Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Hình lớp 7 chương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.44 KB, 33 trang )

Chơng I

Đờng thẳng vuông góc
đờng thăng song song

--------------------------

Tiết 1:

Hai góc đối đỉnh.

I- Mục tiêu:
- Học sinh hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu đợc tính chất của hai
góc ®èi ®Ønh.
- VÏ ®ỵc gãc ®èi ®Ønh víi mét gãc cho trớc.
- Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ viết bài 1 và 2 .
- Học sinh: Thớc thẳng, thớc đo góc.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Thế nào là hai góc đối - Hai đờng thẳng xy, xy cắt nhau tại
0.
đỉnh.
Quan sát hình vẽ 2 góc đối đỉnh - Hai góc O1, O3 đợc gọi là hai góc
đối đỉnh.
và hai góc không đối đỉnh.
Giáo viên: Thế nào là hai góc đối - Định nghĩa: SGK.
y'
đỉnh.
x
2


Nhận xét về đỉnh ? Về cạnh cho
3
1
O
học sinh làm ? 1 rút ra định nghÜa.
y
4
x'
Häc sinh lµm ?
Hai gãc O2, O4 lµ hai gãc ®èi ®Ønh.
VÏ gãc ITK, vÏ gãc HTV ®èi ®Ønh
Hai gãc đối đỉnh.
với góc ITK.
O1=
Hoạt động 2: Tính chất ớc lợng
=> O1 = O3
O2=
bằng mắt hÃy so sánh hai góc đối
O3=
đỉnh.
=> O2= O4
O4=
Dùng lập luận có thể kết luận đợc
Vì O1 và O2 kề bù nên O1 + O2 =
O1 = O3 ?
O 2 = O4 ?
1800 (1)
Vì O2 và O3 kỊ bï nªn O2 + O3 =
1800 (2)
Ta rót ra tÝnh chÊt:

1


Hoạt động 3: Củng cố.
1. Đa bản phụ bài 1.

Từ (1) vµ (2) Ta cã: O1 + O2 = O2 +

O3
Suy ra : O1 = O3
Tính chất: SGK.
2. Đa bảng phụ bài 2.
a- xOy, tia đối.
3. Bài 3 giáo viên viết đề lên b- Hai góc đối đỉnh, ox, oy là tia
bảng.
đói của cạnh 0y.
a- Đối đỉnh.
Hoạt động nhóm
b- Đối đỉnh.
z
t
Phát biểu lại định nghĩa, tính chất.
A
t
Hoạt động 4: Hớng dẫn.
z'
Học thuộc định nghĩa và tính
chất.
tAz và tAz đối đỉnh.
BTVN: 4SGK, 1, 3, 4 (74 - SBT)

tAz và tAz đối đỉnh
Tiết 2:

Luyện tập

A.Mục tiêu:
+HS nắm chắc đợc định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất: hai góc đối đỉnh thì
bằng nhau.
+Nhận biết đợc các góc đối đỉnh trong một hình.
+Vẽ ®ỵc gãc ®èi ®Ønh víi mét gãc cho tríc.
+NhËn biÕt các góc đối đỉnh trong một hình.
+Bớc đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu).
-HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, giấy trong, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT in.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I.Hoạt động 1: KiĨm tra bµI cị (10 ph).

2


Hoạt động của giáo viên
-Kiểm tra 3 HS
+Câu 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ
hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh.
+Câu 2: Nêu tính chất của hai góc đối
đỉnh? Vẽ hình? Bằng suy luận hÃy giải
thích vì sao hai góc đối đỉnh lại bằng nhau?
+Câu 3: HÃy chữa BT 5 trang 82 SGK.


Hoạt động của học sinh
+HS 1: Phát biểu định nghĩa hai góc đối
đỉnh. Vẽ hình, ghi ký hiệu và trả lời.
HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
+HS 2: Phát biểu tính chất của hai góc đối
đỉnh. Vẽ hình, ghi các bớc suy luận.
+HS 3: Lên bảng chữa BT 5/82 SGK
a)Dùng thớc ®o gãc vÏ gãc ABC = 56o
A
C

-Cho c¶ líp nhËn xét và đánh giá kết quả
-Yêu cầu mở vở BT in luyện tập
II.Hoạt động 2: Luyện tập (28 ph).

56o

B

C

A
b)Vẽ tia ®èi BC’ cña tia BC
Gãc ABC’ = 180o – CBA (hai gãc kÒ bï)
ABC’ = 180o – 56o = 124o
c)VÏ tia ®èi BA’ cđa tia BA
Gãc C’BA’ = 180o – ABC’ (hai gãc kÒ bï)
C’BA’ = 180o – 124o = 56o

HĐ của Giáo viên

-Yêu cầu đọc đề bài 6/83
-Hỏi: Để vẽ hai đờng thẳng
cắt nhau tạo thành góc 47o
ta vẽ nh thế nào?
-Gọi một HS lên bảng vẽ
hình.

HĐ của Học sinh
-1 HS đọc đầu bài.
-Trả lời cách vẽ:
+Vẽ góc xÂy = 47o.

-Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ
hình, HS khác vẽ vào vở BT.
-Yêu cầu tóm tắt bài toán
trên bảng theo ký hiệu.
-Gọi 1 HS lên bảng làm, các
HS khác cho làm trong vở
BT đà in sẵn.
-Gợi ý:
+Biết Â1 có thể suy ra Â3 đợc không? Vì sao?
+Biết Â1 có thể suy ra Â2 đợc không? Vì sao?
+Tính đợc Â4? Vì sao?
-Yêu cầu hoạt động nhóm
làm BT7/83 SGK. Nêu mỗi
cặp góc bằng nhau phải nêu
lý do.

-1 HS lên bảng vẽ hình, Cho: xx yy = {A}
.

Â1 = 47o
.
HS khác vẽ vào vở BT.
Tìm: Â2 = ?; Â3 = ?; Â4 = ?

-Sau 5 ph GV công bố kết
quả của các nhóm và cho
nhận xét đánh giá.
-Cho điểm động viên nhãm

+VÏ tia ®èi Ax’cđa tia Ax.
+VÏ tia ®èi Ay’cđa tia Ay,
đợc đt xx cắt yy tại A

-HS khác ghi tóm tắt đầu bài
vào vở ghi.
-1HS lên bảng làm .

- HS khác cho làm trong vở
BT đà in sẵn.

Ghi bảng
1.BT 3 (6/83 SGK):
y

x

2

x


3

A

1

4

47o

xÂy = Â1 = 47o

y

Giải
Â3 = Â1 = 47o (vì đối đỉnh).

Â2 = 180o- Â1 = 180o- 47o
= 133o (Â2, Â1 vì kề
bù).
Â4 = Â2 = 47o (vì đối đỉnh).

-Hoạt động nhóm làm BT
7/83 SGK vào giấy trong
2.BT (7/83 SGK):
hoặc giấy phụ của nhóm.
x
z
Nhóm nào xong trớc nộp kết

3
2
quả cho GV.
4
1
-Tham gia nhận xét đánh
y
5
6 O
giá kết quả các nhãm.
z
Gi¶i

3

y’

x’


làm nhanh, tốt.
-Đa bài mẫu lên màn hình
hoặc bảng phụ.
-Yêu cầu làm BT 4 (8/83)
-Yêu cầu 2 HS lên bảng vẽ
hai góc chung đỉnh O cùng
số đo là 70o.
-Hỏi:
+Hai góc có đối đỉnh
không?

+Muốn hai góc đối đỉnh thì
phải sửa đầu bài thế nào để
vẽ đợc hai góc đối đỉnh có
cùng số đo là 70o?
-Yêu cầu HS đọc BT9/83
-Hỏi:
+Muốn vẽ góc vuông xÂy
ta làm thế nào?
+ Muốn vẽ góc xÂy đối
đỉnh với góc xÂy ta làm thế
nào?
+Hai góc vuông không đối
đỉnh là hai góc vuông nào?
+Em có nhận xét khi 2 đờng
thẳng cắt nhau tạo thành 1
góc vuông thì các góc còn
lại sẽ thế nào?
+Em có cơ sở lý luận nào về
nhận xét đó?

Ô1 = Ô4 (đối đỉnh)
Ô2 = Ô5 (đối đỉnh)
-Quan sát bài mẫu.
Ô3 = Ô6 (đối đỉnh)
xôz = xôz (đối đỉnh)
yôx = yôx (đối đỉnh)
zôy = zôy (đối đỉnh)
-Làm cá nhân BT 8/83 SGK. xôx = yôy = zôz = 180o
-2 HS lên bảng vẽ hình.
3.BT4 (8/83 SGK):

-HS khác tự vẽ vào vở BT in.
-Trả lời:
y
z
70
+HS có thể trao đổi nhóm 2
70
y
y
ngời tìm câu trả lời.
x
O
70
70
+Nếu cha trả lời đợc, có thể
x
đọc lời giải trong vở BT in.
x
-1 HS đọc to BT 9/83.
-Trả lời:
o

o

o

HS 1:+Vẽ tia Ax.

+Dùng ê ke vÏ tia Ay sao
4.BT 9/83 SGK:

cho x¢y = 90o.
y
HS 2:+VÏ tia ®èi Ax’ cđa tia
Ax.
+ VÏ tia ®èi Ay’ cđa tia Ay
đợc góc xÂy đối đỉnh với x
A
góc xÂy
y
+Các góc còn lại cũng bằng
một vuông.
+HS trình bày dựa vào góc
đối đình và góc kề bù.

-Yêu cầu HS nhắc lại:
+Thế nào là hai góc đối đỉnh?
+Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh.
-Yêu cầu làm BT 7/74 SBT.

-Trả lời câu hỏi của GV.
-Bài 7trang 74 SBT:
Câu a đúng;
Câu b sai
-Dùng hình bác bỏ câu sai.

IV.Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà (2 ph).
-Cần ôn lại định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh. Học cách suy luận.
-Biết vẽ góc đối ®Ønh víi mét gãc cho tríc, vÏ hai gãc ®èi đỉnh với nhau.
-BTVN: 4, 5, 6/ 74 SBT.
-Đọc trớc bàI hai đờng thẳng vuông góc, chuẩn bị êke, giấy.

hai đờng thẳng vuông góc

4

x

-xÂy và xÂy là một cặp
góc vuông không đối đỉnh.
-Cặp xÂy và yÂx
Cặp yÂx và xÂy
Cặp yÂx và yÂx

III.Hoạt động 3: Củng cố (5 ph).

Tiết 3:

o


I- Mục tiêu:
- Hiểu đợc thế nào là hai đờng thẳng vuông góc với nhau.
- Công nhận tính chất: Có duy nhất một đờng thẳng b đi qua A và b
vuông góc a.
- Hiểu thế nào là đờng trung trực của mặt đoạn thẳng.
- Biết vẽ đờng thẳng đi qua một điểm cho trớc và vuông góc với một đờng thẳng cho trớc.
- Biết vẽ đờng trung trực của một đoạn thẳng.
- Bớc đầu tập suy luận.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Thớc và ê ke.
- Học sinh: Thớc và ê ke.

III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Phát biểu định nghĩa , tính chất
hai góc đối đỉnh.
Bài tập 9:

x
A
y
y'
Hai góc vuông không đối đỉnh:
xAy và yAx
x'
y

Hai cặp góc đối đỉnh xAy và xAy
có tạo thành 2 đờng thẳng cắt nhau
tại điểm

x'

2 1O
3 4

x

y'
O1 = 900 (theo điều kiện cho trớc).
Hoạt động 2: Thế nào là hai ®êng
O2 = 1800 - O1 = 900 (tÝnh chÊt hai góc kề

thẳng vuông góc.
bù).
Cho học sinh làm ?
O3 = O1 = 900 (tính chất hai góc đối đỉnh).
Xem hình 3 gÊp giÊy.
O4 = O2 = 900 (tÝnh chÊt hai gãc đối đỉnh).
- Dùng thớc đo góc đo cho học sinh
Định nghÜa : SGK.
lµm
Ký hiƯu : xx’ yy’.

5


a- Trờng hợp 1:
O
a

- Hai đờng thẳng nh trên gọi là hai
đờng thẳng vuông góc với nhau.
Thế nào là hai đờng thẳng vuông
góc ?.

O

a

b- Trờng hợp điểm O nằm ngoài a.
a


Hoạt động 3: Vẽ hai đờng thẳng
vuông góc ?
Cho học sinh dùng bút.

a

Tính chất: SGK.
O

O
a

C

Giáo viên hớng dẫn học sinh vẽ.
Điền từ:
Hai đờng thẳng vuông góc với nhau
và hai đờng thẳng
- Cho đờng thẳng a và điểm M. Có
một và chỉ một đờng thẳng b đi qua
điểm M và

D

Đúng
Sai
y

x
y'

x'

Hoạt động 3: Đờng trung trực của
đoạn thẳng.
Quan sát hình 7.
Đờng trung trực của đoạn thẳng là
gì ?
Cho đoạn thẳng CD = 3cm.
Vẽ đờng trung trực d của đoạn
thẳng CD.
Bài 12: §iỊn ®óng, sai.
ab-

6


Hoạt động 4: Hớng dẫn.
- Học thuộc định nghĩa hai đờng
thẳng vuông góc và tính chất.
BT: 11, 13, 14 (86)
Tiết 4:
Luyệt tập
I- Mục tiêu:
- Củng cố khái niệm hai đờng thăẳng vuông góc và đờng trung trực
của đoạn thẳng.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình.
II- Chuẩn bị:
-Giáo viên: Giấy mỏng, bút màu.
-Học sinh: Giấy mỏng, bút chì.
III- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Học sinh 1: Nêu định nghĩa đờng
trung trực của đoạn thẳng.
Cho đoạn thẳng EF dài 5 cm.
Vẽ đờng trung trực của đoạn thẳng.
Học sinh 2: Điền vào chỗ trống.

d
E

F

a- Hai đờng thẳng vuông góc với
nhau là
b- Cho trớc điểm E và đờng thẳng b
đơờng thẳng c đi qua
c- Cho d vuông góc với m, hai đờng
tẳng d và m.
Kết luận: Đờng thẳng zt vuông góc
với đờng thẳng xy.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài tập 15: Cho học sinh quan sát
hình 8.
Nêu cách gấp giấy.
Bài 16: Học sinh xem hình vũe và

- Đặt một cạnh vuông d và một
cạnh góc vuông còn lại đi qua A vạch
đờng thẳng theo cạnh thứ 2 cđa ª ke.
7



giải thích.

- Đặt ê ke sao cho một cạnh đờng
thẳng vừa vẽ và kéo dài.
a- a không vuông goóc với a.
b- a a
c- a a
m
A

n
B

C

Bài tập 17:

Bài tập 18:
Giáo viên đọc, học sinh vẽ.
Gọi 2 học sinh lên bảng vẽ, học sinh
còn lại vẽ dới vở.
Bài tập 20:

Hoạt động 3: Củng cố, phát biểu
định nghĩa hai đờng thẳng vuông
góc, trung trực của đoạn thẳng.
Hoạt động 3: Củng cố, phát biểu định nghĩa hai đờng thẳng vuông góc ,
trung trực của đoạn thẳng.

Hớng dẫn: Bài tập; 19, (87 SGK) , 13, 15 (75 SBT).
Tiết 5:

Các góc tạo bởi một đờng thẳng
cắt hai đờng thẳng

I- Mục tiêu:

8


- Học sinh hiểu đợc tính chất: Cho 2 đờng thẳng và một cát tuyến. Nếu
có một góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trong còn lại bằng nhau,
hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau.
- Học sinh có kỹ năng nhận biết cặp góc so le trong cặp góc đồng vị,
cặp góc trong cùng phía.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Thớc đo góc, bảng phụ
- Học sinh: Thớc thẳng, thớc đo góc.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Góc so le trong, góc
đồng vị.
Gọi một học sinh lên bảng yêu cầu
vẽ hai đờng thẳng phân biệt a, b, vẽ đờng thẳng c cắt a và b lần lợt tại A và B
có bao nhiêu góc đỉnh A ? B ?

- Hai cặp góc so le trong
A1 và B3 ; A4 và B2
- Bốn cặp góc đồng vị.
A1 và B1 ; A2 và B2

A3 và B3 ; A4 và B4.

Giáo viên giải thích vị trí của góc so
le trong
Cho học sinh làm ? 1
Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình, hai
học sinh ghi cặp góc so le và đồng vị.
Giáo viên: Đa bảng phụ vẽ bài 21.
Yêu cầu điền chỗ trống.

- Hai cặp góc so le trong là:
tAy và xBu; zAy và xBv.
- Bốn cặp góc đồng vị .

Hoạt động 2: Tính chất.
- Học sinh quan sát hình 13.

abcd-

A1 và B3 là hai góc ở vị trí nào.

9

So le trong.
Đồng vị.
Đồng vị
Cặp góc so le trong.


Giáo viên: Nêu đờng thẳng c cắt hai

đờng thẳng a, b và trong các góc tạo
thành có một cặp góc so le trong bằng
nhau thì cặp góc so le trong còn laị và
các cặp góc đồng vị nh thế nào ?.
Hoạt động 3: Củng cố.
Cho học sinh làm bài 22.
- Học sinh: lên bảng điền tiếp số đo
ứng với góc còn lại.
- Đọc tên cặp góc so le trong, đồng vị.
- Giáo viên giới thiệu cặp góc trong
cùng phía A1, B2.
Qua bài tập rút ra thêm kết luận

c cắt a = A.
c c¾t b = B.
A4 = B2 = 450.
TÝnh A1 , B3 so s¸nh .
TÝnh A2 so s¸nh víi B2.
Viết tên 3 cặp góc đồng vị còn lại
với số ®o cđa chóng.
Gi¶i:
a- A1 + A4 = 1800 (Hai gãc kÒ bï).
A1 = 180 – A4.
A1 = 1800 – 450 = 1350.
T¬ng tù:
B3 = 1800 – B2 (Hai gãc kỊ bï).
B3 = 1800 – 450 = 1350.
Suy ra A1 = B3.
b- A2 = A4 = 450 (2 gãc ®èi ®Ønh).
Suy ra: A2 = B2 = 450.

c- Ba cặp góc đồng vị còn lại là:
A1 = B1 = 1350.
A3 = B3 = 1350.
A4 = B4 = 450.
Tinh chÊt: SGK (trang 89).

Ho¹t ®éng 4: Híng dÉn häc thc tÝnh chÊt.
Bµi tËp: 23 (SGK - 89).
16, 17, 18, 19 (75, 76 – S¸ch bµi tËp).
10


Ôn lại định nghĩa hai đờng thẳng song song và các vị trí của hai đờng
thẳng.
Tiết 6:
Hai đờng thẳng song song

I- Mục tiêu:
- Ôn lại định nghĩa hai đờng thẳng song song.
- Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song.
- Biết vẽ đờng thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đờng thẳng cho
trớc và song song với đờng thẳng ấy.
- Biết sử dụng ê ke, thớc thẳng hoặc chỉ dùng ê ke để vẽ 2 đờng thẳng
song song.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Thớc , ê ke, bảng phụ
- Học sinh: Thớc , ê ke
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1:
Kiểm tra nêu tính chất các góc

tạo bởi một đờng thẳng cắt hai đờng
thẳng.
áp dụng cho hình vẽ điền tiếp vào
hình số đo các góc còn lại.
Hoạt động 2:
Nhắc lại kiến thức lớp 6.
Học sinh kem SGK.
Giáo viên: Cho đờng thẳng a và đờng thẳng b , muốn biết đờng thẳng a
có song song với b không ta làm thế
nào ?
Hoạt động 3:
Dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng
song song.
Cho học sinh làm ? 1
Giáo viên đa lên bảng phụ hình 17.

11


- Học sinh lên bảng dùng thớc kéo
Tính chất: SGK.
dài đờng thẳng nêu nhận xét.
Ký hiệu a// b.
Em có nhận xét gì về vị trí và số đo (a song song với b).
các góc cho trớc .
Giáo viên: Qua bài toán 1 ta nhận
thấy điều gì ?.
- Giáo viên đa ra dấu hiệu nhất biết
hai đờng thẳng song song.
- Dựa trên dấu hiệu nhận biết em

hÃy xem hai đờng thăng a//b ở vị trí
so le trong hoặc đồng vị.
Hoạt động 4:
Vẽ hai đờng thẳng song song cho
học sinh làm ? 2.
- Hai đoạn thẳng song song, hai tia song
Quan sát hình 13 rồi vẽ vào giấy
song.
pháp.
Học sinh nêu trình tự cách vẽ.
Hoạt động nhóm:
Cho một học sinh đại diện lên vẽ
hình cả lớp vẽ hình vào vở.

x'y // xy (1)
A, B xy. (2)
C, D xy (3)
Hoạt động 5: Củng cố.
Cho học sinh làm bài tập 24.
Đa đề bài lên bảng phụ.
Điền đúng (đ) sai (s)
Hai đoạn thẳng song song là hai
đoạn thẳng không có điểm chung (s).
Hai đoạn thẳng song song là hai

Từ (1) , (2) và (3) suy ra: Đoạn thẳng
AB//CD , tia Ax//Cx, tia Ay//Dy.

12



đoạn thẳng nằm trên hai đờng
thẳng //.
Vẽ hình minh hoạt cho câu sai.
- Học sinh nhắc lại dấu hiệu nhận
biết.
Hoạt ®éng 6: Híng dÉn.
- Häc thc dÊu hiƯu nhËn biÕt hai
đờng thẳng song song.
Bài tập: 25, 26 (91 - SGK); 21. 23
(SBT)
Tiết 7:
Luyện tập.
I- Mục tiêu:
- Thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song.
- Biết vẽ thành thạo đờng thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đờng
thẳng cho trớc và song song với đờng thẳng đó.
- Sử dụng thành thạo ê ke để v hai đờng thng song song.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Thớc, ª ke .
- Häc sinh: Thíc , ª ke.
III- C¸c hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Học sinh 1: Điền vào chỗ trống
trong bảng phụ.
Đờng thẳng c cắt hai đờng thẳng a,
b và trong các góc tạo thành c một .
Thì a và b song song với nhau.
Hai đờng thẳng song song là hai đờng thẳng không cắt nhau (s).
Hai đoaạn thẳng song song là hai

đoạn thẳng không cắt nhau (s).
Hai đoạn thẳng song song là hai
đoạn thẳng nằm trên 2 đờng thẳng
song song (đ)
13


Chữa bài tạp 25 (Trang - 91).
Hoạt động 2: Luyện tËp.
Cho häc sinh lµm bµi tËp 26.
Gäi mét häc sinh lên bảng vẽ hình
theo cách diễn đạt của đề bài.

Vẽ cái gì trớc.
Muốn vẽ góc 1200 có những cách
nào ?

Cho học sinh làm bài tập 27.
Cho học sinh đọc đề bài.
Bài toán cho điều gì ? yêu cầu điều
gì ?
Vẽ theo thø tù nµo.

Ax vµ By cã song song víi nhau vì đờng thẳng AB cắt Ax và By tạo thành
cặp góc so le trong bằng nhau

Cho học sinh làm bµi tËp 29.
- VÏ gãc nhän xOy, lÊy O’ vÏ góc
nhọn xOy.
Còn vị trí nào của điểm O đối với

góc xOy.
Dùng thớc đo góc o góc xOy và
góc xOy.
Nhận xét so sánh hai góc.
Hoạt động 3: Hớng dẫn.
Bài tập: 30 (Trang 92 - SGK).
Bµi tËp: 24, 25 (Trang 78 - SBT).

14


Tiết 8:

Tiên đề ơ cơlít về Đờng thẳng song song

I- Mục tiêu:
- Hiểu đợc nội dung của tiên đề ơcơlít là công nhận tính duy nhất của
đờng thẳng b đi qua M (N a) sao cho b//a .
- Hiểu đợc rằng nhờ có tiên đề ơcơlít mới suy ra đợc tính chất của hai
đờng thẳng song song.
- Rèn kỹ năng tính các góc của hai đờng thẳng song song.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Thớc đo góc, bảng phụ .
- Học sinh: Thớc thẳng, thớc đo góc.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra.
Cho điểm M a, vẽ đờng thẳng b
đi qua M và b//a.
Mời học sinh lên bảng vẽ.
Gọi một học sinh lên bảng vẽ bằng

cách khác. Nêu nhËn xÐt.
B»ng kinh nghiÖm thùc tÕ ngêi ta
nhËn thÊy qua điểm M .
Đều thừa nhận ấy mang tên tiên đề
ơcơlít với hai đờng thẳng // có tính
chất gì ?

Nhận xét: Qua M chỉ vẽ đợc một đờng thẳng song song với đờng thẳng
a.
Tiên đề ơcơlít : (92).
M a , b qua M và b//a là duy nhất.

Hoạt động 2: Tính chất của hai đờng thẳng song song.
Cho học sinh làm ? SGK.
Đề bài cho ?
Yêu cầu ?
Học sinh làm xong cÇu a, b, c

NhËn xÐt:
Hai gãc so le trong b»ng nhau.
15


Qua bài toán trên em có nhận xét
gì ?
- Hai góc đồng vị bằng nhau.
Giáo viên: Em hÃy kiểm tra xem hai Tính chất: Nếu một đờng thăẳng cắt
góc trong cùng phía nh thế nào ? có
2 đờng thẳng song song thì:
quan hệ với nhau nh thế nào ?

- Hai góc so le trong bằng
nhau.
- Hai góc đồng vị bằng
nhau.
- Hai gãc trong cïng phÝa bï
nhau.

Cho häc sinh lµm bµi tâập 33 (T.79 SGK).
Hoạt động 3: Củng cố.
Bài tập 34: (Trang 94).
Gọi học sinh cho biết đề bài cho
điều gì?
Yêu cầu điều gì ?
áp dụng kiến thức nào ? để tính B1
= ?.

Hoạt động 4: Hớng dẫn.
Bài tập 32, 34, 35 (Trang 94 SGK).
Bµi tËp 27, 28 (Trang 78 - SBT).

Biết a// b và A4 = 370.
B1 = ?
So sánh A1 và B4
B2 = ?.
Theo tính chất hai đờng thẳng song
song.
Ta cã: B1 = A4 = 370 (gãc so le
trong).
Cã: A1+A4 = 1800(Hai gãc kÒ
bï).

A1 = 1800- A4 = 1800 – 370 = 1430.
A1 = B4 = 1430 (Hai gãc ®ång vÞ).
B2 = A1 = 1430 (Hai gãc ®ång vÞ).

16


Tiết 9:
Luyện tập
I- Mục tiêu:
- Cho hai đờng thẳng song song và một cát tuyến, cho biết số đo của
một góc biết tính các góc còn lại.
- Vận dụng đợc tiên đề ơcơlít và tính chất của hai đờng thẳng song
song để giải bài tập.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Thớc đo góc, bảng phụ.
- Học sinh: Thớc thẳng, thớc đo góc.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra.
Học sinh phát biểu tiên đề ơcơlít và điền
bảng phụ.
Điền vào chỗ trống .
a- Qua điểm A ở ngoài đờng thẳng a,
có không quá một đờng thẳng song
song với ..
b- Nếu qua điểm A a, c hai đơờng
thẳng // với a thì .
c- Cho điểm A ở ngoài đờng thẳng a,
đờng thẳng đi qua A và // a là .
Hoạt ®éng 2 : Lun tËp.

Cho häc sinh lµm nhanh bµi ập 35.
Trả lời miệng.
Bài tập 36 (Trang 94).
Hình vẽ cho biết a//b và c cắt a tại A,
cắt b tại B. Điền chỗ trống
A1 = . (Vì là cặp góc so le trong)
A2 = ..(vì là cặp góc đồng vị).
B3 + A4 = ..(vì ...)
B4 = A2 (Vì .).
Bài tập 38: (Trang 95 - SGK).
Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm.
17


Nhóm 1: Làm phần ở trên.
Nhóm 2: làm phần ở dới khung trái.
Nhóm 3: làm phần dới khung phải.

Biết d//d thì suy ra.
a- A1 = B3
Trong bài làm của mỗi nhóm đều có hình
b- A1 = B1
vẽ cụ thể.
c- A1+B2 = 1800.
* Nếu một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng
song song th×:
a- Hai gãc so le trong b»ng nhau.
b- Hai góc đôồng vị bằng nhau.
c- Hai góc trong cùng phía bù nhau.


Hoạt động 3: Kiểm tra 15.
Câu 1: Điền đúng (đ) sai (sai) vào các
câu sau:
1- Nếu đờng thẳng c cắt hai đờng thẳng a,
b mặt câu sau các góc tạo thành có một
góc so le trong bằng nhau thì a//b.
2- Nếu đờng thẳng cắt hai đơờng thẳng a,
b mà trong các góc tạo thành có một cặp
góc đồng vị thì a //b.
3- Cho điểm M nằm ngoài đờng thẳng a.
Đờng thẳng đi qua M và song song với đờng thẳng a là duy nhất.

Biết A4 = B2 hoặc A1 = B1
A4 + B3 = 1800.
Th× suy ra d//d’.
* NÕu một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng
ma.
a- Có một cặp gãc so le trong b»ng nhau
hc b, mét cỈp gãc đồng vị bằng nhau
hoặc c, một cặp góc trong cùng phía bù
nhau thì hai đờng thẳng đó song song với
nhau.

18


4- Có duy nhất một đờng thẳng song song
với một đờng thẳng cho trớc.
Câu 2: Cho hình vẽ biết. a//b HÃy nêu tên
các cặp góc bằng nhau của hai tam giác.

CAB và CDE. HÃy giải thích vì sao ?
Hoạt động 4: Hớng dẫn.
- Học thuộc tiên đề ơcơlít , tính chất và
dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song
song..
BT: 39 (Trang 95 - SBT).
Tiết 10:

Từ vuông góc đến song song

I- Mục tiêu:
- Biết quan hệ giữa hai đờng thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song
song với một đờng thẳng thứ ba. Tập suy luận.
- Biết phát biểu ngắn gọn một mệnh đề toán học.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Thớc, ê ke , bảng phụ.
- Học sinh: Thớc , ê ke.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra.
a- Học sinh 1: HÃy nêu dấu hiệu
nhận biết hai đờng thẳng song
song.
b- Cho điểm M d vẽ đờng thẳng
c đi qua M và vuông góc với d.
Học sinh 2:
a- Phát biểu tiên đề ơcơlít và tính
chất hai đờng thẳng song song.
b- Trên bản bạn vừa vẽ đờng
thẳng d đi qua M và //d.
Em có nhận xét gì về quan h

giữa đờng thẳng d và d.

19

quan hệ //


Đó chính là giữa tính vuông góc và
tính song song của 3 đờng thẳng.
Hoạt động 2: Quan hệ giữa tính
vuông góc và tính song song.
Học sinh quan sát hình 27 (Trang
96) trả lời ? 1.
Em hÃy nêu nhận xét về quan hệ
giữa hai đờng thẳng phân biệt cùng
vuông góc với ®êng th¼ng thø ba.

NhËn xÐt:
a- a cã song song víi b.
b- Vì c cắt b tạo thành một cặp
góc so le trong bằng nhau nên
a//b.
ac
bc
Suy ra: a//b.

Giáo viên tóm tắt dới dạng hình vẽ
và ký hiệu.
Đa bài toán lên bảng phơ. NÕu cã
a//b vµ c ⊥ a . Theo em quan h giữa

đờng thẳng c và b nh thế nào ?
Vì sao ?
Liệu b có cắt c ?
Nếu b cắt c thì góc tạo thành bằng
bao nhiêu ?
Qua bài toán trên em rút ra nhận
xét gì ?
So sánh nội dung tính chất 1 và 2.
Giáo viên: Cho học sinh làm bài
tập 40 trang 97.
Điền vào chỗ trống.

Tính chất 2:
a // b
c⊥a
Suy ra c ⊥ b.

NÕu a ⊥ c; b ⊥ c thì
.
Nếu a// b, c a th .
Hoạt động 3: Ba đờng thẳng song
song.
Cho học sinh làm ? 2 . Hoạt động

a, d và d có song song.

b, a ⊥ d
20



nhãm 5

d//d’
Suy ra a ⊥ d’
a ⊥d
d // d’’
Suy ra: a ⊥ d’’
a ⊥ d’
a ⊥ d’’
Suy ra: d // d.
Tính chất:
Ký hiệu: d //d // d

Từ bài toán trên rút ra tính chất.
Hoạt động 4: Củng cố.
Bài 41: (Trang 97 - SGK).
Viết bảng phụ
Nếu a// b và a//c thì
..
Bài toán: a, Dùng ê kê vẽ hai đờng
thẳng a, b cùng vuông góc với đờng
thẳng c.
b, Tại sao a// b.
c, vẽ c cắt a, b lần lợt tại C , D.
Hoạt động 5: Hớng dẫn.
Bài tập 42, 43, 44 (Trang 98 - SGK),
Bµi tËp 33, 34 (Trang 80 - SBT).
Häc thuộc ba tính chất.
Tiết 11:


Luyện tập.

I- Mục tiêu:
- Nắm vững quan hệ giữa hai đờng thẳng cùng vuông góc hoặc cùng
song song với đờng thẳng thứ ba.
- Rèn kỹ năng phát biêuẻ một mệnh đề toán học.
- Bớc đầu tập suy luận.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Êke, thớc, bảng phụ.
- Häc sinh: £ke, thíc.

21


III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra.
Gọi 3 học sinh lên bảng.
Bài tập 42: (Trang 98 - SGK).
a- Vẽ c a.

a// b vì a và b cïng vu«ng gãc víi

b- VÏ b ⊥ c Hái a// b ?. Vì
sao ?

c.

Bài tập 43: (Trang 98).
a- Vẽ c a.


c b vì b // b và c ⊥ a.

b- VÏ a// b . Hái c ⊥ b ? Vì
sao ?.
Bài tập 44: (Trang 98).
a- Vẽ a // b.
b- VÏ c // a. Hái b// c ? V× sao
?
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài tập 45 (Trang 98).
Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình,
tóm tắt nội dung bằng ký hiệu cho
suy ra.

Bài tập 46:
Giáo viên vẽ hình bài 46 lên bảng
phụ.
Học sinh đọc bài toán bằng lời ?
tóm tắt bằng ký hiệu.
a- Vì sao a // b.
b- Tính số đo góc

c//b vì b và c cùng song song với a.
d, d phân biệt.
d'// d
d//d
d//d
* Nếu d cắt d tại M thì M không
thể nằm trên d vì M d và d //d.
* Qua điểm M nằm ngoài d vừa có

d//d vừa có d//d thì trái với Tiên đề
ơcơlít.
* Để không trái với Tiên đề ơcơlít
thì d// d.

a, a//b vì cùng vuông góc với đờng
thẳng AB.
b, a// b nên DCB và ADC là hai góc
22


trong cïng phÝa.
 DCB = 1800 – ADC
a ⊥ AB tại A, b AB tại B, CD cắt
a tại D cắt b tại C, ADC = 1200.
= 1800-1200 = 600.
Muèn tÝnh DCB ta lµm thÕ nµo ?
Bµi tËp 47:
Häc sinh diễn đạt bằng lời bài toán. a//b
A = 900
C=1300
Tính B = ? , D =?
a// b mµ a ⊥ AB => AB ⊥ B t¹i B
=> B = 900 (Quan hệ giữa tính
vuông góc và tính //).
a// b => C + D = 1800 (2 gãc trong
cïng phÝa).
=> D = 1800 C = 1800-1300 =
500.


Hoạt động 3: Củng cố.
Làm thế nào để kiểm tra đợc 2 đờng thẳng có // ?
Phát biểu các tính chất có liên
quan đến tính vuông góc và tính song
song.
Hoạt động 4: Hớng dẫn.
Bài tËp 48 (Trang 99).
Bµi tËp 35, 36, 37 (Trang 80 SBT).
- Học thuộc các tính chất về hai đờng thẳng //.

23

- Vẽ một đờng thẳng bất kỳ cắt a, b.
+ §o 1 cỈp gãc so le trong.
+ §o 1 cỈp góc đồng vị.
+ Đo 1 cặp góc trong cùng phía.
- Dïng ª ke.


- Đọc trớc bài Định lý.
Tiết 12 : Định lý
I- Mục tiêu:
- Học sinh biết cầu trúc của một định lý.
- Biết thế nào là chứng minh một định lý.
- Biết đa định lý về dạng nếu .. thì ...
- Làm quen với mệnh đề lôgíc p =>q.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ , thớc.
- Học sinh: Thớc , ê ke.
III- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1: Kiểm tra.
Phát biểu Tiên đề ơcơlít vẽ hình
minh hoạt.
Phát biểu tính chất của hai đờng
thẳng song song . Vẽ hình minh hoạt.
Giáo viên: Tiên đề ơcơlít, tính chất
2 đờng thẳng // là những khẳng định
đúng. Tiên đề ơcơlít đợc công nhận
thông qua vẽ hình, còn tính chất đợc
suy ra từ khẳng định đợc coi là đúng.
Đó là định lý.
Hoạt động 2: Định lý.
Định lý là một khẳng định suy ra từ
Giáo viên: Cho học sinh đọc phần những khẳng định đợc coi là đúng.
định lý trang 99.
Thế nào là một định lý.
Ví dụ: Hai góc đối đỉnh thì bằng
Cho học sinh làm ? 1.
nhau.
Học sinh phát biểu 3 tính chất của
bài từ vuông góc.
Em nào có thể lấy thêm ví dụ về các
định lý đà học.
Cho biết : O1, O2 là hai góc đối
đỉnh.
24


Trong định lý trên điều đà cho là
gì ? (GT)

Điều phải suy ra là gì ?(KL).

Phải suy ra: O1 = O2.
Định lý gồm 2 phần:
a- Giả thiết (GT): Là điều cho biết
trớc.
b- Kết luận (KL): Những điều cần
suy ra.
Mỗi định lý đều có thể viết dới
dạng.
Nếu . Thì ..

Giáo viên giới thiệu cấu tạo của
định lý.

Mỗi định lý gồm mấy phần.

Em hÃy phát biểu định lý 2 góc đối
đỉnh dới dạng Nếu .. thì .
Viết gt , kl bằng ký hiệu.
Cho học sinh làm ? 2
Nêu gt, kl ?
Vẽ hình minh ho¹ ghi GT ? KL ?
b»ng ký hiƯu.

GT: 2 đờng thẳng phân biệt cùng
song song với đờng thẳng thứ ba.
KL: chóng song song víi nhau.

Cho häc sinh lµm bµi tập 49 C/01

Viết trên bảng phụ.
Hoạt động 3: Chứng minh định lý.
Giáo viên cho học sinh đọc.
Hai góc đối đỉnh thì = nhau.
Để có KL O1 = O2 ta suy luận nh
thế nào

O1 + O3 = 1800 (vì kề bù).
O2 + O4 = 1800 (v× kỊ bï).
=> O1 + O3 = O2 + O4 = 1800
=> O1 = O2.

Häc sinh đọc định lý 2 cách
Tia phân giác của một góc là gì ?
Khi om là tia phân giác của xOz ta
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×