Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề cương ôn tập Sinh(8+9) HKII.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.84 KB, 4 trang )

Trờng THCS Vĩnh Hng
đề cơng ôn tập sinh 8 kỳ II
năm học 2009-2010
Câu 1:
a) Vai trò của cơ quan bài tiết:
- Lọc, thải các sản phẩm thừa, độc hại không cần thiết cho cơ thể ra môi tr-
ờng ngoài
-Duy trì sự ổn định của môi trờng trong cơ thể
+ Sản phẩm, cơ quan đảm nhận (SGK trang 122)
b) Cấu tạo của hệ bài tiết nớc tiểu: (SGK trang 123)
Câu 2: Quá trình tạo thành nớc tiểu ở các đơn vị chức năng của thận
gồm ba giai đoạn:
- Quá trình lọc máu diễn ra ở nang cầu thận
- Quá trình hấp thụ lại diễn ra ở mao mạch quanh ống thận SGK trang
- Quá trình bài tiết tiếp diễn ra ở ống thận 126
CÂU 3:
a) Cấu tạo của da (SGK trang 132)
b) Chức năng:
-Bảo vệ -Bài tiết -Cảm giác
-Điều hoà thân nhiệt -Tự tổng hợp VitaminD
-Tạo nên vẻ đẹp của con ngời
CÂU 4:
a) Cấu tạo: Gồm thân và tua (SGK trang 137)
b) Chức năng:
- Dẫn truyền xung thần kinh
- Cảm giác
c) Các bộ phận:
- Trung ơng thần kinh gồm : Não bộ và tuỷ sống
- Ngoại biên: Gồm các dây và hạch thần kinh
CÂU 5:
a) Cấu tạo ngoài:


- Hình dạng
- Vị trí, trọng lợng
- Ba lớp màng: Màng cứng, màng nhện, màng nuôi
b) Cấu tạo trong:
- Chất xám nằm ở bên trong
Trờng THCS Vĩnh Hng
- Chất trắng nằm ở bên ngoài
CÂU 6:
a) Thành phần: Trụ não, tiểu não, não trung gian, đại não
b) Cấu tạo và chức năng các bộ phận: SGK trang (144 - 145,
147-148)
CÂU 7: SGK trang (155-156)
CÂU 8:
a) Phân biệt (SGK trang 166)
b) So sánh: Bảng 52.2 SGK trang 168
CÂU 9:
a) Đặc tính:
- Mang tính đặc hiệu
- Có hoạt tính sinh hoạt cao
- Không mang tính chất đặc trng cho loài
CÂU 10:
- Sự phát triển của bào thai (SGK trang 193-Phần II)
- Cần ăn nhiều hơn: Để bào thai phát triển tốt, khoẻ mạnh.
CÂU 11: (SGK trang (203 204)
Trờng THCS Vĩnh Hng
Đề cơng ôn tập sinh 9 kỳ II
năm học 2009 - 2010
CÂU 1:
Có thể phân biệt đợc tác động của nhân tố sinh thái với sự
thích nghi của sinh vật.

Ví dụ: ảnh hởng của ánh sáng tới hình thái của cây
- Cây sống ở nơi quang đãng: Phiến lá nhỏ, hẹp, màu xanh
nhạt, thân thấp, số cành nhiều
- Cây sống trong bóng râm, dới tán của những cây khác:
Phiến lá to, màu xanh thẫm, số cành ít, thân bị hạn chế chiều cao
bởi tán của cây khác
CÂU 2: Điểm khác biệt về các mối quan hệ:
- Cùng loài: Hỗ trợ, cạnh tranh
- Khác loài: Hỗ trợ, đối địch SGK trang 131-132
CÂU 3: Đặc điểm khác biệt giữa quần thể ngời và quần thể sinh
vật:
- Pháp luật - Văn hóa
- Kinh tế - Lễ hội
- Hôn nhân
- Giáo dục
+ ý nghĩa của tháp dân số Cho biết dân số nớc đó thuộc loại
dân số trẻ hay dân số già.
CÂU 4: Quần xã và quần thể phân biệt với nhau về những mối
quan hệ cơ bản:
- Quần xã: Quan hệ khác loài
- Quần thể: Quan hệ cùng loài
CÂU 5:
Cỏ Thỏ Mèo rừng Vi sinh vật
CÂU 6:
- Những hoạt động tích cực của con ngời đối với môi trờng (SGK
trang 159 Phần III)
Trờng THCS Vĩnh Hng
- Những hoạt động tiêu cực của con ngời đối với môi tr-
ờng (SGK trang 159 Phần II)
CÂU 7: Những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng do con ngời

tạo ra, biện pháp hạn chế ô nhiễm (SGK trang 159, Bảng 55 trang
168)
CÂU 8: (SGK trang 174 Phần II)
CÂU 9: Các hệ sinh thái cần đợc bảo vệ là hệ sinh thái rừng, hệ
sinh thái biển, hệ sinh thái nông nghiệp Rừng, đặc biệt là rừng m-
a nhiệt đới là môi trờng sống của nhiều loài sinh vật. Bảo vệ rừng là
góp phần bảo vệ các loài sinh vật, điều hoà khí hậu, giữ cân bằng
sinh thái của trái đất. Biện pháp duy trì sự đa dạng của các hệ sinh
thái nông nghiệp là bên cạnh bảo vệ, cần phải cải tạo cac hệ sinh
thái để đạt năng suất và hiệu quả cao
Các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng: Xây dựng kế hoạch
để khai thác tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp, các khu bảo tồn
thiên nhiên, vờn quốc gia, tăng cờng công tác tuyên truyền và giáo
dục về bảo vệ rừng
CÂU 10: - Cần có luật bảo vệ môi trờng (SGK trang 184 Phần I)
-Một số nội dung cơ bản trong luật bảo vệ mội trờng của Việt
nam: (SGK trang 184 Phần II)

×