Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

bài giảng về tàu thủy, chương 2 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.52 KB, 10 trang )

Chng 2
bản vẽ tuyến hình tàu
3.1. Các kích th-ớc chủ yếu và các hệ số béo của vỏ bao tàu
3.1.1. Hệ trục tọa độ cố định
Hệ trục tọa độ cố định là hệ trục tọa độ không gian vuông góc
đ-ợc gắn cố định với vỏ bao thân tàu, dùng để nghiên cứu vỏ bao
thân tàu.Bao gồm 3 mặt phẳng tọa độ cố định và 3 trục tọa độ cố
định sau đây :
mặt phẳng cơ bản
Mặt phẳng dọc tâm
mặt phẳng suờn giũa
x
y
z

Hình 3.1. Hệ trục tọa độ cố định
a. Các mặt phẳng tọa độ cố định
- Mặt phẳng nằm ngang đi qua điểm thấp nhất của đáy tàu tại
giữa chiều dài tàu đ-ợc gọi là mặt phẳng cơ bản.
- Mặt phẳng thẳng đứng chia vỏ bao thân tàu thành hai nửa đối
xứng ( nửa trái và nửa phải ) đ-ợc gọi là mặt phẳng dọc tâm hay
mặt phẳng đối xứng.
- Mặt phẳng thẳng đứng vuông góc với mặt phẳng dọc tâm và
đi qua điểm giữa chiều dài tàu đ-ợc gọi là mặt phẳng s-ờn giữa .
b. Các trục tọa độ cố định
- Giao tuyến của mặt phẳng cơ bản và mặt phẳng dọc tâm gọi
là trục x ,chiều d-ơng của trục x h-ớng về mũi tàu (h-ớng sang
phải).
- Giao tuyến của mặt phẳng cơ bản và mặt phẳng s-ờn giữa gọi
là trục y, chiều d-ơng của trục y h-ớng sang mạn phải.
- Giao tuyến của mặt phẳng dọc tâm và mặt phẳng s-ờn giữa


gọi là mặt truc z, chiều d-ơng của trục z h-ớng lên trên.
3.1.2. Các kích th-ớc chủ yếu của vỏ bao thân tàu
a. Chiều dài tàu : Là kích th-ớc đo theo h-ớng trục x , gồm 4
loại sau :
- Chiều dài lớn nhất : Ký hiệu Lmax : là khoảng cách từ điểm
xa nhất của sống mũi đến điểm xa nhất của sống đuôi.
- Chiều dài đ-ờng n-ớc thiết kế : Ký hiệu Lw( hay LKWL) : là
khoảng cách từ giao điểm của sống mũi với mặt n-ớc tĩnh đến giao
điểm của sống đuôi với mặt n-ớc tĩnh khi tàu chở đầy hàng.
- Chiều dài giữa hai đ-ờng vuông góc: Ký hiệu Lpp : là
khoảng cách từ đ-ờng vuông góc mũi đến đ-ờng vuông góc
đuôi.Đ-ờng vuông góc mũi là đ-ờng thẳng đứng đi qua giao điểm
của sống mũi với mặt n-ớc tĩnh khi tàu chở đầy hàng, đ-ờng vuông
góc đuôi là đ-ờng thẳng đứng trùng với trục của bánh lái.
- Chiều dài thiết kế: Ký hiệu L: là giá trị của chiều dài dùng để
tính toán các yếu tố tính năng của tàu thủy, giá trị này phụ thuộc
vào dạng sống đuôi tàu .
b. Chiều rộng tàu : là kích th-ớc đo theo h-ớng trục y, gồm
hai loại sau:
- Chiều rộng lớn nhất : Ký hiệu Bmax : Là khoảng cách từ
điểm xa nhất của mạn trái đến điểm xa nhất của mạn phải, đo tại
mặt phẳng s-ờn giữa.
- Chiều rộng thiết kế : Ký hiệu B : Là khoảng cách từ điểm xa
nhất của mạn trái đến điểm xa nhất của mạn phải, đo trên đ-ờng
n-ớc thiết kế, tại mặt phẳng s-ờn giiữa.
c. Chiều chìm tàu : là kích th-ớc đo theo h-ớng trục z : Là
khoảng cách từ mặt phẳng cơ bản đến mặt n-ớc tĩnh khi tàu nổi
trong n-ớc, gồm các loại sau:
- Chiều chìm trung bình : Ký hiệu T (hoặc d) : là kích th-ớc đo
tại mặt phẳng s-ờn giữa.

- Chiều chìm mũi : Ký hiệu Tm (hoặc dm) :là kích th-ớc đo tại
đ-ờng vuông góc mũi.
- Chiều chìm đuôi : Ký hiệu Tm (hoặc dm) :là kích th-ớc đo
tại đ-ờng vuông góc đuôi.
d. Chiều cao mạn : Ký hiệu H (hoặc D) là kích th-ớc đo theo
h-ớng trục z, từ mặt phẳng cơ bản đến mép boong tàu, tại mặt
phẳng s-ờn giữa.
e. Chiều cao mạn khô : Ký hiệu F : là kích th-ớc đo theo
h-ớng trục z, từ mặt n-ớc tĩnh đến mép boong tàu tại mặt phẳng
s-ờn giữa.

Hình 3.2. Các kích th-ớc chủ yếu của vỏ bao thân tàu
3.1.3. Các hệ số béo của vỏ bao thân tàu
a. Hệ số béo thể tích : Ký hiệu C
B
(hoặc ) là tỷ số giữa thể
tích ngâm n-ớc V của vỏ bao thân tàu và thể tích khối hộp chữ nhật
ngoại tiếp nó.
C
B
= V / L.B.T
Lmax
Lw
Lpp
Bmax
B
d
F
D
b. HÖ sè bÐo ®-êng n-íc : Ký hiÖu Cw ( hoÆc  ) lµ tû sè

gi÷a diÖn tÝch ®-êng n-íc vµ diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt ngo¹i tiÕp nã.
Cw = Sw / L.B
c. HÖ sè bÐo s-ên gi÷a : Ký hiÖu Cm (hoÆc ) lµ tû sè gi÷a
diÖn tÝch ng©m n-íc cña s-ên gi÷a vµ diÖn tÝch cña h×nh ch÷ nhËt
ngo¹i tiÕp nã.
C
M
= / B.T
d. Hệ số béo dọc tàu : Ký hiệu là Cp : Là tỷ số giữa thể tích
ngâm n-ớc của vỏ bao thân tàu và thể tích của khối lăng trụ có diện
tích đáy bằng diện tích ngâm n-ớc của s-ờn giữa và chiều dài bằng
chiều dài tàu.
C
P
= V / .L = C
B
/ C
M
e. Hệ số béo thẳng đứng : Ký hiệu X là tỷ số giữa thể tích
ngâm n-ớc của vỏ bao thân tàu và thể tích khối lăng trụ có diện
tích đáy bằng diện tích đ-ờng n-ớc và chiều cao bằng chiều chìm
tàu.
= V / Sw.T = C
B
/ Cw
3.2. Ph-ơng pháp biểu diễn hình dáng vỏ bao thân tàu
Vì vỏ bao thân tàu là một mặt cong phức tạp, ng-ời ta không
thể biểu diễn chúng bằng các hình chiếu cơ bản. Để biểu diễn hình
dáng vỏ bao thân tàu ng-ời ta sử dụng các mặt phẳng song song với
các mặt phẳng tọa độ cố định để cắt vỏ bao thân tàu theo các giao

tuyến phẳng sau đó vẽ hình chiếu thẳng góc của các giao tuyến đó
trên các mặt phẳng tọa độ cố định. Hình vẽ thu đ-ợc gọi là bản vẽ
tuyến hình tàu.
- Các mặt phẳng song song với mặt phẳng cơ bản đ-ợc gọi là
các mặt phẳng đ-ờng n-ớc. Giao tuyến của mặt phẳng đ-ờng n-ớc
với vỏ bao thân tàu gọi là đ-ờng n-ớc. Số l-ợng mặt phẳng đ-ờng
n-ớc không phụ thuộc vào kích th-ớc của thân tàu mà phụ thuộc
vào mức độ phức tạp của hình dáng thân tàu. Trong khoảng từ 0
đến T ng-ời ta sử dụng từ 4 đến 8 mặt phẳng đ-ờng n-ớc cách đều
nhau một đoạnn. Các đờng nớc ký hiệu ĐN0 ,
ĐN1
Đ-ờng n-ớc ĐN0 = mặt phẳng cơ bản
Đ-ờng n-ớc ĐNn = đ-ờng n-ớc thiết kế KWL
- Các mặt phẳng song song với mặt phẳng s-ờn giữa gọi là các
mặt phẳng s-ờn lý thuyết. Giao tuyến của mặt phẳng s-ờn lý
thuyết với vỏ bao thân tàu gọi là đ-ờng s-ờn lý thuyết. Ng-ời ta sử
dụng 11 hoặc 21 mặt phẳng s-ờn lý thuyết cách đều nhau một đoạn
L=Lpp/10 hoặc Lpp/20 để cắt vỏ bao thân tàu. Các đ-ờng s-ờn lý
thuyết ký hiệu Sn0, Sn1 Sn20
Đ-ờng s-ờn Sn0 = đ-ờng vuông góc đuôi
Đ-ờng sừon Sn10 hoặc Sn20 = đ-ờng vuông góc mũi
- Các mặt phẳng song song với mặt phẳng dọc tâm gọi là các
mặt cắt dọc. Giao tuyến của mặt cắt dọc với vỏ bao thân tàu gọi là
đ-ờng cắt dọc. Vì vỏ bao thân tàu đối xứng qua mặt phẳng dọc tâm
nên số l-ợng mặt cắt dọc là số chẵn, các mặt cắt dọc đ-ợc bố trí
đối xứng qua mặt phẳng dọc tâm. Các mặt cắt dọc ký hiệu CDI,
CDII theo h-ớng xa dần mặt phẳng dọc tâm.
3.3. Các hình chiếu và cách sắp xếp chúng trên bản vẽ
3.3.1. Hình chiếu đứng : Là hình chiếu thẳng góc của các
đ-ờng n-ớc, các đ-ờng s-ờn, các đ-ờng cắt dọc trên mặt phẳng

dọc tâm.
Hình chiếu đứng của các đ-ờng n-ớc và các đ-ờng s-ờn là các
đoạn thẳng.
Hình chiếu đứng của các đ-ờng cắt dọc là các đ-ờng cong.
3.3.2. Hình chiếu bằng : Là hình chiếu thẳng góc của các
đ-ờng n-ớc, các đ-ờng s-ờn và các đ-ờng cắt dọc trên mặt phẳng
cơ bản.
Hình chiếu bằng của các đ-ờng s-ờn và các đ-ờng cắt dọc là
các đoạn thẳng.
Hình chiếu bằng của các đ-ờng n-ớc là các đ-ờng cong đối
xứng qua mặt phẳng dọc tâm.
3.3.3. Hình chiếu cạnh : Là hình chiéu thẳng góc của các
đ-ờng n-ớc, các đ-ờng s-ờn và các đ-ờng cắt dọc trên mặt phẳng
s-ờn giữa.
Hình chiếu cạnh của các đ-ờng n-ớc và các đ-ờng cắt dọc là
các đoạn thẳng.
Hình chiếu cạnh của các đ-ờng s-ờn là các đ-ờng cong đối
xứng qua mặt phẳng dọc tâm.
3.3.4. Bố trí các hình chiếu
Có 3 cách bố trí các hình chiếu trên bản vẽ :
Hình 3.3. Bố trí các hình biểu diễn
Cách 1 : Bố trí theo vị trí quy -ớc của ba hình chiếu cơ bản.
Cách 2 : Bố trí theo thứ tự từ trên xuống lần l-ợt từ hình chiếu
cạnh, hình chiếu đứng và d-ới cùng là hình chiếu bằng.
Cách 3 : Bố trí hình chiếu cạnh nằm giữa đoạn cắt lìa của hình
chiếu đứng còn hình chiếu bằng đặt bên d-ới hình chiếu đứng.
Việc lựa chọn cách bố trí tùy thuộc vào khổ giấy, vào tỷ lệ bản
vẽ, vào kích th-ớc của các hình biểu diễn và hình dáng vỏ bao thân
tàu trong từng tr-ờng hợp cụ thể.
Với các hình chiếu là các đ-ờng cong đối xứng ta chỉ cần vẽ

một nửa của đ-ờng cong đó, cụ thể :
- Hình chiếu bằng của các đừơng n-ớc chỉ vẽ nửa trái.
chiều cao mạn
chiều chìm tàu
chiều rộng tàu
chiều dài tàu
kích th-ớc chủ yếu
Bẻ góc
mũi
Bảng trị số đ-ờng hình dáng
DN1
T.TuyếnT.Tuyến
DNTKDN2 DN3 DN4 DN5
trên
DN7
d-ới
1/2 chiều rộng
4263 52202098 946841 939754624 685
42882700 3687
45084167 -
331
2500
1339
735
245
106
491
1168
250
97.5 195

97.5 215
152
1191635 2192
34292469
3464 4155
1555 2600
4224 -
-
3636
-
-
390292
344 545
343 454
1806513
956 -
570 1874
5072 59734619
4584- 5518 6018
4845 57464273
4526
4581-
-
4423
-
-
4982 5882
5027 5927
4936 5837
432

-
-
4199
570 -
4201 5100
4755 5655
4239 5160
T Tuyến
D-ới
chiều cao
T.Tuyến
2292
2120
1911
1289
1638
2114
1630
1273
1903
Be gióM.B
2292
CD1 CD2
31382126 2132 2160
16601650
1305 1322
1919 1927
27981678
1381 2542
1949 2998

2297 2299
CD3 CD4
2363 3242
CD5
Trên
bẻ góc
537144192136
1722
1490
-
-
1934 -
- 433 6 5311
4308 5280
4373 5341
2302 -
-
mũi
4453 5401
Be giojM.B
No
3
9.5
10
7
8.5
9
8
5
6

4
1/2
1.5
2
1
0
DN0
-
493
-
3275
1420
-
1705
4074
3279
4010
-
-
-
-
938
-
819
79
1491
2087
4748
4224
3210

4754
-
4508
-
-
-
-
-
-
2520
1864
1108
308
4762
4807
4478
3660
4596
4120
-
-
-
-
1405
543
2900
2205
4818
4615
4005

4830
4644
4754
4144
4454
-
-
-
1735
800
3279
2578
4481
4845
4707
4285
4852
4741
4810
4639
-
4274
-
2139
1152
3660
2999
4673
4874
4776

4508
4874
4833
4874
4768
4534
4353
229
2647
1614
4051
3450
4899
4845
4713
4899
4899
4701
4850
4792
4388
4563
1922
2996
3810
4368
4705
4925
4912
4925

4925
4925
4877
4735
4824
4604
4438
3200
60
1074
0
0
1897
102
0
0
37
1262
587
1621
2292
2111
DT
1922
2996
3810
4368
4705
4912
4925

4925
4423
13204
2143
2292
2507
B
e

g
i
ó
B
o
o
n
g

c
h
í
n
h
2111
1897
1621
940
2258
2172
2104

2483
2281
2058
1262
587
102
4273
4199
37
500
1117
1193
500
3200
4526
B
o
o
n
g

c
h
í
n
h
B
e

g

i
ó
60
500500700 500
1702
928
1289
592
800
887
500500
287
680
400
4500
731
600
195
4500
731731731731 731 731731 731731
600
195
250
-
-
-
-
-
-
-

-
-
-
-
-
-
-
-
khoa: đóng tàu lớp :9671
tr-ờng:đại học hàng hải
tuyến hình
tàu kéo 2000 cv
T/L:1/50
H-ớng dẫn Nguyễn Tiến Lai
Duyệt Hoàng văn Oanh
Bản vẽ Phạm Đức Toàn
Ng-ời Thiết Kế Phạm Đức Toàn
Bản in AuToCad
Phụ đạo Hoàng văn Oanh
- H×nh chiÕu c¹nh cña c¸c ®-êng s-ên tõ Sn0 ®Õn s-ên gi÷a :
vÏ nöa tr¸i
C¸c ®-êng s-ên tõ s-ên gi÷a ®Õn mòi :
vÏ nöa ph¶i.

×