl
5
a) Đều có cơ cấu góc b) Đều có một góc liên kết 180º trong phân tử
c) Đều có cơ cấu thẳng d) Nguyên tố trung tâm đều ở trạng thái lai hóa sp
3
d
e) (b) và (d)
Câu 8. Chọn nhiệt độ sôi các chất tăng dần: 173ºC; 245ºC; 277ºC; 289,7ºC cho các chất:
OH
OH
(I)
OH
OHH
3
C
OH
OH
O
C
O
CH
3
(II)
(III)
(IV)
Catechol Resorcinol
3,5-Metyltoluen
Acetylfuran
a) (I) < (IV) < (III) < (II) b) (IV) < (I) < (III) < (II)
c) (IV) < (III) < (I) < (II) d) (IV) < (III) < (II) < (I)
e) (I) < (III) < (II) < (IV)
Câu 9. Chọn phát biểu không đúng về nước (H
2
O):
a) Quanh nguyên tố trung tâm O có bốn nhị liên, hai nhị liên cô lập, hai nhị liên liên kết
σ, do đó nguyên tử trung tâm O trong phân tử nước ở trạng thái lai hóa sp
3
và nước có
cơ cấu tứ diện.
b) Theo thuyết đẩy giữa các đôi điện tử hóa trị, thuyết VSEPR, bốn nhị liên quanh O
hướng ra bốn đỉnh của tứ diện mà O là tâm của tứ diện.
c) Giữa các phân tử nước có tạo liên kết hidro liên phân tử và phân tử nước rất phân cực,
lực tương tác Van der Waals rất lớn, nên nhiệt độ sôi của nước khá cao so với các hợp
chất cộng hóa trị khác.
d) Liên kết hidro giữa các phân tử nước yếu hơn rất nhiều so với liên kết cộng hóa trị
giữa O và H trong phân tử nuớc.
e) Do hai nhị liên cô lập, chiếm vùng không gian lớn, của O đẩy điện tử mạnh, ép hai nhị
liên liên kết lại, khiến cho góc liên kết trong phân tử nước nhỏ hơn 109º.
Câu 10. Dựa vào thuyết MO (orbital phân tử), chọn sự so sánh đúng về hai phân tử B
2
và O
2
(B có Z = 5; O có Z = 8)
a) Có sự hiện diện (tồn tại) phân tử O
2
còn B
2
không hiện diện
b) O
2
có tính thuận từ, trong khi B
2
có tính phản từ (không thuận từ)
c) Bậc nối của O
2
và B
2
bằng nhau, đều bằng 2
d) Cả O
2
và B
2
đều có năng lượng ion hóa thứ nhất của dạng phân tử thấp hơn so với
dạng nguyên tử tương ứng.
e) Cả O
2
và B
2
đều có điện tử độc thân (không ghép đôi)
Câu 11. Thứ tự góc liên kết tăng dần của các phân tử: H
2
O, H
2
S, SO
2
, CO
2
, NH
3
, CH
4
(chỉ có
nguyên tố trung tâm S của H
2
S không lai hóa, các nguyên tố trung tâm của các phân tử còn lại
đều ở trạng thái lai hóa khi tạo liên kết):
a) CH
4
< NH
3
< CO
2
< SO
2
< H
2
S < H
2
O b) H
2
S < H
2
O < NH
3
< CH
4
< CO
2
< SO
2
c) H
2
S < H
2
O < NH
3
< SO
2
< CH
4
< CO
2
d) H
2
S < H
2
O < NH
3
< CH
4
< SO
2
< CO
2
e) H
2
O < NH
3
< CH
4
< SO
2
< H
2
S < CO
2
Câu 12. Chọn nhiệt độ nóng chảy tăng dần: -94ºC; -23ºC; 34ºC; 328ºC cho các chất:
O CH
3
Anisol
(I)
CH
3
OH
p-Cresol
CH
3
COONa
Acetat natri
(II)
(III)
O
CH CH
2
2-Vinylfuran
(IV)
a) (III) < (IV) < (I) < (II) b) (I) < (IV) < (II) < (III)
23
c) (IV) < (I) < (II) < (III) d) (II) < (IV) < (I) < (III)
e) (IV) < (II) < (I) < (III)
Câu 13. Xem các anion:
−−−
323
;; SFIClI
a) Cả ba ion trên đều mang một điện tích âm và đều có cơ cấu góc
b) Cả ba anion trên đều có nguyên tố trung tâm ở trạng thái lai hóa sp
3
d
c) Cả ba anion trên đều có cơ cấu thẳng hàng
d) Cả ba ion trên đều có cơ cấu lưỡng tháp chung đáy tam giác
e) Hai ion đầu có cơ cấu thẳng, còn ion sau cùng có cơ cấu tam giác phẳng, trị số góc
liên kết khoảng 120º
Câu 14. Chọn sự khác biệt đúng giữa HCl với NaOH:
a) Ở điều kiện thường, HCl là một chất lỏng, còn NaOH là một chất rắn
b) HCl được tạo bởi các phi kim, còn NaOH được tạo bởi các kim loại
c) HCl rất ít tan trong nước, còn NaOH tan nhiều trong nước
d) Dung dịch HCl có vị chua còn dung dịch NaOH không có vị
e) HCl là một hợp chất cộng hóa trị còn NaOH là một hợp chất ion
Câu 15. Các dung dịch HCl, HBr, HI là các acid mạnh, trong khi dung dịch HF là một acid
yếu, mặc dù độ âm điện giữa H và F là chênh lệch nhiều nhất. Điều này được giải thích thế
nào?
a) Do sự chênh lệch mức năng lượng giữa các obital tạo liên kết giữa H và F không
nhiều, nên sự tạo orbital phân tử liên kết bền, khiến cho liên kết giữa H và F khó đứt
b) Thực nghiệm cho thấy thực tế đúng như vậy, trong hóa học còn nhiều điều chưa giải
thích được
c) Nguyên nhân là F có kích thước nhỏ nhất, sự nhận thêm điện tử vào là không thuận lợi
d) Sự phân ly ion còn phụ thuộc vào kích thước ion, ion nhỏ làm cho sự dung môi hóa
(hidrat hóa) dễ dàng hơn, mà anion F
-
có kích thước nhỏ nhất
e) HF ít hòa tan trong nước nhất nên có tính acid yếu nhất
Câu 16. Xét hai ion
−
4
IF và
+
4
PCl trong đó I và P lần lượt là hai nguyên tử trung tâm.
a) Cả hai nguyên tử trung tâm đều có trạng thái lai hóa sp
3
b)
−
4
IF có cơ cấu bát diện còn
+
4
PCl có cơ cấu tứ diện
c)
−
4
IF cùng nằm trong mặt phẳng hình vuông còn
+
4
PCl có cơ cấu tứ diện
d)
−
4
IF có các góc liên kết 90º còn
+
4
PCl có góc liên kết 109º
e)
−
4
IF có trạng thái lai hóa sp
3
còn
+
4
PCl có trạng thái lai hóa sp
3
d
2
Câu 17. Với hai ion NO
−
2
và NO
+
2
, trong đó N là nguyên tố trung tâm. Chọn kết luận đúng:
a) Cả hai ion đều có tính thuận từ
b) Cả hai ion đều có cơ cấu hình chữ V
c) Góc liên kết trong ion NO
−
2
có trị số lớn hơn so với ion NO
+
2
d) Một ion có tính thuận từ, một ion có tính phản từ
e) Ion NO
−
2
có cơ cấu góc còn ion NO
+
2
có cấu thẳng
Câu 18. Với các ion và nguyên tử: Na
+
, Mg
2+
, Al
3+
, Ne, F
-
, O
2-
, N
3-
, chọn sự so sánh đúng:
a) Bán kính tăng dần: Na
+
, Mg
2+
, Al
3+
, Ne, F
-
, O
2-
, N
3-
b) Bán kính tăng dần: Al
3+
, Mg
2+
, Na
+
, Ne, F
-
, O
2-
, N
3-
c) Bán kính tăng dần: F
-
, O
2-
, N
3-
, Ne,
Na
+
, Mg
2+
, Al
3+
d) Bán kính giảm dần: F
-
, O
2-
, N
3-
, Ne, Na
+
, Mg
2+
, Al
3+
e) Bán kính giảm dần: Na
+
, Mg
2+
, Al
3+
, Ne, F
-
, O
2-
, N
3-
Câu 19. Nhiệt độ sôi của tăng dần: -85,1ºC; -66,8ºC; -35,4ºC; 19,5ºC của các chất: HF, HCl,
HBr, HI (không chắc sắp theo thứ tự sẵn). Chọn kết luận đúng:
a) HI có nhiệt độ sôi cao nhất. HF có nhiệt độ sôi thấp nhất
24
b) Nhiệt độ sôi tăng dần: HF < HCl < HBr < HI
c) Nhiệt độ sôi tăng dần: HI < HBr < HCl < HF
d) HI dễ sôi nhất còn HF khó sôi nhất
e) HF dễ hóa lỏng nhất, HCl khó hóa lỏng nhất
Câu 20. Nhiệt độ nóng chảy: 449ºC; 605ºC; 845ºC và sự hòa tan trong aceton (CH
3
COCH
3
):
không đáng kể; 4,1g/100g aceton; 42,6g/100g aceton của các chất: LiF, LiCl; LiI. Chọn tính
chất đúng:
a) LiF có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, LiI hòa tan trong aceton nhiều nhất
b) LiF có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất, LiI hòa tan trong aceton nhiều nhất
c) LiF có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, LiCl hòa tan trong aceton nhiều nhất
d) LiCl có nhiệt độ nóng chảy cao nhất và hòa tan trong aceton không đáng kể
e) LiF có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và hòa tan trong aceton nhiều nhất
Câu 21. Nguyên tố hóa học X có điện tử cuối có các số lượng tử:
n = 5; l = 1; m = +1; m
s
= -1/2
a) X ở chu kỳ 5, phân nhóm chính nhóm V
b) X ở chu kỳ 5, phân nhóm chính nhóm III
c) X là một phi kim, thuộc phân nhóm chính nhóm VII, ở ô thứ 35 trong bảng phân loại
tuần hoàn
d) X ở chu kỳ 5, phân nhóm VIIA
e) Tất cả đều không đúng
Câu 22. So sánh giữa CO và NO:
a) Cả hai phân tử thuộc loại nhị nguyên tử dị nhân, đều có tính thuận từ vì có điện tử độc
thân
b) CO thuận từ còn NO không có tính thuận từ
c) CO có bậc nối nhỏ hơn so với NO
d) Cả hai chất trên đều không hiện diện theo thuyết MO
e) Có sự hiện diện phân tử CO còn NO thì không hiện diện theo thuyết Lewis-Langmuir
Câu 23. Xét ion SF
−
3
, với S là nguyên tố trung tâm. Chọn dự đoán phù hợp (không chú ý đến
sự biến dạng):
a) Trị số góc liên kết của ion trên khoảng 120º
b) Trị số góc liên kết khoảng 90º và khoảng 180º
c) Trị số góc liên kết khoảng 109º, vì S ở trạng thái lai hóa sp
3
d) Trị số góc liên kết khoảng 120º và khoảng 180º , vì S ở trạng thái lai hóa sp
3
d
e) Ion trên có cơ cấu hình tháp đáy tam giác
Câu 24. Người ta cho rằng do ion Fe
3+
bền hơn ion Fe
2+
vì:
a) Ion Fe
3+
có cơ cấu điện tử 3d bán bão hòa, cụ thể Fe
3+
dễ bị oxi hóa tạo Fe
2+
b) Ion Fe
2+
dễ bị khử thành ion Fe
3+
và ion Fe
3+
có điện tử d bán bão hòa
c) Ion Fe
2+
có khuynh hướng mất thêm một điện tử nữa để tạo ion Fe
3+
. Cụ thể trong tự
nhiên, hợp chất sắt (II) hiện diện nhiều hơn hợp chất sắt (III)
d) Các hợp chất sắt (II) dễ bị oxi hóa tạo thành hợp chất sắt (III), do Fe
3+
có cấu hình điện
tử 3d
5
e) Ion Fe
3+
chỉ có tính oxi hóa, còn ion Fe
2+
vừa có tính oxi hóa lẫn tính khử. Hợp chất
sắt (II) dễ biến thành hợp chất sắt (III)
Câu 25. Theo công thức )6,13(
2
2
eV
n
Z
E −= , thì năng lượng ion hóa của H, khi nó ở trạng
kích thích có mức năng lượng thấp nhất, có trị số là:
a) 10,2eV b) 13,6eV c) 27,2eV d) 6,8eV e) 3,4eV
Hết