S
ABCD
=
1
2
d
1
.d
2
.sin
α
n
m
d
c
c
a
D
C
B
A
S
ABCD
=
S
ABC+
S
ABCD
=
S
ABCD +
S
ABCD
1/ DiÖn tÝch tø gi¸c:
d
d =
a
2
+
b
2
S
ABCD
= a.b
3/ DiÖn tÝch ch÷ nhËt:
a
d
D
C
B
A
4/ DiÖn tÝch h×nh vu«ng:
S
ABCD
= a
2
S
ABCD
=
1
2
d
2
d = a
2
CÁC CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH
NHỮNG ĐIỂM CẦN CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DIỆN TÍCH ĐỂ GIẢI TOÁN :
Ta đã biết, khi biết độ dài một số yếu tố của một hình ta có thể tính được diện tích hình đó bằng
những công thức mà ta đã biết. Ngược lại các công thức tính diện tích cho ta các quan hệ về độ dài của
các đoạn thẳng. Sử dụng công thức tính diện tích các hình có thể giúp ta so sánh độ dài các đoạn thẳng.
Để so sánh hai độ dài đoạn thẳng nào đó bằng phương pháp diện tích, ta chú ý các điểm sau :
1)Xác định quan hệ diện tích giữa các hình.
2)Sử dụng các công thức tính DT để biểu diễn mối quan hệ đó bằng một đẳng thức có chứa các độ dài.
3)Biến đổi đẳng thức vừa tìm được ta có quan hệ về độ dài giữa hai đoạn thẳng cần so sánh.
Khi giải bài toán bằng phương pháp diện tích ta cần nắm vững :
+Sử dụng trực tiếp công thức tính diện tích của các hình.
+Sử dụng tính chất :
-Nếu hai tam giác có cùng chiều cao thì tỉ số hai đáy tương ứng bằng tỉ số hai diện tích. Ngược
lại, nếu hai tam giác có cùng đáy thì tỉ số hai chiều cao tương ứng bằng tỉ số hai diện tích.
-Nếu hai tam giác có cùng chung đáy và có cùng diện tích thì đỉnh thứ ba thuộc đường thẳng song
song với đáy.
-Đường trung bình trong một tam giác chia tam giác đó thành hai phần có diện tích tỉ lệ với 1 : 3
-Đường trung tuyến của một tam giác chia tam giác đó thành hai phần có diện tích bằng nhau.
-Ba tam giác có chung đỉnh là trọng tâm của một tam giác còn đáy là ba cạnh thì có diện tích
bằng nhau.
-Nếu một tam giác và một hình bình hành có cùng đáy và cùng chiều cao thì diện tích tam giác bằng nửa
diện tích hình bình hành
Nguyễn Thị Lệ Thúy
a
h
B
d
2
d
1
C
A
S
ABCD
= a.h
S
ABCD
= d
1
.d
2
a
2
= d
1
2
+ d
2
2
6/ DiÖn tÝch h×nh thoi: