Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Ma trận đề đáp án hoá học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.28 KB, 4 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II Môn : HOÁ HỌC 9
Mức độ
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vân dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL
1. Phi kim, sơ lược
về bản tuần hoàn,
các nguyên tố hoá
học (6 tiết)
Câu 1, 2
(0.5đ)
Câu 3, 8
(0.5đ)
Câu 11
(0.5đ)
1đ 0.5đ
2. Hiđrô cac bon
(10 tiết)
Câu 4, 5
(0.5đ)
Câu 6
(0.25đ)
Câu 13
(1.5đ)
Câu 13
(1.5đ)
0.75đ 3đ
3. Dẫn xuất Hiđrô
cac bon (15 tiết)
Câu 10
(1đ)


Câu 9
(1đ)
Câu 7
(0.25đ)
Câu 12
(1đ)
Câu 11
(1.5đ)
2.25đ 2.5đ
Tổng cộng 2 đ 2đ 3đ 3đ 4đ 6đ
20% 50% 30% 100%
ĐÁP ÁN MÔN : HOÁ HỌC 9
A/ TRẮC NGHIỆM: (4 đ)
Mỗi phương án đúng 0.25điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án b d c d b b d d
Câu 9: Mỗi xác định đúng 0.25điểm
A

2 ; B

1 ; C

5 ; D

4
Câu 10:
Điền từ a/ thiên nhiên, tổng hợp
b/ đều là mạch thẳng, có cấu tạo mạch nhánh
(Mỗi điền từ đúng là 0.25đ)

B/ TỰ LUẬN (6 đ)
Câu 11: Mỗi hoàn thành đúng mỗi PTHH là 0.5đ
1/ CH
3
COOC
2
H
5
+ Na OH
→
CH
3
COONa + C
2
H
5
OH
2/ C
2
H
5
OH + O
2
men
giấm
CH
3
COOH + H
2
O

3/ 2CH
3
COOH + Na
2
CO
3

→
2CH
3
COONa + CO
2
+ H
2
O
4/ CO
2
+ NaOH
→
Na HCO
3
Câu 12:
- Dùng quỳ tím ( hoặc kim loại hoạt động, muối cacbonat ) nhận biết CH
3
COOH (0.5 đ)
- Dùng AgNO
3
trong dung dịch NH
3
nhận biết C

6
H
12
O
6
(0.25đ)
- Còn lại là rượu etilic (0.25đ)
Câu 13:
Gọi x là số mol CH
4
Gọi y là số mol C
2
H
4
(0.5đ)
x + y =
4.22
36.3
= 0.15 mol (I)
PTHH CH
4
+ 2O
2

→
to
CO
2
+ 2H
2

O (1)

(0.5đ)

C
2
H
4
+ 3O
2

→
2CO
2
+ 2H
2
O (2)
- Lượng CO
2
sinh ra cho qua dd Ca(OH)
2
dd tạo ra 10g CaCO
3
(0.5đ)

O
2
+ Ca(OH)
2


→
CaCO
3
$ + CO
2
n
CO
2
= n
CaCu
3
=
100
20
= 0.2mol
(0.5đ)

từ (1) (2) ta có : n
CO
2
= x + y = 0.2 (II)
Từ ( I) (II) ta có hệ phương trình
x + y = 0,15 x = 0,1
[
( 0.5đ) x + y = 0,2 y = 0,05
%V
CH4
=
15,0
1,0

x 100% = 66,67%
(0,5đ)
%V
CH4
= 100% = 66,67% = 33,33%
Họ và tên:……………
Lớp:……… 9/
ĐỀ KIỂM TRA HOÁ HỌC HỌC KỲ II
Lớp 9- Năm học 2009- 2010
Thời gian: 45'
Điểm
A.Phần trắc nghiệm: (3.5đ) thời gian 15phút
Hãy khoanh tròn vào các chữ cái đầu câu trả lời đúng.
Câu :1 Những dãy phi kim cho dưới đây dãy phi kim nào tác dụng được ôxy
a. F
2
, I
2
, Br
2
, Cl
2
. b. C, S, P, Si
c. N
2
, P, S , Cl
2
d. C , S , I
2
, N

2
Câu :2 Các cặp chất nào sau đây không thể tác dụng với nhau:
a. SiO
2
với NaOH b. SiO
2
và Na
2
CO
3
c. SiO
2
với CaO d. SiO
2
với H
2
O
Câu :3 Biết A có cấu tạo nguyên tố như sau: điện tích hạt nhân 20, 4 lớp electron, có 2 electron ở lớp
ngoài cùng. Hãy cho biết nguyên tố A nằm ở chu kỳ mấy trong bảng tuần hoàn
a. Chu kỳ 2 b. Chu kỳ 3
c. Chu kỳ 4 d. Chu kỳ 5
Câu : 4 Viên than tổ ong được tạo nhiều lỗ với mục đích nào sau đây:
a. Trông đẹp mắt b. Để có thể treo khi phơi
c. Để giảm trọng lượng d. Để than tiếp xúc với nhiều không khí giúp cho
than cháy hoàn toàn
Câu :5 Khi bengen phản ứng với brom lỏng thì đó là phản ứng gì?
a. Trùng hợp b. Thế
c. Cộng d. Thế và trùng hợp
Câu :6 Chất nào trong các chất dưới đây làm mất màu dung dịch Br
2

a. CH
3
– CH
3
b. CH
3
- CH = CH
2

c. CH
3
COOC
2
H
5
d. CH
3
– O - CH
3
Câu 7 Phản ứng giữa chất béo và dung dịch kiềm là phản ứng:
a. Thế b. Cộng c. Trung hoà d. Xà phòng hoá
Câu :8 Nguyên tố R tạo ra hợp với hiđro có công thức chung là RH
4
. Trong hợp chất này R chiếm 75%
về khối lượng. Nguyên tố R là
a. S b. Si c. N d. C
Câu : 9 Hãy ghép mỗi phản ứng cụ thể (A hoặcB, C, D) với sản phẩm (1 hoặc 2, 3, 4, 5) cho phù hợp.
Phản ứng cụ thể Ghép Sản phẩm tạo thành
A. 2CH
3

COOH + 2Na
→
B. 2C
2
H
5
OH + 2K
→
C. CH
3
COOH + NaHCO
5

→
D. CH
3
COOH + C
2
H
5
OH
Axít
to
A
B
C
D
1/ 2C
2
H

5
OK + H
2
2/ 2CH
3
COONa + H
2
3/(CO
3
COO)
2
Na + Cu + H
4/ CH
3
COOC
2
H
5
+ H
2
O
5/ CH
3
COONa + CO
2
+ H
2
Câu10: Hãy chọn những từ thích hợp rồi điền vào ô trống: (1đ)
a. Các polime có sẳn tự nhiên gọi là polime còn các polime do con người tổng hợp ra từ
các chất đơn giản gọi là polime

b. Polietilen và poli (vi nyl clorua là loại polime còn tinh bột và xenluzơ là loại
polime
Môn : HOÁ HỌC 9
B.TỰ LUẬN (6đ) Thời gian 30'
Câu 11: (2đ)
Viết PTHH biểu diễn các chuyển đổi hoá học( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có )
CH
3
COOC
2
H
5

→
)1(
C
2
H
5
OH

→
)2(

CH
3
COOH
→
)3(
CO

2

→
)4(
Na HCO
3
Câu 12: (1đ ) Có 3 lọ không nhãn, đựng 3 dung dịch: CH
3
COOH ; C
2
H
5
OH ; C
6
H
12
O
6 .
Hãy nêu một cách nhận biết mỗi chất trên bằng phương pháp hoá học.
Câu 13: (3đ)
Hỗn hợp A gồm CH
4
và C
2
H
4
. Đốt cháy hoàn toàn 3,36(l) hỗn hợp A (đktc) rồi cho sản phẩm đi qua
dung dịch Ca(OH)
2
dư, thấy tạo ra 20(g) kết tủa.

a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b/ Tính thành phần phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp
Biết: Ca : 40 ; C : 12 ; O: 16

Môn : HOÁ HỌC 9
B.TỰ LUẬN (6đ) Thời gian 30'
Câu 11: (2đ)
Viết PTHH biểu diễn các chuyển đổi hoá học( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có )
CH
3
COOC
2
H
5

→
)1(
C
2
H
5
OH

→
)2(

CH
3
COOH
→

)3(
CO
2

→
)4(
Na HCO
3
Câu 12: (1đ ) Có 3 lọ không nhãn, đựng 3 dung dịch: CH
3
COOH ; C
2
H
5
OH ; C
6
H
12
O
6 .
Hãy nêu một cách nhận biết mỗi chất trên bằng Phương pháp hoá học.
Câu 13: (3đ)
Hỗn hợp A gồm CH
4
và C
2
H
4
. Đốt cháy hoàn toàn 3,36(l) hỗn hợp A (đktc) rồi cho sản phẩm đi qua
dung dịch Ca(OH)

2
dư, thấy tạo ra 20(g) kết tủa.
a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b/ Tính thành phần phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp
Biết: Ca : 40 ; C : 12 ; O: 16

Môn : HOÁ HỌC 9
B.TỰ LUẬN (6đ) Thời gian 30'
Câu 11: (2đ)
Viết PTHH biểu diễn các chuyển đổi hoá học( ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có )
CH
3
COOC
2
H
5

→
)1(
C
2
H
5
OH

→
)2(

CH
3

COOH
→
)3(
CO
2

→
)4(
Na HCO
3
Câu 12: (1đ ) Có 3 lọ không nhãn, đựng 3 dung dịch: CH
3
COOH ; C
2
H
5
OH ; C
6
H
12
O
6 .
Hãy nêu một cách nhận biết mỗi chất trên bằng phương pháp hoá học.
Câu 13: (3đ)
Hỗn hợp A gồm CH
4
và C
2
H
4

. Đốt cháy hoàn toàn 3,36(l) hỗn hợp A (đktc) rồi cho sản phẩm đi qua
dung dịch Ca(OH)
2
dư, thấy tạo ra 20(g) kết tủa.
a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b/ Tính thành phần phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp
Biết: Ca : 40 ; C : 12 ; O: 16

×