Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm (hay 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.6 KB, 26 trang )

Một vài kinh nghiệm
để thực hiện tốt phần củng cố, dặn dò ở tiết Ngữ Văn nhằm
giúp học sinh tự học có hiệu quả (Chơng trình Ngữ Văn lớp 6)
A - Đặt vấn đề
Đổi mới giáo dục phổ thông nói chung và đổi mới nội dung chơng trình sách
giáo khoa theo quan điểm tích hợp nói riêng đòi hỏi phải đổi mới phơng pháp dạy
học.
Đổi mới phơng pháp dạy học là việc làm cần thiết và khoa học trong xu thế giáo
dục hiện nay. Trong nghị quyết hội nghị lần thứ IV của Ban chấp hành Trung ơng
Đảng khoá XII đà ghi rõ: "Đổi mới phơng pháp dạy học ở tất cả các bậc học, cấp
học..áp dụng phơng pháp giáo dục hiện đại để bồi dỡng học sinh năng lực t duy,
sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề".
Đổi mới phơng pháp dạy học là đổi mới vai trò của ngời dạy và ngời học. Từ chỗ
ngời dạy giữ vai trò là ngời chủ đạo, thành ngời hớng dẫn. Còn ngời học từ chỗ là ngời thụ động trở thành ngêi chđ ®éng trong viƯc thu nhËn kiÕn thøc.
Trong ®ỉi mới phơng pháp dạy học, vấn đề dạy cách tự häc cho häc sinh lµ mét
viƯc lµm rÊt quan träng, là một yêu cầu. Cụm từ " đổi mới phơng pháp dạy- học "có
nghĩa là đổi mới cả về phía ngời dạy lẫn ngời học. Học sinh cũng phải có ý thức trong
việc đổi mới phơng pháp dạy học. Là giáo viên, chúng ta phải tìm cách để giúp học
sinh hoàn thành ý thức đó của mình. Đó chính là dạy học sinh cách học để tiếp cận tri
thức, kỹ năng, phơng pháp.
Quá trình đổi mới phơng pháp dạy học đà tiến hành từ năm học 2002-2003 đến
nay, nhng nhìn chung hiệu quả cha cao. Bởi vì việc đổi mới không phải là việc làm
ngày một, ngày hai mà nó phải là cả một quá trình, là sự chuyển biến từ từ. Nhng khi
đà quyết định đổi mới thì chúng ta phải tiếp cận đổi mới. Đó là nguyên tắc đợc xem
nh là một sự bất di, bất dịch. Nghĩa là tất cả chúng ta phải vào cuộc.
Sự đổi mới đó phải đợc thể hiện cụ thể trên từng nội dung của một tiết học, bài
học, thậm chí là đổi mới trong từng hoạt động của tiết họcHớng dẫn học sinh cách
tự học cũng chính là chúng ta đang đổi mới phơng pháp dạy học. Dạy học sinh tự học
bao gồm dạy tự học trên lớp và dạy tự học ở nhà.
Với đề tài này tôi không có nhiều thời gian để đi sâu vào tất cả các khâu, các
phần, các cung đoạn của quá trình đổi mà tôi chỉ ®a ra mét vµi kinh nghiƯm nhá ®Ĩ


thùc hiƯn tèt phần củng cố, dặn dò ở tiết Ngữ Văn nhằm gióp häc sinh tù häc cã hiƯu
qu¶ .


B - Cơ sở lí luận và thực tiễn
I. Cơ sở lí luận.

"Cải cách giáo dục trớc hết cần đổi mới cách dạy và học" (Đinh Kỳ Thanh)
Để nâng cao hiệu quả dạy- học trong những năm gần đây chúng ta đà nói nhiều
đến việc cải tiến phơng pháp dạy- học. Trong vấn đề dạy học có cả hai hoạt động: dạy
và học. Tuy nhiên hình nh chúng ta chỉ mới chú trọng đến việc cải tiến hoạt động dạyphơng pháp dạy của giáo viên, mà cha quan tâm đúng mức đến hoạt động học- phơng
pháp học của học sinh. Mà dạy học là quá trình thống nhất. Có hoạt ®éng d¹y míi cã
ho¹t ®éng häc. NÕu ho¹t ®éng d¹y thay đổi thì hoạt động học cũng thay đổi theo. Nếu
phơng hớng cải tiến phơng pháp dạy học của thầy là dạy cho học sinh cách tự học thì
học sinh cũng phải cải tiến phơng pháp học bằng cách tăng cờng khả năng tự học, tự
lĩnh hội tri thức.
Vấn đề tự học của ngời học là một vấn đề quan trọng quyết định chất lợng của
đào tạo trong giáo dục. Chúng ta từ lâu đà quan tâm đến khẩu hiệu "biến quá trình
đào tạo thành quá trình tự đào tạo". Vấn đề là làm thế nào để quá trình đào tạo trở
thành quá trình tự đào tạo? Chính vấn đề khả năng tự học của ngời học là chìa khoá
để giải quyết. Việc bồi dỡng, tăng cờng khả năng tự học của học sinh đợc coi nh biện
pháp nâng cao hiệu quả dạy học, đồng thời cũng là một mục tiêu của dạy học. Điều
này càng trở nên bức thiết vì kiến thức tích luỹ đợc của nhân loại tăng nhanh chóng
trong khi thời gian và thời lợng học tập của ngời học trong nhà trờng không thể kéo
dài. Không thể nào học hết những gì nhân loại tích luỹ mà chỉ có thể học đợc những
kiến thức cơ bản, cần thiết nhất mà thôi. Bởi thế giáo dục hiện đại không chỉ quan tâm
tới cung cấp tri thức mà quan trọng hơn là cung cấp phơng pháp học tập, phơng pháp
đi tới nắm vững tri thức. Tự học là một cách thức để ngời học có thể học một, biết mời. Ngời học có phơng pháp tự học, có ý chí, nhu cầu, thói quen tự học thì sẽ ham mê
học hỏi, học không biết chán. Kiến thức thu đợc sẽ đợc làm giàu và nhân lên gấp
nhiều lần. Các bài tập dành cho học sinh làm ở nhà, các bài tự học có hớng dẫn, các

câu hỏi bài tập không bắt buộc, các bài tập tự chọn chính là đáp ứng yêu cầu rèn
luyện khả năng tự học của học sinh. Việc giáo viên từ bỏ việc cảm thụ thay, phân tích
thay, làm thay học sinh chính là để phát huy năng lực tự giải quyết vấn đề tự học của
học sinh. Sách giáo khoa cũng không chỉ cung cấp tri thức, mà chú trọng đến rèn
luyện kỹ năng và thói quen tìm tòi, phán đoán và rút ra những kết luận, những tri thức
cần nắm vững. Nội dung, phơng pháp dạy học, tài liệu dạy học đều hớng tới việc tăng
cờng năng lực tự học, năng lực chủ động học tập suốt đời của mỗi ngời, hớng tíi x©y


dùng mét x· héi häc tËp.
Chóng ta ®Ịu biÕt hiƯu quả tác động của một bài văn, một tác phẩm văn chơng
đối với bạn đọc không phải lúc nào cũng có thể đo lờng ngay tức khắc. Tác động của
văn chơng có khi ngay tức khắc, nhng thờng phải có thời gian suy ngẫm, có khi càng
về sau càng sâu sắc và bất ngờ nữa. Trang sách cuối cùng của những áng văn chơng
kiệt xuất tuy đà gấp lại nhng sức âm vang lay động tâm linh mỗi ngời còn mÃi mÃi dài
lâu.
Ngời giáo viên không bao giờ có thể bằng lòng với những kết quả trực tiếp tức
khắc của bài văn đối với học sinh qua 45 phút đồng hồ trên lớp. Kết quả ban đầu nhất
thiết phải đợc đào sâu, củng cố, mở rộng và nâng cao dới nhiều hình thức hoạt động
khác nhau. Việc chuẩn bị ở nhà mang nặng tính chất chủ quan cá nhân. Việc phân
tích trên lớp nâng cao tính tập thể xà hội của sự cảm thụ. Những quy luật của cảm thụ
văn chơng cho thấy chỉ ở khâu tự nhận thức, tự biểu hiện, chỉ ở hoạt động chủ quan
hoá, sự tiếp nhận văn chơng mới thực sự có chiều sâu, tự giác, tự nguyện. Khâu củng
cố kết quả học tập trên lớp không những thể hiện đúng đắn sự vận dụng quy luật tiếp
nhận văn chơng vào quá trình giảng văn mà còn có tác dụng đa học sinh vào những
hoạt động thực hành gắn ngời học sinh với đời sống văn học, văn hoá của bản thân và
của tập thể.
Bớc chuẩn bị bài mới không phải là công việc làm vội và và lấy lệ khi trống hết
giờ đà điểm. Đây là khâu quyết định phần lớn hiệu quả giờ học sắp tới. Học sinh có
hứng thú chờ đợi giờ văn hay không? Những vấn đề tác giả đặt ra trong tác phẩm đÃ

lay động học sinh hay cha? Sự chú ý của học sinh vào quỹ đạo cần thiết của giờ văn
sắp tới đà có cha? Đó là những tiền đề tâm lí cần thiết để học sinh bớc vào giờ văn
tới mà khâu chuẩn bị ở nhà của học sinh phải đảm đang với sự hớng dẫn chu đáo, có
tính toán kỹ lỡng của ngời giáo viên vừa có kinh nghiệm về bài giảng của mình, vừa ý
thức đợc vai trò quan trọng của học sinh trong quá trình chiếm lĩnh, khám phá.
Cách cấu tạo và giáo án của một giờ văn rất đa dạng, linh hoạt, sáng tạo nhng
phải thể hiện đầy đủ những quan niệm mới mẻ đó.
II. Thực tiễn
1. Đối với nhà trờng và phòng giáo dục:
Nhà trờng và phòng giáo dục đà chỉ đạo sát sao đổi mới. Quán triệt và thực hiện
một cách nghiêm túc các văn bản của cấp trên về đổi mới. Đi sâu vào kiểm tra, đánh
giá đổi mới, triển khai chuyên đề đổi mới. Trong chỉ đạo chuyên môn của phòng giáo


dục và của trờng rất chú trọng đổi mới cách híng dÉn cho häc sinh tù häc, tù chiÕm
lÜnh tri thức. Tuy nhiên việc đánh giá nhiều lúc cha sát với thực tế tình hình.
2. Đối với giáo viên:
Nhóm văn của trờng tôi nói riêng và nhóm văn các trờng trong huyện nói chung
dới sự chỉ đạo của chuyên môn ®· cã sù chun biÕn tÝch cùc trong vÊn ®Ị đổi mới
phơng pháp. Và trong việc đổi mới đó đà chú trọng việc dạy học sinh cách tự học.
Bao gồm hớng dẫn tự học trên lớp và hớng dẫn tự học ở nhà. Trong đó các giáo viên
đà rất chú träng viƯc híng dÉn cho häc sinh c¸ch tù häc thông qua phần củng cố, dặn
dò. Nhiều giáo viên mám tâm với nghề nghiệp, có năng lực, hiểu rõ bản chất của đổi
mới phơng pháp đà thực hiện rất tốt viƯc híng dÉn häc sinh tù häc. Tuy nhiªn cã một
số giáo viên do năng lực yếu kém, cha chủ ®éng trong viƯc híng dÉn tù häc cho häc
sinh nªn việc thực hiện đổi mới còn mang nặng tính hình thức. ý thức thực hiện đổi
mới cha thực sự nghiêm khắc với bản thân. Giáo viên cha tự học tốt thì làm sao có thể
hớng dẫn học sinh học tốt đợc? Trong sinh hoạt chuyên môn cha mạnh dạn đánh giá,
nhận xét việc đổi mới của giáo viên. Còn nhận xét đánh giá chung chung. Trong đánh
giá giờ dạy cũng nh trong viƯc kiĨm tra hå s¬ cha thùc sù đi sâu việc đánh giá cách

dạy học sinh tự học. Phần lớn giờ văn là thiếu giờ, đến phần củng cố là hết giờ, nên
phần củng cố thờng bị bỏ qua. Thậm chí có giờ khi trống đánh hết giờ giáo viên chỉ
dặn qua quýt, trong lúc học sinh em đứng, em ngồi, nên có nhiều lúc giáo viên dặn
nhng học sinh cũng không nghe. Nguyên nhân của việc làm này là do việc phân bố
thời gian cha hợp lí, quan niệm cha đúng về vai trò của phần củng cố dặn dò trong
một tiết học. Trớc đây khi cha thực hiện đổi mới ngời ta thờng cho rằng hoạt động
củng cố, dặn dò chỉ là hoạt động phụ, là việc làm không cần thiết. Nên thời gian dành
cho hoạt dộng này chỉ là một đến hai phút. Nhng từ khi thùc hiƯn ®ỉi míi ®Õn nay ngêi ta thêng chú trọng đến hoạt động này. Vì một trong những việc làm rất quan trọng
và cần thiết trong đổi mới phơng pháp dạy học chính là dạy cho học sinh cách tự học.
Do đó theo tôi ở hoạt động củng cố, dặn dò chính là hoạt động giúp ta hớng dẫn học
sinh tự học có hiệu quả hơn cả. Chính vì vậy mà chúng ta cần dành cho hoạt động
này một khoảng thời gian từ năm đến sáu phút. Chỉ khi chóng ta dµnh thêi gian híng
dÉn cho häc sinh chu đáo thì học sinh mới tự học có hiệu quả đợc.
3. Đối với học sinh:
Dới sự chỉ đạo của giáo viên trong qúa trình đổi mới nh ta đà nói ở trên nhìn
chung học sinh đà có sự chuyển biến rõ rệt. Các em đà ý thức đợc vấn đề là phải thay
đổi cách học. Các em đà chuẩn bị bài chu đáo, có học bài làm bài trớc khi ®Õn líp.


Lên lớp hỏi bài cũ có nhiều em đà học thuộc bài. Tuy nhiên có nhiều học sinh do
năng lực yếu, cha ý thức đợc nhiệm vụ học tập của mình nên thực hiện việc tự học
còn mang nặng tính ®èi phã. Cã lµm bµi nhng ghi chÐp theo tµi liệu, theo sách giải,
thiếu sự tự học, tự suy nghĩ, ngồi chờ bạn trong thảo luận, có em lời làm bài cũ
Nh vậy, vấn đề dạy cách học cho học sinh thông qua hoạt động củng cố nội dung
bài học và hớng dẫn học bài ở nhà không phải là vấn đề mới mẻ, cha có sách viết, cha
có ai nói. Trong các lần chuyên đề mà phòng giáo dục tổ chức thì đều nhấn mạnh và
lâu nay các thầy cô giáo cũng đà làm. Nhng vấn đề là ở chỗ có ngời làm tỉ mỉ, công
phu nhng phần đa đều làm một cách qua loa, đại khái, chiếu lệ và vội vàng khi mà giờ
học đà kết thúc với những câu hớng dẫn theo kiểu đại loại nh: Em hÃy học thuộc ghi
nhớ, học thuộc bài thơ, làm bài tập sách giáo khoa và soạn bài mới. Chúng ta cha

quan tâm đến việc bồi dỡng năng lực tự học cho học sinh thông qua hoạt động củng
cố và dặn dò. Mà trong thực tế thì đa số học sinh hầu nh cha có thói quen và cũng cha
biết cách tự học.
C - Nội dung (giải pháp)
ý thức đợc tầm quan träng cđa viƯc híng dÉn c¸ch tù häc cho học sinh thông
qua hoạt động củng cố, dặn dò nên lâu nay trong quá trình dạy học môn Ngữ Văn tôi
đà dành một thời gian nhất định cho hoạt động này từ năm đến sáu phút, chuẩn bị kỹ
lỡng hơn cho phần củng cố, dặn dò.
* Trớc hết về phần củng cố: Tôi tiến hành củng cố bằng những cách sau (Tuỳ
thuộc vào từng bài học cụ thể, tôi lựa chọn một trong các cách này)
+ Bằng sơ đồ câm, cho học sinh điền kiến thức.
+ Hệ thống câu hỏi - đáp trực tiếp.
+ Bằng bài trắc nghiệm tổng quát kiến thức của toàn bài học.
+ Bằng các trò chơi: trò chơi ô chữ, trò chơi đối mặt
Nếu củng cố nội dung bài học bằng sơ đồ câm, và bằng bài tập trắc nghiệm thì sẽ
có những cái lợi sau: Giúp học sinh hệ thống lại nội dung bài học một cách chắc chắn,
vững vàng hơn. Khi học sinh điền đợc thông số vào sơ đồ câm, chọn đợc đáp án đúng
cho bài tập trắc nghiệm thì chứng tỏ học sinh không những thông hiểu nội dung bài
học mà còn biết vận dụng, không chỉ biết đơn thuần về mặt lí thuyết mà còn giúp học
sinh có kỹ năng thực hành.
Nếu củng cố nội dung bài học bằng hỏi- đáp trực tiếp thì sẽ rèn đợc kỹ năng nóilà một trong bốn kỹ năng quan trọng trong dạy- học Ngữ Văn. Riêng củng cố nội
dung bài học bằng trò chơi nh trò chơi ô chữ, trò chơi đối mặt sẽ rất hấp dẫn và tạo đ-


ợc hứng thú học văn cho học sinh.Và tạo hứng thú học văn cho học sinh chính là một
trong những cách giúp học sinh tự học văn có hiệu quả. Đồng thời sử dụng cách này
cũng sẽ giúp học sinh nhớ kiến thức bài học một cách sâu sắc và dài lâu. (Tuy nhiên
chúng ta phải lu ý đối với trò chơi ô chữ thì ô chữ không nên dài quá 12 ô chữ và
không nên ngắn dới 5 ô chữ)
* Phần dặn dò: Bao gồm dặn dò học bài cũ và chuẩn bị cho bài mới.

+ Dặn dò học bài cũ:
- Ra những câu hỏi từ dễ đến khó và phân chia cụ thể cho từng đối tợng học sinh.
- Ra những bài tập không bắt buộc nhng khuyến khích những học sinh giỏi nên làm.
+ Dặn dò chuẩn bị bài mới: Hớng dẫn chi tiết, cụ thể cách học, cách chuẩn bị
Từ những thực tiễn nêu trên, tôi đa ra một số giải pháp sau:
1. Muốn hớng dẫn các em tự học có hiệu quả thì bản thân giáo viên phải nắm chắc
nội dung kiến thức, và phơng pháp đặc trng của mỗi thể loại để vận dụng vào các văn
bản cụ thể, tiết học cụ thể, nội dung cụ thể. Nghĩa là ngời giáo viên phải là ngời tự
học có hiệu quả, thì mới hớng dẫn học sinh tự học tốt.
2. Giáo viên phải xác định đúng mục tiêu của tiết học để hớng dẫn học sinh tự học để
hớng tới đạt đựơc các mục tiêu đà đề ra.
3. Phân bố thời gian hợp lí để thực hiện đầy đủ các hoạt động của tiết học mà bản
thân giáo viên đà chuẩn bị ở giáo án.
4. Nội dung híng dÉn tù häc cho häc sinh ph¶i tiÕn hành phù hợp ở từng thời điểm,
từng nội dung của tiết dạy. Chú ý xây dựng hệ thống câu hỏi, nhất là câu hỏi gợi ý,
gợi mở.
5. Phần hớng dẫn tự học ở phần củng cố, dặn dò phải liên kÕt (cã tÝnh tÝch hỵp) víi
kiÕn thøc trong tiÕt häc này với những nội dung liên quan của các tiết, các phần đÃ
học. Giáo viên cần hớng dẫn học sinh đọc kỹ từng câu hỏi ở sách giáo khoa để trả lời
đúng yêu cầu.
6. Cô gắng gây hứng thú, tránh sự nhàm chán. Để làm đợc điều đó đòi hỏi giáo viên
phải tâm huyết, kiên trì thực hiện nghiêm túc nội dung hớng dẫn tự học nói chung và
ở phần củng cố, dặn dò nói riêng. Từ đó để xác định cho học sinh ý thức thực hiện
nghiêm túc những phần hớng dẫn của giáo viên và rồi học sinh cũng trở thành "thói
quen" trong sự chờ đợi hớng dẫn của giáo viên để thực hiện phần củng cố, dặn dò.
7. Giáo viên xây dựng kế hoạch kiểm tra việc tù häc cđa häc sinh trong c¸c giê häc
nãi chung đặc biệt là hiệu quả tự học các nội dung ở phần bài cũ, chuẩn bị bài mới.
Một hình thức n÷a cã thĨ kiĨm tra viƯc tù häc cđa häc sinh là thông qua các buổi



dạy phụ kém, hoặc bồi dỡng học sinh giỏi, giáo viªn cã thĨ kiĨm tra thªm viƯc tù häc
cđa häc sinh.
8. Dạy các em biết cách sử dụng các đồ dùng dạy học, t liệu tham khảo cho môn học.
9. Không quên biểu dơng các học sinh có ý thức tự học, các em có khả năng tự học
tốt, nhắc nhë nh÷ng häc sinh cha cã ý thøc tù häc, còn có thói quen ỉ lại chờ ghi
chép, chờ nghe bạn trao đổi.
Sau đây tôi đa ra một số ví dụ minh hoạ cho những điều tôi đà nói ở trên:
Ví dụ 1: Tiết 41: Danh từ (tiếp theo)
Sách giáo khoa Ngữ Văn 6 có dạy hai tiết về từ loại danh từ (tiết 32 và tiết 41).
* Mục tiêu của tiết 41 là:
- Đặc điểm của danh từ
- Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật.
* Tổ chức các hoạt động trọng tâm của tiết 41 là:
(I) Danh từ chung và danh từ riêng.
(II) Luyện tập.
Sau khi học xong các phần trọng tâm với những kiến thức trên thì tôi dành 3 phút
củng cố bằng sơ đồ câm này: ( Vì đây là tiết 2 của bài danh từ nên khi củng cố tôi tích
hợp với tiết 1 để làm sơ đồ này nhằm giúp học sinh có cái nhìn tổng quát về kiến thức
cả hai tiết)

Danh từ
chỉ đơn vị
Danh
từ
riêng

Đơn vị
ớc
chừng
Tôi chỉ điền sẵn ba ô: ô danh từ chỉ đơn vị, ô danh từ riêng và ô đơn vị ớc chừng. Tôi

chỉ điền sẵn ba ô nh là một sự gợi ý của tôi. Và học sinh sẽ làm tiếp trên cơ sở sự gợi
ý nµy.


Sau khi học sinh điền xong tôi cho học sinh khác nhận xét bổ sung và cuối cùng tôi
đa ra đáp án này:

Đơn vị
tự
nhiên
Danh từ
chỉ đơn vị
Đơn vị
quy ớc

Danh từ

Danh từ
chỉ sự vật

Danh
từ
chung

Đơn vị
quy ớc
chính xác
Đơn vị ớc
chừng.


Danh
từ
riêng

Sau khi học sinh điền xong tôi yêu cầu học sinh nhìn vào sơ đồ và lấy mỗi loại một ví
dụ?
Nh vậy bám vào nội dung, mục tiêu của bài học tôi đà củng cố xong nội dung bài học.
2. Dặn dò về nhà (2 phút).
* Đối với bài vừa học:
- Nắm vững khái niệm danh từ, phân loại danh từ?
- Tự ghi lại sơ đồ trên ?
- Nhìn vào sơ đồ rồi lấy ví dụ về mỗi loại danh từ có trong sơ đồ?
- HÃy viết một đoạn văn với nội dung tự chọn có sử dụng các loại danh từ nói trên?
(học sinh khá, giỏi)
Tôi gợi ý: Có thể viết về thầy cô, hoặc về tình bạn, hay về ngôi trờng mến yêucó sử
dụng các danh từ đợc học và viết xong nhớ kiểm tra lại và gạch chân những danh từ.
* Đối với tiết tiếp theo: Tiết 42: Trả bài kiểm tra Văn
- HÃy đọc kỹ bài kiểm tra văn (giáo viên đà trả trớc đó ba ngày) và thử nhËn xÐt bµi


làm của mình về các mặt sau: Về kiến thức, về cách trình bày, về chữ viết?
Ví dụ 2: Tiết 7. Từ mợn.
* Mục tiêu của tiết này là: Giúp học sinh:
1. Hiểu đợc thế nào là từ mợn
2. Bớc đầu biết sử dụng từ mợn một cách hợp lí trong nói, viết.
* Tổ chức các hoạt động trọng tâm của tiết học là:
(I) Từ thuần Việt và từ mợn
(II) Nguyên tắc mợn từ.
(III) Luyện tập.
1. Củng cố nội dung bài học: (3 phút).

Sau khi dạy xong các hoạt động trọng tâm của bài từ mợn, tôi củng cố kiến
thức cho học sinh bằng cách tích hợp với tiết 3: Từ và cấu tạo của từ Tiếng Việt để
giúp học sinh có cái nhìn tổng hợp về từ Tiếng Việt.
Bám vào mục tiêu và kiến thức trọng tâm của tiết học tôi củng cố nội dung bài
học cho học sinh bằng sơ đồ câm sau:

Từ (Xét
theo cấu
tạo)

Từ phức

Từ (Xét
theo nguồn
gốc)

Từ mợn

Ngôn ngữ
ấn -Âu

Tôi chỉ điền sẵn các ô: từ (xét về cấu tạo) , từ phức và ô từ (xét về nguồn gốc) , ô từ
mợn và ô ngôn ngữ ấn - Âu. Những ô tôi điền sẵn nh là một sự gợi ý của tôi. Từ đó
giúp học sinh tự điền các ô còn lại. Và sau khi học sinh điền xong tôi cho các em
nhận xét và cuối cùng tôi đa ra đáp án:


Từ (Xét
về
nguồn

gốc)

T (Xột
v cu
to)

T n

Từ
thuần
Việt

T phc

T
ghộp

T
lỏy

Từ mợn

Tiếng
Hán

Ngôn
ngữ ấnÂu

Sau đó tôi yêu cầu các em nhìn vào sơ đồ lấy mỗi loại một ví dụ.
2. Về nhà: (2 phút).

* Đối với bài vừa học:
1. Nắm vững nội dung bài học bằng cách tự ghi lại sơ đồ câm trên?
1. Chỉ ra các từ mợn và nguồn gốc của chúng trong những câu dới đây?
a. Tục truyền đời Hùng Vơng thứ sau, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lÃo chăm chỉ
làm ăn và có tiếng là phúc đức.
b. Rồi tất cả nh im lặng hẳn để nghe tiếng đàn vi- ô- lông trên một cái ban công, tiếng
pi-a-nô ở một căn gác.
2. Viết đoạn văn ngắn với nội dung tù chän cã sư dơng tõ mỵn? (Häc sinh khá, giỏi)
* Đối với bài mới:
1. Đọc kỹ bài tìm hiểu chung về văn tự sự và tìm hiểu xem thế nào là văn tự sự và mục
đích của văn tự sự là gì?
2. Đọc kỹ và tóm tắt chuỗi sự việc có trong truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên chuẩn
bị cho tiết tìm hiểu chung về văn tự sự?
Ví dụ 3: Tiết 118. Câu trần thuật đơn không có từ là
* Mục tiêu của tiết học là:
- Nắm đợc kiểu câu trần thuật đơn không có từ là.
- Nắm đợc tác dụng của kiểu câu này.


* Tổ chức các hoạt động trọng tâm của tiết học gồm:
(I) Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là.
(II) Câu miêu tả và câu tồn tại.
(III) Luyện tập.
Bám vào mục tiêu, các nội dung trọng tâm của tiết học cũng nh tích hợp các kiến thức
của các tiết trớc đó về câu trần thuật đơn tôi đà dùng sơ đồ câm sau để củng cố nội
dung bµi häc.
. 1. Cđng cè néi dung bµi võa häc (2 phút)
Câu trần thuật đơn

Câu trần thuật đơn

có từ là

Cõu trn thut n
khụng cú t l

Câu
giới
thiệu

Trong sơ đồ tôi chỉ điền bốn thông số nh trên để gợi ý. Yêu cầu học sinh nhớ lại
những kiến thức đà học ở các tiết trớc về câu trần thuật đơn, lên bảng hoàn thành sơ
đồ.
Sau khi học sinh hoàn thành xong tôi treo đáp án đúng nh sau:
Câu trần thuật đơn


Câu trần thuật đơn
không có từ là

Câu trần thuật đơn
có từ là

Cõu
nh
ngha

Câu
giới
thiệu


Cõu
miờu
t

Câu
đánh
giá

Câu
miêu
tả

Câu
tồn tại

* Câu trần thuật đơn gồm: Câu trần thuật đơn có từ là và câu trần thuật đơn không có
từ là. Trong đó câu trần thuật đơn có từ là có bốn kiểu câu: Câu định nghĩa, câu giới
thiệu, câu miêu tả và câu đánh giá. Còn câu trần thuật đơn không có từ là gồm hai
kiểu câu: Câu miêu tả và câu tồn tại.
1. Hớng dẫn về nhà tự học: (3 phút).
* Đối với bài vừa học: Tôi cho học sinh về nhà làm các bài tập sau:
1. Xác định câu miêu tả và câu tồn tại trong nh÷ng vÝ dơ sau?
a. BÊy giê, ë vïng nói cao phơng Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông, xinh
đẹp tuyệt trần.
b. Đây đó, trên vách động còn rủ xuống những nhánh phong lan xanh biếc.
2. (Học sinh khá, giỏi). Biến đổi câu miêu tả thành câu tồn tại (Hoặc ngợc lại)?
a. Nơi đây cất lên những tiếng chim ríu rít.
b. Trong nhà ngoài ngõ đâu đâu cịng sùc nøc mïi c¸ biĨn.
c.
Rõng xa väng tiÕng chim gù

Ngân nga tiếng suối, vi vu gió ngàn.
Tôi gợi ý: Để xác định và làm đợc hai bài tập này các em phải bám vào đặc điểm của
câu miêu tả cũng nh đặc điểm của câu tồn tại.
* Đối với bài mới :
- Về đọc lại tiết 76, tiết 79,80, tiết 83, 84, tiết 88 và tiết 89 chuẩn bị cho tiết sau ôn
tập về văn miêu tả.
- Đọc và soạn thật kỹ bài ôn tập về văn miêu tả.


Ví dụ 3. Tiết 20: Lời văn, đoạn văn tự sự.
* Mục tiêu của tiết học:
- Nắm đợc hình thức lời văn kể ngời và kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn.
- Xây dựng đợc đoạn văn giới thiệu và kể chuyện sinh hoạt hằng ngày.
- Nhận ra các hình thức, các kiểu câu thờng dùng trong viƯc giíi thiƯu nh©n vËt sù
viƯc, kĨ viƯc; nhËn ra đựơc mối liên hệ giữa các câu trong đọan văn và vận dụng để
xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật và kể việc.
* Tổ chức các hoạt động trọng tâm của tiết học gồm:
(I) Lời văn, đoạn văn tự sự
1. Lời văn giới thiệu nhân vật
2. Lời văn kể sự việc
3. Đoạn văn.
(II) Luyện tập.
1. Củng cố nội dung bài học (3 phút).
Bám vào mục tiêu của tiết học và các hoạt động trọng tâm của tiết học, tôi đÃ
củng cố nội dung bài học bằng hệ thống câu hỏi gồm năm câu sau:
- Câu hỏi 1: Văn tự sự chủ yếu là văn kể ngời và kể việc. Đúng hay sai?
- Câu hỏi 2: Khi kể ngời thì giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý
nghĩa của nhân vật. Đúng hay sai?
- Câu hỏi 3: Khi kể sự việc thì kể những gì?
- Câu hỏi 4: Mỗi đoạn văn thờng có một ý chính, diễn đạt thành một câu gọi là câu

chủ đề. Đúng hay sai?
Sau mỗi câu hỏi thì học sinh sẽ có câu trả lời. Câu trả lời đó có thể đúng, có thể sai.
Tôi cho học sinh khác trả lời lại (nếu trờng hợp câu trả lời sai). Cuối cùng tôi mới
chốt ý:
- Văn tự sự chủ yếu là văn kĨ ngêi vµ kĨ viƯc.
- Khi kĨ ngêi thêng giíi thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa
của nhân vật.
- Khi kể việc thì kể các hành động, việc làm, kết quả và sự đổi thay do các hành động
ấy đem lại.
- Mỗi đoạn văn thờng có một ý chính, diễn đạt thành một câu gọi là câu chủ đề.
2. Dặn dò, hớng dẫn học ë nhµ (2 phót)
* Híng dÉn häc bµi võa häc:
- HÃy viết một đoạn văn (5 đến 7 câu) giới thiệu một trong các nhân vật: Thánh


Gióng, Lạc Long Quân, âu Cơ, Lang Liêu, hoặc Tuệ TÜnh?
- Cho chđ ®Ị sau: " BÐ míi ®i häc" hÃy viết một đoạn văn? (dành cho học sinh khá,
giỏi):
Sau khi nêu xong yêu cầu, tôi gợi ý cho học sinh: Víi chđ ®Ị : "BÐ míi ®i häc" cha
quen nhiều thứ nên có thể bé vốn nhút nhát thì bỡ ngỡ, ít nói.; bé mà hay nghịch
nghợm thì có những trò chơi tự do, ngộ nghĩnh,
* Hớng dẫn chuẩn bị bài mới:
- HÃy đọc kỹ, tóm tắt, tìm bố cục và trả lời tất cả các câu hỏi đọc- hiểu văn bản ở văn
bản Thạch Sanh để chuẩn bị cho tiết sau
- Tiếng đàn và niêu cơm trong văn bản có ý nghĩa gì? (Học sinh khá, giỏi)
Ví dụ 4: Tiết 74: Văn bản: Bài học đờng đời đầu tiên.
* Mục tiêu của tiết học là:
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa bài học đờng đời đầu tiên.
- Nắm đợc những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài văn.
* Tổ chức các hoạt động trọng tâm của tiết học gồm:

- Câu chuyện về bài học đờng đời đầu tiên
- Luyện tập.
1. Củng cố nội dung bài học ( 3 phút).
Bám vào mục tiêu và các hoạt động lớn của tiết học tôi tiến hành cđng cè néi dung
tiÕt häc b»ng c¸ch cho häc sinh làm bài tập trắc nghiệm nhằm khái quát toàn bộ nội
dung bài học.(Văn bản này học trong hai tiết. Mặc dầu ở tiết 73 cũng đà củng cố. Nhng đây là tiết thứ hai nên theo tôi cần phải tích hợp kiến thức của cả hai tiết trong
phần củng cố). Tôi làm một bảng phụ có ghi 5 câu hỏi cho học sinh điền vào.
HÃy khoanh tròn vào câu trả lời em cho là đúng nhất?
Câu 1. Đoạn trích "Bài học đờng đời đầu tiên" đợc kể lại theo lời của ai?
A. Dế Mèn
B. Chị Cốc.
C. Dế Choắt. D. Tác giả
Câu 2. Tác giả đà khắc hoạ vẻ ngoài của Dế Mèn nh thế nào?
A. ốm yếu, gầy gò và xanh xao
B. Khoẻ mạnh, cờng tráng và đẹp đẽ
C. Mập mạp, xấu xí và thô kệch
D. Thân hình bình thờng nh bao con dế khác
Câu 3. Bài học đờng đời đầu tiên mà Dế Mèn rút ra đựơc qua cái chết của Dế Choắt là
gì?
A. Cần đối xử với mọi ngời thân thiện, hoà nhÃ, tránh thái độ xem thờng ngêi kh¸c


B. ở đời không đựơc ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân
C. ở đời mà có thói hung hăng, bậy bạ có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng
mang vạ vào thân.
D. ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào
mình.
Câu 4. Trớc cái chết thơng tâm của Dế Choắt, Dế Mèn đà có thái độ nh thế nào?
A. Buồn rầu và sợ hÃi
B. Thơng và ăn năn, hối hận

C. Than thở và buồn phiền
D. Nghĩ ngợi và xúc động
Câu 5. Giá trị nghệ thuật của đoạn trích trên thể hiện ở những điểm nào?
A. Nghệ thuật miêu tả loài vật sinh động
B. Cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, hấp dẫn
C. Ngôn ngữ chính xác, giàu tính tạo hình
D. Cả ba câu A, B và C.
2. Dặn dò hớng dẫn học bài ở nhà (2 phút).
* Hớng dẫn học bài cũ
1, Em hÃy nêu vài nét về nhà văn Tô Hoài và tác phẩm Dế Mèn phiêu lu kí?
2, (Học sinh trung bình, yếu, kém): HÃy liệt kê các chi tiết miêu tả ngoại hình, hành
động, những tính từ miêu tả hình dáng, tính cách của Dế Mèn và học thuộc?
3, (Học sinh khá, giỏi): Nêu diễn biến tâm lí và thái độ của Dế Mèn trong việc trêu
cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt?
* Hớng dẫn chuẩn bị bài mới:
1. Đọc kỹ bài phó từ và sau đó trả lời tất cả các câu hỏi ở sách giáo khoa
2. Tìm hiểu xem thế nào là phó từ và có những loại phó từ nào?
Ví dụ 5: Tiết 60: Động từ.
* Mục tiêu của tiết học:
- Nắm đợc đặc điểm của động từ và một số loại động từ quan trọng.
- Luyện tập
* Tổ chức các hoạt động trọng tâm của tiết học:
(I) Đặc điểm của động từ.
(II) Các loại động từ chính.
(III) Luyện tËp.
1. Cđng cè néi dung bµi häc (3 phót)


Bám vào mục tiêu của tiết học và các hoạt động của tiết học, sau khi làm xong các
hoạt động trên, tôi cho học sinh chơi trò chơi đối mặt để củng cố nội dung bài học.

Trớc hết tôi phổ biến luật chơi: "Đội chơi gồm có 6 bạn. Cô là ngời chỉ huy. Khi cô
đa ra câu hỏi thì 6 em lần lợt trả lời. Bốn lợt trong mỗi vòng, ai trả lời đợc ít nhất thì
sẽ bị loại ra khỏi cuộc chơi".
- Vòng1: Tìm động từ có âm đầu là đ? ( Ví dụ học sinh có thể kể: Đi, đứng, đọc, đấm,
đá.)
- Vòng 2: Kể tên động từ bắt đầu bằng âm n? (.. nứt, nhức, ngồi, ngÃ..)
- Vòng 3. HÃy kể tên các động từ bắt đầu bằng âm v? (..Vào, vịn, vứt, vui,)
- Vòng 4. HÃy kể tên những động từ bắt đầu bằng âm c? (cút, cắt, cời..)
- Vòng 5: (Vòng cuối cùng) còn hai bạn yêu cầu kể tên những động từ có trong bài
thơ "Những cái chân"?
Ai kể sai trớc thì thua cuộc. Ngời thắng cuộc đợc mời điểm.
2. Dặn dò hớng dÉn tù häc ë nhµ (2 phót)
Sau khi cđng cè xong nội dung bài vừa học thì tôi hớng dẫn cách cho học sinh học ở
nhà:
* Học bài cũ:
+ Nắm vững ba đặc điểm chính của động từ bằng cách học thuộc lòng ghi nhớ 1 ở
sách giáo khoa.
+ Tìm và xếp loại động từ trong truyện "ếch ngồi đáy giếng"? (Học sinh trung bình,
yếu)
+ Viết một đoạn văn khoảng 7 câu có sử dụng các loại động từ vừa học? (Học sinh
khá, giỏi)
* Chuẩn bị bài mới:
+ Đọc kỹ bài cụm động từ và xác định xem thế nào là một cụm động từ, đặt câu có sử
dụng cụm động từ?
+ Cấu tạo đầy đủ của một cụm động từ gồm mấy phần?
+ Thử xét xem phần nào có thể thiếu trong cấu tạo của cụm động từ?
Ví dụ 6: Tiết 94: Văn bản: Đêm nay Bác không ngủ.
* Mục tiêu cần đạt của tiết học:
- Giúp học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của hình tợng Bác Hồ trong bài thơ với tấm lòng
yêu thơng mênh mông, sự chăm sóc ân cần đối với các chiến sỹ và đồng bào; thấy

đựơc tình cảm yêu quý, kính trọng của ngời chiến sỹ đối với Bác.


- Nắm đựơc những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: Kết hợp miêu tả, kể chuyện với
biểu hiện cảm xúc, tâm trạng, những chi tiết giản dị, tự nhiên mà giàu sức truyền cảm,
thể thơ năm chữ thích hợp với bài thơ có yếu tố kể chuyện.
* Tổ chức các hoạt động trọng tâm của tiết học:
(I) Tìm hiểu chung
(II) Tìm hiểu chi tiết
(1) Hình tợng Bác Hồ qua cảm nhận của anh đội viên
(2) Tâm t của ngời đội viên chiến sỹ.
(III) Luyện tập.
Dựa vào mục tiêu của tiết học và các hoạt động trọng tâm của tiết học tôi củng cố
nội dung bài học bằng cách sau: (Có sự tích hợp với tiết 1. Vì bài này häc trong hai
tiÕt)
1. Cđng cè néi dung bµi häc: (3 phút)
Tôi cho học sinh chơi trò chơi ô chữ "Đi tìm từ chìa khoá. Gv tung từ chìa khoá: Đây
là tên gọi khác về Bác ? Học sinh sẽ trả lời đó là Hồ Chí Minh.
Câu 1. (Gồm sáu chữ cái) : Từ chỉ trạng thái tình cảm xao xuyến không kìm nén đợc
của anh đội viên khi thấy Bác không ngủ? (Thổn thức)
Câu 2. (Gồm tám chữ cái): Là từ còn thiếu trong câu thơ" Bóng Bác cao .."?
(Lồng lộng)
Câu 3. (Gồm bảy chữ cái): Bác không ngủ vì thơng ai?
(dân công)
Câu 4. (Gồm sáu chữ cái): Bài thơ đợc làm theo thể thơ này?
(Năm chữ)
Câu 4. (Gồm bảy chữ cái) : Là ngời đà thấy bác thức dậy và thấy Bác cha ngủ?
(Đội viên)
Câu 5. (Gồm sáu chữ cái): Đây là từ chỉ trạng thái chập chờn, thổn thức, nửa ngủ của
anh đội viên?

(Mơ màng)
Câu 6. (Gồm bảy chữ cái): Đây là từ chỉ tình cảm của ngời chiến sỹ đối với Bác?
(Kính yêu)
Câu 7. (Gồm sáu chữ cái) ." Anh đội lửa hồng ". Phép tu từ mà tác giả đà sử dụng
thành công trong khổ thơ này? (So sánh)
Câu 8. (Gồm chín chữ cái): Từ thể hiện tấm lòng của Bác đối với bộ đội và nhân dân
ta? (yêu thơng).


T

H

Ô

N

T

H

Ư

C

L

Ô

N


G

L

Ô

N

G

N

G

I
N
H

Ê
G
Y

N

Ơ

N

G


D
N

S
Y

Â

N

C

Ô

Ă

M
Đ
M

C
Ô
Ơ
K
A
T

H
I

M
I
N
H

Ư
V
A
N
H
Ư

O
Ê

S
U

Ê

U

2. Dặn dò học bài ở nhà (3 phút)
* Hớng dẫn học bài cũ:
1, Học thuộc bài thơ.
2, Bài thơ có mấy nội dung chính? Đó là những nội dung nào?
(Học sinh trung bình, yếu, kém)
3, Em hiểu nh thế nào và suy nghĩ gì về khổ thơ kết thúc bài thơ?
"Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ

Vì một lẽ thờng tình
Bác là Hồ Chí Minh".
(Học sinh khá, giỏi)
Tôi gợi ý: - Trả lời câu hỏi trên bằng cách viết một đoạn văn khoảng 8 đến 10 dòng.
- Dựa vào phần cô đà phân tích để làm.
* Hớng dẫn chuẩn bị bài mới:
- Ôn lại phép tu từ so s¸nh, tiÕt sau häc phÐp tu tõ Èn dơ để so sánh hai phép tu từ này
với nhau?
- Đọc kỹ và trả lời các câu hỏi ở bài ẩn dụ và tìm hiểu xem thế nào là phép tu từ ẩn
dụ? Có những kiểu ẩn dụ nào?
***
Trên đây chỉ là những ví dụ về việc củng cố nội dung bài học và hớng dẫn học ở
nhà mà tôi đà làm góp phần giúp học sinh tự học có hiệu quả. Là những ví dụ minh
hoạ cho những điều tôi đà nói ở phần giải pháp.
Hình dung đợc cách làm trên và tơng tự nh cách làm trên chúng ta cã thĨ tiÕn
hµnh ë bÊt kú tiÕt nµo, bµi nµo, cho dù đó là một tiết giảng văn, hay một tiÕt TiÕng


Việt, Tập làm văn và có thể làm ở mọi kiểu bài học. Mặc dù tôi chỉ đa ra cách làm và
những ví dụ cụ thể ở Ngữ Văn 6, nhng tơng tự với cách làm này ta có thể áp dụng cho
tất cả các lớp khác. Cho dù đó là lớp 7, lớp 8 hay lớp 9.
D. Đối chiếu kết quả
Trong những năm qua nhờ sử dụng những giải pháp nêu trên tôi đà thu đợc những
kết quả bớc đầu nh sau:
1. Đối với bản thân:
Bản thân đà hiểu và ý thức sâu hơn về vấn đề dạy cách học cho học sinh và trong quá
trình dạy thờng xuyên có ý thức làm trong nhiều thời điểm (miễn là thuận lợi, không
phá vỡ mạch bài học) nhất là trong hoạt động củng cố, dặn dò.
2. Đối với học sinh:
- Trớc đây khi mà tôi cha làm chu đáo việc cđng cè néi dung bµi häc vµ cha híng dÉn

cho học sinh cách tự học ở nhà nh các giải pháp nêu trên thì thờng khi đến lớp, trớc
khi đi vào học bài mới tôi hỏi bài cũ thì nhìn chung các em không thuộc bài, chỉ đợc
một ít em giơ tay. Và trong quá trình dạy bài mới thì số học sinh xung phong phát
biểu xây dựng bài vẫn ít hơn. Nhng từ khi tôi tiến hành các giải pháp nêu trên thì tôi
thấy đa số các em đều thuộc bài cũ. Kể cả những em học sinh yếu, kém vẫn tự tin giơ
tay trả lời bài cũ và hăng say phát biểu xây dựng bài mới, lớp học sôi nổi hơn.
- Tỉ lệ học sinh đậu kiểm định và đậu học sinh giỏi cao. Cụ thể năm học 2008-2009 tỉ
lệ học sinh đậu kiểm định là 100%, đậu häc sinh giái hun lµ 70% vµ cã mét häc
sinh đậu giải ba.
- Quan trọng hơn cả là học sinh nắm đợc phơng pháp và có ý thức tự học thờng xuyên
và có hiệu quả. Cụ thể: Tôi đà tiến hành khảo sát chất lợng ở hai lớp 6A và 6B, với hai
bài học khác nhau. Tôi tiến hành làm nh sau :
Bài khảo sát 1. Sau khi học xong bài danh từ ở tiết 41 thì đến tiết 44 là tiết về cụm
danh từ thì trớc khi đi vào học bài mới tôi dành 7 phút để khảo sát chất lợng nắm nội
dung bài học qua phần củng cố, dặn dò hôm trớc, đặc biệt là phần hớng dẫn tự học ở
nhà .
Đề ra: HÃy tự vẽ lại sơ đồ về danh từ ? Mỗi loại cho một ví dụ?
Đáp án: Sơ đồ cần vẽ nh đà trình bày trên phần giải pháp ở bài danh từ.
Bài khảo sát 2. Sau khi học xong tiết 94 văn bản "Đêm nay Bác không ngủ" thì đến
tiết 99 là tiết học về văn bản "Lợm". Trớc khi đi vào học bài này tôi cũng dành 7 phút
để cho học sinh làm bài khảo sát về khả năng nắm nội dung bài học và chất lợng tự


học của học sinh bằng đề bài sau:
Đề ra:
1. Bài thơ đêm nay Bác không ngủ có những nội dung chính nào?
2. Chép thuộc lòng khổ thơ cuối của bài thơ?
Đáp án:
1. Có hai nội dung chính sau:
+ Tấm lòng yêu thơng sâu sắc, rộng lớn của Bác với bộ đội và nhân dân ta.

+ Đồng thời thể hiện tình cảm yêu kính, cảm phục của ngời chiến sỹ đối với lÃnh tụ.
2. Khổ thơ cuối của bài thơ là:
"Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thờng tình
Bác là Hồ Chí Minh".
Hai bài khảo sát đó tôi tiến hành trên hai lớp 6A và 6B và kết quả thu đợc là:
Bài
Tổng
kiểm tra
Giỏi
số
Bài thứ
25
3%
nhất
bài
Bài thứ
25
4%
hai
bài

Lớp 6A
Trung Yếu, Tổng
Giỏi
bình kém
số
22
19% 68 % 10%

2%
bài
22
21% 63% 12%
3%
bài
Khá

Lớp 6B
Khá

Trung Yếu,
bình kém

18%

72%

8%

21%

63%

13%

(Ghi chú: Điểm giỏi: Từ 9- 10; Điểm khá: 7 đến 8; Điểm trung bình: 5 đến 6; Điểm
yếu, kém: Dới 5).
Nhìn vào kết quả thực tế trên, tôi thấy hiệu quả giảng dạy với lớp tôi dạy có sự
khả quan, có dấu hiệu vui. Kết quả đó chính là hiệu quả của quá trình tôi áp dụng

sáng kiến trên.

Đ. Bài học kinh nghiệm
Qua thực hiện và áp dụng sáng kiến tôi mạnh dạn đa ra những bài học kinh nghiệm
sau:


1. Bài học kinh nghiệm chung:
- Đối với phần củng cố: Đòi hỏi ngời giáo viên trớc giờ lên lớp phải chuẩn bị kỹ
càng, chu đáo. Nếu củng cố bằng hệ thống câu hỏi đáp trực tiếp thì câu hỏi phải là
những câu hỏi ngắn gọn và dễ hiểu. Bởi khi giáo viên nêu câu hỏi lớt qua nhanh, nếu
là những câu hỏi dài thì học sinh sẽ rất khó nắm bắt.
Còn nếu củng cố bằng sơ đồ câm và bằng trò chơi ô chữ thì trớc khi lên lớp giáo
viên phải chuẩn bị sẵn những thứ ấy vào bảng phụ hoặc bằng những tấm bìa, để lên
lớp đỡ mất thời gian.
Riêng củng cố bằng bài tập trắc nghiệm thì cho học sinh lên bảng điền, sau đó học
sinh nhận xét, chỉnh sửa và giáo viên đa ra đáp án chuẩn. Giáo viên không nên vừa
đọc câu hỏi vừa cho học sinh đồng loạt trả lời và giáo viên điền vào. Vì làm nh vậy
học sinh sẽ nói theo nhau. Nên giáo viên sẽ khó nắm bắt đợc khả năng nắm bài của
học sinh trong tiết học ấy đến đâu. Hơn nữa cho học sinh tự làm để rèn kỹ năng thực
hành cho các em. Từ đó giúp các em tự học có hiệu quả hơn.
- Đối với phần dặn dò: Để phần dặn dò học sinh chuẩn bị cho việc học bài cũ ở nhà
đợc tốt giáo viên phải nghiên cứu kỹ nội dung bài dạy và tham khảo thêm những sách
tài liệu ngoài sách giáo khoa để đa ra những câu hỏi, bài tập cụ thể cho từng đối tợng, giúp các em về nhà tự học có hiệu quả hơn. Đồng thời để hớng dẫn các em tự
học chuẩn bị cho bài mới đợc tốt thì trớc giờ lên lớp giáo viên phải nghiên cứu kỹ nội
dung bài sắp học để dặn dò học sinh chuẩn bị.
Trên cơ sở những bài học kinh nghiệm chung đó tôi đa ra những bài học kinh nghiệm
cụ thể sau:
2. Bài học cụ thể:
a. Tôi thiết nghĩ làm nghề gì chúng ta đều phải trau dồi nghề ấy. Đối với nghề dạy

học cũng vậy. Trong suốt quá trình giảng dạy chúng ta không đợc coi nhẹ bất cứ tiết
nào. Và trong một tiết học chúng ta không đợc xem nhẹ bất cứ một hoạt động nào.
b. Sở dĩ tôi thực hiện đợc sự đổi mới nêu trên là do tôi hiểu rõ đựơc mục tiêu của đổi
mới, tính chất của đổi mới, cũng nh trách nhiệm của mình trong đổi mới phơng pháp.
Là giáo viên mình phải làm gì? Là học sinh phải làm công việc gì?
c. Phải kiên trì thực hiện đổi mới thì mới trở thành nề nếp của mình. Phải chú trọng
hớng dẫn học sinh tự học, chú trọng xây dựng hệ thống câu hỏi cho lô rích, đặc biệt
là hệ thống câu hỏi gợi ý, gợi mở.
d. Đổi mới phải có sự đồng bộ giữa giáo viên và học sinh.
e. Phải khiêm tốn học hỏi tự rút ra bài học cho bản thân sau mỗi tiết dạy dù thành
công hay thất bại. Phải biết lắng nghe ý kiÕn ®ång nghiƯp.


E. Kết luận
Hớng dẫn cách để học sinh tự học, tự chiếm lĩnh tri thức là một việc làm cần
thiết, quan trọng, là một yêu cầu trong xu thế hiện nay. Chóng ta cã thĨ híng dÉn cho
häc sinh tù học bằng nhiều cách khác nhau, nhiều thời điểm khác nhau của tiết học.
Đặc biệt là việc huớng dẫn cho học sinh cách tự học thông qua hoạt động củng cố,
dặn dò ở cuối tiết học. Học sinh có nắm chắc kiến thức bài học trên lớp hay không?
Các em có hứng thú và chờ đợi giờ học tới hay không? Thiết nghĩ hoạt động củng cố,
dặn dò chu đáo sẽ là bớc quan trọng giúp các em biết cách học Ngữ Văn và hứng thú
với những giờ văn. Tuy nhiên các em có làm đúng với những điều chúng ta căn dặn
hay không thì đó lại là một vấn đề khác.
Là giáo viên nói chung, ngời giáo viên văn học nói riêng chúng ta phải luôn thao
thức, trăn trở, trau dåi, tÝch luü vèn tri thøc, hiÓu biÕt kinh nghiệm, luôn có ý thức tự
học, tự sáng tạo.
Những dòng viết trên là những kinh nghiệm nhỏ không phải cha có ai nói, cha
có sách viết. Song tôi muốn qua những kinh nghiệm nhỏ này một lần nữa giúp giáo
viên- Những ngời đang trực tiếp giảng dạy hiểu rõ hơn vấn đề thực hiện hoạt động
củng cố nội dung bài học và hoạt động dặn dò, chuẩn bị cho bài mới nhằm giúp học

sinh tự học Ngữ Văn có hiệu quả. Và quan trọng hơn nữa là vận dụng nó vào quá
trình giảng dạy để có những giờ học lí thú, giúp học sinh biết cách học văn và ham
mê học văn. Góp phần vào việc nâng cao hiệu quả dạy- học Ngữ Văn.
Không có kinh nghiệm nào là chung cho tất cả mọi ngời. Không có một con đờng nào để đi đến thành công mà không lắm chông gai. Với những suy nghĩ trong đề
tài cũng nh việc tôi đà áp dụng đề tài này vào dạy học cụ thể và có những kết quả
đáng mừng nêu trên, tôi muốn trao đổi cùng đồng nghiệp để nhằm học hỏi và nâng
cao trình độ chuyên môn của mình. Và đó chính là kết quả quá trình tự học của tôi.
Vì vậy kính mong hội đồng khoa học các cấp và đồng nghiệp vui lòng đóng góp ý
kiến để kinh nghiệm đợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn. /.


Mục lục
I. Đặt vấn đề
1. Lí do chọn đề tài.
2. Cơ sở lí luận và thực trạng
a. Cơ sở lí luận.
b. Thực trạng.
II. Giải quyết vấn đề.
1. Các giải pháp.
2. HiƯu qu¶.
III. KÕt ln


Tài liệu tham khảo.
1. Sách phơng pháp dạy học văn.
2. Sách những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học cơ sở môn Ngữ Văn.
3. Sách giáo khoa Ngữ Văn 6 cả hai tập.
4. Sách ôn tập Ngữ Văn 6.
5. Sách t liệu Ngữ Văn 6.

6. Sách nâng cao Ngữ Văn 6.
7. Báo thế giới trong ta.
8. Báo tự học (Trung tâm nghiên cứu và phát triển tự học).
9. Tham khảo tài liệu báo điện tử.


ý kiến nhận xét, đánh giá của hội đồng khoa học trờng THCS Đỉnh Sơn







ý kiến nhận xét, đánh giá của hội đồng khoa học Phòng GD & ĐT Anh Sơn








ý kiến nhận xét, đánh giá của hội đồng khoa häc Së
GD & §T NghƯ An
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………


×