Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Lý luận hình thái kinh tế xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá hiện - đại hoá ở Việt Nam .DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.92 KB, 16 trang )

Lời mở đầu
Trải qua rất nhiều thăng trầm của lịch sử từ khi đất nớc đợc hình thành n-
ớc ta đã qua nhiều cuộc cải cách, nhng cuộc cải cách năm 1986 đã đánh dấu
một bớc ngoặt lớn trong lịch sử phát triển kinh tế xã hội của nớc ta. Đại hội
đảng toàn quốc lần thứ VIII đã đề ra mục tiêu: Xây dựng nớc ta thành một nớc
CNH-HH, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc,
dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh. Mục tiêu đó là sự cụ thể hoá
học thuyết hình thái kinh tế-xã hội. Lý luận, hình thái kinh tế-xã hội là lý luận
cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử do C.Mác xây dựng lên. Nhờ có lý luận đó,
lần đầu tiên trong lịch sử loài ngời, Mác đã chỉ rõ nguồn gốc, nội tại của sự phát
triển xã hội, chỉ rõ đợc bản chất của từng chế độ xã hội. Lý luận đó giúp chúng
ta nghiên cứu một cách đúng đắn và khoa học sự vận hành của xã hội trong giai
đoạn phát triển nhất định cũng nh tiến trình vận động lịch sử nói chung của xã
hội loài ngời.
Hiện nay, nớc ta đang tiến hành công cuộc xây dựng đất nớc theo định h-
ớng xã hội chủ nghĩa. Công cuộc đó đang đặt ra hàng loạt vấn đề đòi hỏi các
nhà khoa học trên các lĩnh vực khác nhau phải tập chung nghiên cứu giải quyết.
Trên cơ sở làm rõ giá trị khoa học của lý luận hình thái kinh tế-xã hội, việc vận
dụng lý luận đó vào điều kiện Việt Nam, vạch ra những mối liên hệ hợp quy
luật và đề ra các giải pháp nhằm đảm bảo thực hiện thắng lợi công cuộc xây
dựng đất nớc Việt Nam thành một nớc giàu, mạnh, xã hội công bằng văn minh
cũng là một nhiệm vụ thực tiễn đang đặt ra.
Đề tài: Lý lun hình thái kinh tế xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá
hiện - đại hoá ở Việt Nam là một nội dung phức tạp và rộng và do đây là lần
đầu tiên em nghiên cứu viết một bài tiểu luận hẳn còn thiếu sót em rất mong đ-
ợc sự giỳp ca thy.
Em xin chân thành cảm ơn!

1
I/ HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI:
1/ Khái niệm:


Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin phát hiện ra quy luật khách
quan của quá trình biến chuyển cách mạng căn bản và khẳng định lịch sử xã
hội loài người là lịch sử kế tiếp nhau của các hình thái kinh tế - xã hội phát
triển từ thấp đến cao diễn ra như một “quá trình lịch sử - tự nhiên”. Hình thái
kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã
hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc
trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản
xuất, và với một kiến trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng trên những
quan hệ sản xuất ấy.
Thực tế lịch sử nhân loại đã có năm hình thái kinh tế - xã hội kế tiếp
nhau (công xã nguyên thuỷ, nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, xã hội chủ
nghĩa) là những nấc thang kế tiếp nhau trong quá trình phát triển của nhân
loại như một quá trình phát triển lịch sử tự nhiên. Trên cơ sở khái niệm chung
về hình thái kinh tế - xã hội, thì hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
là chế độ phát triển cao nhất, có quan hệ sản xuất dựa trên sở hữu công cộng
về tư liệu sản xuất, thích ứng với lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, tạo
thành cơ sở hạ tầng có trình độ cao hơn so với cơ sở hạ tầng của chủ nghĩa tư
bản; có kiến trúc thượng tầng tương ứng thực sự là của nhân dân với trình độ
xã hội hóa ngày càng cao.
2/ Các điều kiện cơ bản của sự ra đời hình thái kinh tế - xã hội:
Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc phức
tạp, trong đó có các mặt cơ bản là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và
kiến trúc thượng tầng. Mỗi mặt của hình thái kinh tế - xã hội có vị trí riêng và
tác động qua lại lẫn nhau, thống nhất với nhau.

2
Thứ nhất, theo học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của Mác thì lực
lượng sản xuất, xét đến cùng, bao giờ cũng là cái đóng vai trò quyết định
trong việc thay đổi phương thức sản xuất, dẫn đến thay đổi toàn bộ các quan
hệ xã hội, thay đổi một chế độ xã hội mà Mác gọi là hình thái kinh tế - xã hội.

Những lực lượng sản xuất, đặc biệt là nền công nghiệp hiện đại, dựa trên các
thành tựu khoa học – kỹ thuật phát triển cao của chủ nghĩa tư bản, càng phát
triển cao thì trình độ xã hội hóa cũng càng cao. Sự kiện đó tạo ra mâu thuẫn
ngày càng gay gắt với quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dựa trên chế độ
chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất chủ yếu. Chủ thế làm
ra những thành quả lực lượng sản xuất đó chủ yếu là giai cấp công nhân và
nhân dân lao động, trong khi đó chủ thể chiếm hữu tư liệu sản xuất và sản
phẩm lại chủ yếu là giai cấp tư sản thống trị xã hội.
Thứ hai, trong chủ nghĩa tư bản có hai giai cấp cơ bản tiêu biểu nhất,
đối lập nhau về lợi ích cơ bản đó là giai cấp công nhân đại biểu cho lực lượng
sản xuất hiện đại, xã hội hóa cao và giai cấp tư sản thống trị xã hội, đại biểu
cho quan hệ sản xuất tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. Hai giai
cấp này mâu thuẫn với nhau ngày càng rõ rệt, sâu sắc, và gay gắt. Các cuộc
đấu tranh giai cấp của giai cấp công nhân (gắn với nhân dân lao động bị áp
bức bóc lột) chống giai cấp tư sản áp bức bóc lột phát triển từ trình độ thấp
quy mô nhỏ, tự phát tiến tới trình độ cao hơn, quy mô lớn hơn, tính tự giác
ngày càng thể hiện rõ hơn. Đến độ chín muồi của sự phát triển, phong trào
công nhân hình thành đảng chính trị của mình với hệ thống tư tưởng và tổ
chức tiên phong để lãnh đạo giai cấp công nhân và nhân dân lao động chống
lại, lật đổ ách thống trị của giai cấp tư sản. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân
và giai cấp tư sản là biểu hiện về mặt xã hội của mâu thuẫn giữa lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất trong chủ nghĩa tư bản.

3
Th ba, kin trỳc thng tng c hỡnh thnh v phỏt trin phự hp
vi c s h tng nhng nú li l cụng c bo v duy trỡ v phỏt trin c s
h tng ó sinh ra nú. Cu trỳc thng tng v c s h tng l hai phm trự
ca ch ngha duy vt lch s dựng ch nhng thnh phn c cu quan
trng nht ca mi hỡnh thỏi kinh t - xó hi. C s h tng l tng hp cỏc
lc lng sn xut v cỏc quan h sn xut, hp thnh kt cu kinh t ca xó

hi trong tng giai on lch s nht nh. Trong mi hỡnh thỏi kinh t - xó
hi, c s h tng c c trng trc ht bi kiu quan h sn xut thng tr
tiờu biu cho xó hi y, ng thi cũn bao gm c nhng quan h sn xut
quỏ (tn d c, mm mng mi ca nhng thnh phn kinh t khỏc).
Song, cỏi cú vai trũ ch o v quyt nh i vi cỏc thnh phn kinh
t khỏc trong xó hi vn l kiu quan h sn xut thng tr. C s h tng
thuc phm trự vt cht l quan h vt cht tn ti mt cỏch khỏch quan, c
lp vi ý chớ v ý thc ca con ngi. C s h tng hỡnh thnh trong quỏ
trỡnh sn xut vt cht v trc tip bin i theo s tỏc ng v phỏt trin ca
lc lng sn xut, ca trỡnh khoa hc - k thut. Phộp bin chng ca s
phỏt trin xó hi th hin nh sau: cỏc lc lng sn xut ca mt xó hi vn
ng v phỏt trin ti mt giai on nht nh thỡ mõu thun vi cỏc quan h
sn xut hin cú. T ch l hỡnh thc thớch hp thỳc y s phỏt trin ca cỏc
lc lng sn xut, cỏc quan h sn xut bin thnh nhng tr lc nghiờm
trng i vi s phỏt trin ú. Xó hi bt u ũi hi mt cuc bin i cỏch
mng lm thay i quan h sn xut cho phự hp vi tinh cht, yờu cu v
trỡnh phỏt trin ca lc lng sn xut mi ang phỏt trin.
3/ Mi quan h gia cỏc yu t:
a) Quan h gia lc lng sn xut v quan h sn xut:
Giữa quan hệ sản xuất và lực lợng sản xuất có mối quan hệ biện chứng
với nhau biểu hiện ở chỗ:

4
+ Xu hớng của sản xuất vật chất là không ngừng biến đổi phát triển. Sự
biến đổi đó bao giờ cũng bắt đầu bằng sự biến đổi và phát triển của lực lợng sản
xuất mà trớc hết là công cụ.
+ Công cụ lao động phát triển dẫn đến mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản
xuất hiện có và xuất hiện òi hỏi khách quan, phải xoá bỏ quan hệ sản xuất cũ
thay thế bằng quan hệ sản xuất mới.
+ Quan hệ sản xuất vốn là hình thức phát triển của lực lợng sản xuất (phù

hợp) nhng do mâu thuẫn của lực lợng sản xuất (đông) với quan hệ sản xuất (ổn
định tơng đối) quan hệ sản xuất lại trở thành xiềng xích kìm hãm sự phát triển
của lực lợng sản xuất (không phù hợp). Phù hợp và không phù hợp là biểu hiện
mâu thuẫn biện chứng của lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất, tức là sự phù
hợp trong mâu thuẫn và bao hàm mâu thuẫn.
+ Khi phù hợp cũng nh không phù hợp với lực lợng sản xuất, quan hệ sản
xuất luôn có tính độc lập tơng đối với lực lợng sản xuất thể hiện trong nội dung
sự tác động trở lại đối với lực lợng sản xuất, mục đích xã hội của lực lợng sản
xuất, xu hớng phát triển của quan hệ lợi ích. Từ đó hình thành những yếu tố
thúc đẩy và kìm hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất. Sự tác động trở lại nói
trên của quan hệ sản xuất bao giờ cũng thông qua các quy luật kinh tế - xã hội
đặc biệt là quy luật kinh tế cơ bản. Phù hợp và không phù hợp giữa lực lợng sản
xuất và quan hệ sản xuất là khách quan và phổ biến của mọi phơng thức sản
xuất.
Tính chất của lực lợng sản xuất là tính chất của t liệu lao động. Khi công
cụ lao động sản xuất đc sử dụng bởi từng cá nhân riêng biệt để sản xuất ra
một sản phẩm cho xã hội không cần đến lao động của nhiều ngời thì lực lợng
sản xuất có tính chất cá thể, công cụ sản xuất đợc nhiều ngời sử dụng.
Trình độ của lực lợng sản xuất đợc thể hiện ở trình độ tinh xảo và hiện
đại của công cụ sản xuất, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng, kỹ xảo của

5
ngời lao động, trình độ phân công lao động xã hội , tổ chức quản lý sản xuất và
quy mô của nền sản xuất. Trình độ phát triển của lực lợng sản xuất càng cao thì
chuyên môn hoá và phân công lao động càng sâu. Trình độ phân công lao động
và chuyên môn hoá là thc đo trình độ của phát triển của lực lợng sản xuất.
Để nâng cao hiệu quả trong sản xuất và giảm bớt lao động nặng nhọc con
ngời không ngừng cải tiến, hoàn thiện và chế tạo ra những công cụ, tri thức
khoa học, trình độ chuyên môn kỹ thuật và mọi kỹ năng của ngời lao động
cũng ngày càng phát triển. Yếu tố năng động này của lực lợng sản xuất đòi hỏi

quan hệ sản xuất phải thích ứng với môi trờng. Lực lợng sản xuất quyết định sự
hình thành và biến đổi của quan hệ sản xuất. Khi không thích ứng với tính chất
và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất sẽ kìm hãm thậm
chí phá hoại sự phát triển của lực lợng sản xuất, mâu thuẫn của chúng tất yếu
sẽ nảy sinh. Biểu hiện của mâu thuẫn này trong xã hội là giai cấp là mâu thuẫn
giữa các giai cấp đối kháng.
Lịch sử đã chứng minh rằng do sự phát triển của lực lợng sản xuất, loài
ngời đã bốn lần thay đổi quan hệ sản xuất gắn liền với bốn cuộc cách mạng xã
hội, dẫn đến sự ra đời nối tiếp nhau của các hình thái kinh tế xã hội.
Vào giai đoạn cuối cùng của xã hội phong kiến, ở các nớc Tây Âu lực l-
ợng sản xuất đã mang yếu tố xã hội hoá gắn với quan hệ sản xuất phong kiến.
Mặc dù hình thức bóc lột của các lãnh chúa phong kiến đợc thay đổi liên tục từ
địa tô lao dịch đến địa tô hiện vật, địa tô bằng tiền song quan hệ sản xuất phong
kiến chật hẹp vẫn không chứa đựng đợc nội dung mới của lực lợng sản xuất.
Quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa ra đời thay thế quan hệ sản xuất phong
kiến. Trong lòng nền sản xuất t bản, lực lợng sản xuất phát triển cùng với sự
phân công lao động và tính chất xã hội hoá công cụ sản xuất đã hình thành lao
động chung của ngời dân có tri thức và trình độ chuyên môn hoá cao. Sự lớn
mạnh này của lực lợng sản xuất dẫn đến mâu thuẫn gay gắt với chế độ sở hữu t

6
nhân t bản chủ nghĩa. Giải quyết mâu thuẫn đó đòi hỏi phải xoá bỏ quan hệ sản
xuất t nhân t bản chủ nghĩa, xác lập quan hệ sản xuất mới, quan hệ sản xuất xã
hội chủ nghĩa.
b) Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thợng tầng:
Cơ sở hạ tầng nào thì kiến trúc thợng tầng đó (giai cấp nào giữ vị trí
thống trị về mặt kinh tế thì đồng thời cũng là giai cấp thống trị xã hội về tất cả
các lĩnh vực khác). Quan hệ sản xuất nào thống trị cũng sẽ tạo ra kiến trúc th-
ợng tầng tơng ứng. Mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn giữa các tập đoàn trong xã
hội và dời sống tinh thần của họ đều xuất phát trực tiếp và gián tiếp từ mâu

thuẫn kinh tế, từ những quan hệ đối kháng trong cơ sở hạ tầng.
Cơ sở hạ tầng thay đổi thì nhất định sớm hay muộn sẽ dẫn đến sự thay
đổi về kiến trúc thợng tầng. Quá trình đó diễn ra ngay trong những hình thái
kinh tế xã hội cũng nh khi chuyển tiếp từ hình thái này sang hình thái kinh tế xã
hội khác. Trong các xã hội có đối kháng giai cấp mâu thuẫn của cơ sở hạ tầng
đợc biểu hiện là mâu thuẫn cuả giai cấp thống trị và giai cấp bị trị. Khi hạ tầng
cũ bị xoá bỏ thì kiến trúc thợng tầng cũ cũng mất đi và thay thế vào đó là kiến
trúc thợng mới đợc hình thành từng bớc thích ứng với cơ sở hạ tầng mới.
Sự thống trị của giai cấp thống trị cũ đối với xã hội cũ bị xoá bỏ, thay
bằng hệ t tởng thống trị khác và các thể chế tơng ứng của giai cấp thống trị mới.
Đơng nhiên không phải Khi cơ sở hạ tầng thay đổi thì lập tức sẽ dẫn đến sự
thay đổi của kiến trúc thợng tầng.Trong quá trình hình thành và phát triển của
kiến trúc thợng tầng mới, nhiều yếu tố của kiến trúc thợng tầng cũ còn tồn tại
gắn liền với cơ sở kinh tế đã nảy sinh ra nó. Vì vậy giai cấp cầm quyền cần phải
biết lựa chọ một số bộ phận hợp lý để sử dụng nó xây dựng xã hội mới.
Sự biến đổi của cơ sở hạ tầng dẫn đến sự biến đổi về kiến trúc thợng tầng
là một quá trình diễn ra hết sức phức tạp, thờng trong xã hội có đối kháng giai
cấp, tính chất phức tạp ấy đợc thể hiện qua các cuộc đấu tranh giai cấp. Tính

7

×