Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đề cương ôn tập Sinh7 HKII.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.03 KB, 2 trang )

Trờng THCS Vĩnh Hng
Đề cơng ôn tập môn sinh 7
HKII Năm học 2009-2010.
Câu 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống
bơi lặn?
-Thân cá chép hình thoi, máng mắt tiếp xúc với môi trờng nớc
-Da cá mỏng, có nhiều tuyến tiết chất nhầy, có vảy bao phủ xắp xếp theo
kiểu ngói lợp
-Vây cá có các tia vây đợc căng bởi màng da mỏng, khớp động với thân
Câu 2: Vai trò của cá (SGK trang 111)
Câu 3: Đời sống sinh sản và cấu tạo của ếch
+Đời sống +Sinh sản và ở cạn, là động vật biến nhiệt, đẻ trứng, thụ tinh
ngoài, phát triển có biến thái.
+Cấu tạo : -Di chuyển trên cạn nhờ 4 chi có ngón
-Thở bằng phổi và qua lớp da ẩm ớt
-Mắt có mí, tai có màng nhĩ
-Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành một khối
-Chi sau có màng bơi, da tiết chất nhày làm giảm ma sát khi ếch bơi
Câu 4: ếch thở bằng da là chủ yếu vì:
-Phổi ếch có cấu tạo đơn giản
-Da ếch có khả năng vận chuyển 51% O
2
và 86% CO
2
-Trên da ếch có nhiều mao mạch máu (Ôxy trong không khí hoà tan
vào chất nhày trong da ếch, thấm qua da lọt vào các mao mạch, còn CO
2
đợc
thải theo con đờng ngợc lại). Nếu da ếch bị thiếu H
2
O, bị khô ếch sẽ chết.


Câu 5:
Các cơ
quan
ếch
Thằn lằn
Tim
3 ngăn, 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất 3 ngăn, 2 tâm nhĩ +1
tâm thất có vách hụt
Phổi
Cấu tạo đơn giản ít vách ngăn
Cấu tạo phức tạp hơn,
có nhiều vách ngăn,
nhiều mao mạch bao
quanh
Thận
Thận giữa Thận sau (Có khả năng
hấp thụ lại H
2
O
Câu 6: Cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lợn
-Thân hình thoi làm giảm sức cản không khí khi bay
-Da khô có lông vũ bao phủ (Lông vũ: Lông ống + Lông tơ)
-Chi trớc biến thành cánh
-Chi sau: 3 ngón trớc, 1 ngón sau, có vuốt
-Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng
-Cổ dài, khớp đầu với thân
Câu 7: Cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống (SGK trang 149)
Câu 8:
Lớp
Tim Vòng tuần

hoàn
Máu nuôi cơ thể

2 ngăn, 1 tâm thất và 1 tâm
nhĩ
1 vòng Máu pha, nghèo
O
2
Lỡng c
3 ngăn, 2 tâm nhĩ và 1 tâm
thất
2 vòng Máu pha, chứa
nhiều CO
2
Bò sát
3 ngăn, 2 tâm nhĩ và 1 tâm
thất có vách hụt
2 vòng Máu pha, chứa
CO
2
Chim
4 ngăn, 2 tâm nhĩ+ 2 tâm thất 2 vòng
Máu giàu O
2
Thú
4 ngăn, 2 tâm nhĩ + 2 tâm thất 2 vòng
Máu giàu O
2
Câu 9 : Đặc điểm chung của các lớp
-Lớp Cá: SGK trang 112

-Lớp Lỡng c: SGK trang 122
-Lớp Bò sát : SGK trang 132
Lớp Chim : SGK trang 146
-Lớp Thú : SGK trang 158
Câu 10 : Tầm quan trọng của
-Lớp Lỡng c : SGK trang 122
-Lớp Bò sát : SGK trang 132
-Lớp Chim : SGK trang 145
-Lớp Thú : SGK trang 168

×