Bài Tiểu Luận: “Thực trạng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”.
----------
Bài Tiểu Luận: Thực trạng và giải pháp
nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi
vào Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
SVTH : Hµ Ngọc Oánh
GVHD : Trần Thị Sáu
Trang 1
Lp : ĐH Quản TrÞ Kinh Doanh
Khãa 51
Bài Tiểu Luận: “Thực trạng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................4
PHẦN I : LÍ LUẬN CHUNG...........................................................................................5
1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ ĐẦU TƯ.....................................................................................5
a. Đầu tư.....................................................................................................................................5
b. Đầu tư nước ngoài.................................................................................................................5
b.1. Khái niệm....................................................................................................................5
b.2 Bản chất và hình thức đầu tư nước ngồi....................................................................5
b.3 Đặc điểm của hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi ...................................................6
2. CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI..........................................6
4. TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC
ĐANG PHÁT TRIỂN.................................................................................................................17
a Tác động tích cực ..................................................................................................................17
b. Tác động tiêu cực.................................................................................................................18
1. THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN ĐẦU NĂM 2010............................................21
3.1 Chính sách pháp luật chưa hoàn thiện...............................................................................25
3.2 Nguồn thu hút vốn hẹp .......................................................................................................25
3.3 Cơ cấu đầu tư chưa hợp lí..................................................................................................25
3.4 Về hình thức đầu tư.............................................................................................................25
3.5 Về chuyển giao cơng nghệ..................................................................................................26
3.7 Những hạn chế....................................................................................................................26
4. TRIỂN VỌNG CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM .....27
b.2. Tình hình sữ dụng vốn FDI trong một số ngành công nghiệp ..........................................32
2.1 Các giải pháp trước mắt ....................................................................................................41
2.2 Các giải pháp lâu dài ........................................................................................................43
2.2.1 Phát triển nguồn nhân lực ..............................................................................................43
2.2.2 Cải thiện môi trường pháp lí về đầu tư............................................................................45
2.2.3 Xúc tiến và lựa chọn đối tác đầu tư..................................................................................47
4. MỘT SỐ DỰ ÁN ĐẦU TƯ QUNG BèNH............................................................50
SVTH : Hà Ngọc Oánh
GVHD : Trần Thị Sáu
Trang 2
Lp : ĐH Quản Trị Kinh Doanh
Khóa 51
Bài Tiểu Luận: “Thực trạng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Việt Nam trong giai on hin nay.
SVTH : Hà Ngọc Oánh
GVHD : Trần Thị Sáu
Trang 3
Lp : ĐH Quản Trị Kinh Doanh
Khóa 51
Bài Tiểu Luận: “Thực trạng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”.
LỜI MỞ ĐẦU
Vốn nước ngoài là một nhân tố cực kỳ quan trọng và cần thiết cho q trình
cơng nghiệp hố - hiện đại hố ở bất kỳ một nước hay một nền kinh tế đang phát
triển nào. Đặc biệt là trong giai đoạn hiên nay khi mà xu hướng mở cửa hội nhập
quốc tế đã trở thành phổ biến. Hơn nữa nước ta là một nước nơng nghiệp lạc hậu
trình độ kỹ thuật thấp kém, năng suất lao động thấp, tích luỹ nội bộ thấp, lại chịu
hậu quả nặng nề của chiến tranh. Do dó vấn đề về vốn hiện nay đang là vấn đề nan
giải và khó giải quyết nhất. Trước tình hình đó Việt Nam đã thực thi nhiều giải pháp
để tạo nguồn vốn đặc biệt là các giải pháp nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư nước
ngoài. Tháng 12 năm 1987 nước ta đã ban hành luật đầu tư nước ngoài, từ đó đến
nay đã có trên 60 quốc gia, vùng lãnh thổ đã đầu tư vào Việt nam, trong đó có
những tập đoàn lớn như SONY, HONDA …. Đầu tư nước ngồi đã góp phần khơng
nhỏ vào sự phát triển của nền kinh tế nước ta trong hơn mười năm qua, như giải
quyết vấn đè về vốn, công nghệ, nâng cao trình độ quản lý.
Lý do chọn đề tài : Do nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn đầu tư
nước ngồi cũng như sự đóng góp của nó vào sự phát triển kinh tế xã hội của nước
ta trong những năm gần đây, cho nên em đã chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp
nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trong giai đoạn hiện
nay”. Với trình độ hiểu biết cũng như thời gian nghiên cứu cịn hạn chế cho nên bài
viết khơng tránh khỏi những thiếu sót và sai lầm. Em rất mong được sự góp ý của
thầy cơ giáo để học hỏi thêm và bổ sung cho bài viết được hoàn thin hn.
SVTH : Hà Ngọc Oánh
GVHD : Trần Thị Sáu
Trang 4
Lp : ĐH Quản Trị Kinh Doanh
Khóa 51
Bài Tiểu Luận: “Thực trạng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”.
PHẦN I : LÍ LUẬN CHUNG
1. CÁC KHÁI NIỆM VỀ ĐẦU TƯ
a. Đầu tư
Đầu tư là một hoạt động kinh tế, là một bộ phận của sản xuất - kinh doanh của
các doanh nghiệp. Nó có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng tiềm lực của nền kinh tế
nói chung của từng doanh nghiệp nói riêng, là động lực để thúc đẩy xã hội đi lên.
Do vậy, trước hết cần tìm hiểu khái niệm về đầu tư.
Khái niệm: Đầu tư là sự bỏ ra, sự hy sinh những nguồn lực ở hiện tại (tiền, sức
lao động, của cải vật chất, trí tuệ ...) nhằm đạt được những kết quả có lợi cho chủ
đầu tư trong tương lai.
Về mặt địa lý, có hai loại hoạt động đầu tư:
- Hoạt động đầu tư trong nước.
- Hoạt động đầu tư nước ngoài.
b. Đầu tư nước ngoài
b.1. Khái niệm
Đầu tư nước ngoài là phương thức đầu tư vốn, tài sản ở nước ngoài để tiến
hành sản xuất - kinh doanh, dịch vụ với mục đích kiếm lợi nhuận và những mục tiêu
kinh tế xã hội nhất định.
b.2 Bản chất và hình thức đầu tư nước ngồi
Xét về bản chất, đầu tư nước ngồi là những hình thức xuất khẩu tư bản, một
hình thức cao hơn xuất khẩu hàng hố. Tuy nhiên, hai hình thức xuất khẩu này lại
có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ và bổ sung nhau trong chiến lược xâm
nhập, chiếm lĩnh thị trường của các nhà đầu tư nước ngồi.
Hoạt động bn bán hàng hố ở nước sở tại là bước đi tìm kiếm thị trường, tìm
hiểu luật lệ để có cơ sở ra quyết định đầu tư. Ngược lại, hoạt động đầu tư tại các
nước sở tại là điều kiện để các nhà đầu tư nước ngồi xuất khẩu máy móc, vật tư,
ngun liệu và khai thác tài nguyên thiên nhiên của nước đó.
Hoạt động đầu tư nước ngồi diễn ra dưới hai hỡnh thc:
SVTH : Hà Ngọc Oánh
GVHD : Trần Thị Sáu
Trang 5
Lp : ĐH Quản Trị Kinh Doanh
Khóa 51
Bài Tiểu Luận: “Thực trạng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”.
Đầu tư trực tiếp ( FDI ).
Đầu tư gián tiếp ( PI ).
Trong đó đầu tư trực tiếp là hình thức chủ yếu cịn đầu tư gián tiếp là “bước
đệm”, tiền đề để tiến hành đầu tư trực tiếp.
Đầu tư trực tiếp là một hình thức đầu tư nước ngồi trong đó chủ đầu tư, đầu tư
toàn bộ hay một phần đủ lớn vốn đầu tư vào các dự án nhằm dành quyền điều hành
hoặc tham gia điều hành các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoặc
thương mại.
b.3 Đặc điểm của hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi
Thứ nhất: đây là hình thức đầu tư mà các chủ đầu tư được tự mình ra quyết
định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ, lãi. Hình
thức đầu tư này mang tính khả thi và có hiệu quả cao, khơng có những ràng buộc về
chính trị, khơng để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế.
Thứ hai: chủ đầu tư nước ngoài điều hành toàn bộ hoặc một phần công việc
của dự án.
Thứ ba: chủ nhà tiếp nhận được công nghệ kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh
nghiệm quản lý hiện đại... của nước ngoài.
Thứ tư: nguồn vốn đầu tư không chỉ bao gồm vốn đầu tư ban đầu mà cịn có
thể được bổ sung, mở rộng từ nguồn lợi nhuận thu được từ chủ đầu tư nước ngồi.
2. CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
Theo xu hướng thế giới hiện nay, hoạt động đầu tư nước ngồi diễn ra chủ yếu
dưới các hình thức:
Hình thức 1: Thành lập tổ chức kinh tế và thực hiện dự án đầu tư
1. Nhà đầu tư trong nước có dự án đầu tư gắn với việc thành lập tổ chức kinh tế
thì thực hiện thủ tục đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật Doanh nghiệp,
pháp luật có liên quan và thực hiện thủ tục đầu tư theo quy định của Luật Đầu tư và
Nghị định này.
2. Nhà đầu tư nước ngoài lần đầu đầu tư vào Việt Nam phải có dự án đầu tư và
thực hiện thủ tục đầu tư để được cấp Giấy chứng nhận u t theo quy nh ca
SVTH : Hà Ngọc Oánh
GVHD : Trần Thị Sáu
Trang 6
Lp : ĐH Quản Trị Kinh Doanh
Khãa 51
Bài Tiểu Luận: “Thực trạng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”.
Luật Đầu tư và Nghị định này. Giấy chứng nhận đầu tư đồng thời là Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh.
3. Đối với nhà đầu tư nước ngoài đã được cấp Giấy chứng nhận đầu tư tại Việt
Nam:
+) Trường hợp có dự án đầu tư mới mà khơng thành lập tổ chức kinh tế mới thì thực
hiện thủ tục đầu tư để được cấp Giấy chứng nhận đầu tư theo quy định của Luật
Đầu tư và Nghị định này;
+) Trường hợp có dự án đầu tư mới gắn với việc thành lập tổ chức kinh tế mới thì
thực hiện thủ tục đầu tư theo quy định tại khoản 2 Điều này.
Hình thức 2: Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư
1. Nhà đầu tư trong nước, nhà đầu tư nước ngoài được đầu tư theo hình thức
100% vốn để thành lập cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp
danh, doanh nghiệp tư nhân theo quy định của Luật Doanh nghiệp và pháp luật có
liên quan.
2. Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài đã thành lập tại Việt Nam được
hợp tác với nhau và với nhà đầu tư nước ngoài để đầu tư thành lập doanh nghiệp
100% vốn đầu tư nước ngoài mới.
3. Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi có tư cách pháp nhân theo pháp
luật Việt Nam, được thành lập và hoạt động kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đầu tư.
Hình thức 3: Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa nhà đầu tư trong nước
và nhà đầu tư nước ngoài
1. Nhà đầu tư nước ngoài được liên doanh với nhà đầu tư trong nước để đầu
tư thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần,
công ty hợp danh theo quy định của Luật Doanh nghiệp và pháp luật có liên quan.
2. Doanh nghiệp thành lập theo quy định tại khoản 1 Điều này được liên doanh
với nhà đầu tư trong nước và với nhà đầu tư nước ngoài để đầu tư thành lập tổ chức
kinh tế mới theo quy định của Luật Doanh nghiệp và pháp luật có liên quan.
3. Doanh nghiệp thực hiện đầu tư theo hình thức liên doanh có tư cách pháp nhân
theo pháp luật Việt Nam, được thành lập và hoạt động kể từ ngày cấp Giấy chứng
SVTH : Hà Ngọc Oánh
GVHD : Trần Thị Sáu
Trang 7
Lp : ĐH Quản Trị Kinh Doanh
Khóa 51
Bài Tiểu Luận: “Thực trạng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”.
nhận đầu tư.
Hình Thức 4: Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh
1. Trường hợp đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh giữa một hoặc
nhiều nhà đầu tư nước ngoài với một hoặc nhiều nhà đầu tư trong nước thì nội dung
hợp đồng hợp tác kinh doanh phải có quy định về quyền lợi, trách nhiệm và phân
chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên hợp doanh.
2. Hợp đồng hợp tác kinh doanh trong lĩnh vực tìm kiếm, thăm dị và khai thác
dầu khí và một số tài ngun khác theo hình thức hợp đồng phân chia sản phẩm
thực hiện theo quy định của pháp luật có liên quan và Luật Đầu tư.
3. Hợp đồng hợp tác kinh doanh được ký giữa các nhà đầu tư trong nước với
nhau để tiến hành đầu tư, kinh doanh thực hiện theo quy định của pháp luật về hợp
đồng kinh tế và pháp luật có liên quan.
4. Trong q trình đầu tư, kinh doanh, các bên hợp doanh có quyền thoả thuận
thành lập ban điều phối để thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh. Chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn của ban điều phối do các bên hợp doanh thỏa thuận. Ban điều
phối không phải là cơ quan lãnh đạo của các bên hợp doanh.
5. Bên hợp doanh nước ngoài được thành lập văn phòng điều hành tại Việt Nam
để làm đại diện cho mình trong việc thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Văn phòng điều hành của bên hợp doanh nước ngồi có con dấu; được mở tài
khoản, tuyển dụng lao động, ký hợp đồng và tiến hành các hoạt động kinh doanh
trong phạm vi các quyền và nghĩa vụ quy định tại Giấy chứng nhận đầu tư và hợp
đồng hợp tác kinh doanh.
Hình Thức 5: Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, sáp nhập, mua lại
doanh nghiệp
1. Nhà đầu tư có quyền góp vốn, mua cổ phần, sáp nhập, mua lại doanh nghiệp
để tham gia quản lý hoạt động đầu tư theo quy định của Luật Doanh nghiệp và pháp
luật có liên quan. Doanh nghiệp nhận sáp nhập, mua lại kế thừa các quyền và nghĩa
vụ của doanh nghiệp bị sáp nhập, mua lại, trừ trường hp cỏc bờn cú tho thun
khỏc.
SVTH : Hà Ngọc Oánh
GVHD : Trần Thị Sáu
Trang 8
Lp : ĐH Quản Trị Kinh Doanh
Khãa 51
Bài Tiểu Luận: “Thực trạng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”.
2. Nhà đầu tư khi góp vốn, mua cổ phần, sáp nhập, mua lại doanh nghiệp tại Việt
Nam phải: thực hiện các quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên
về tỷ lệ góp vốn, hình thức đầu tư và lộ trình mở cửa thị trường; tuân thủ các quy
định về điều kiện tập trung kinh tế của pháp luật về cạnh tranh và pháp luật về
doanh nghiệp; đáp ứng điều kiện đầu tư trong trường hợp dự án đầu tư thuộc lĩnh
vực đầu tư có điều kiện.
Theo quy định của Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996, hoạt động
đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam được diễn ra dưới ba hình thức:
Một là: Đầu tư thơng qua hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản ký kết
giữa hai bên hoặc nhiều bên, gọi là các bên hợp doanh, quy định phân chia trách
nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu tư kinh doanh
ở Việt Nam mà không thành lập pháp nhân.
Hai là: Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên
hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp định ký kết
giữa chính phủ Việt Nam với Chính phủ nước ngồi, hoặc là doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam, hoặc do doanh nghiệp liên
doanh hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh.
Ba là: Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là doanh nghiệp do nhà đầu tư
nước ngoài đầu tư 100% vốn tại Việt Nam.
Ngồi ra, các hình thức và mơi trường thu hút vốn đầu tư là: khu công nghiệp,
khu chế xuất, khu công nghệ cao....
Thực hiện công cuộc đổi mới, Nhà nước đã ban hành nhiều Văn bản pháp Luật
liên quan đến đầu tư như: Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Luật khuyến khích
đầu tư trong nước, Luật doanh nghiệp, Luật doanh nghiệp nhà nước... tạo nên một
khung pháp lý quan trọng điều chỉnh các hoạt động đầu tư phù hợp với đường lối,
quan điểm của Đảng và thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội, phù hợp với yêu cầu hội
nhập; tạo môi trường thuận lợi, hấp dẫn đối với các nhà đầu tư thuộc mọi thành
phần kinh tế. Nhờ hiệu quả của hệ thống chính sách Pháp luật về đầu tư đã ban
hành, việc huy động nguồn lực đầu tư cho tăng trưởng kinh tế ngày cng gia tng.
SVTH : Hà Ngọc Oánh
GVHD : Trần Thị Sáu
Trang 9
Lp : ĐH Quản Trị Kinh Doanh
Khóa 51
Bài Tiểu Luận: “Thực trạng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”.
Như vậy, việc ban hành Luật Đầu tư đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu
tư có nhiều cơ hội đầu tư hơn. Một số điều luật về hình thức đầu tư tại Việt Nam
năm 2005 đang được thực hiện tốt như:
Điều 21. Các hình thức đầu tư trực tiếp
1. Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư trong nước hoặc 100%
vốn của nhà đầu tư nước ngoài.
2. Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà đầu tư trong nước và nhà
đầu tư nước ngoài.
3. Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC, hợp đồng BOT, hợp đồng BTO,
hợp đồng BT.
4. Đầu tư phát triển kinh doanh.
5. Mua cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư.
6. Đầu tư thực hiện việc sáp nhập và mua lại doanh nghiệp.
7. Các hình thức đầu tư trực tiếp khác.
Điều 22. Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế
1. Căn cứ vào các hình thức đầu tư quy định tại Điều 21 của Luật này, nhà đầu
tư được đầu tư để thành lập các tổ chức kinh tế sau đây:
a) Doanh nghiệp tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp;
b) Tổ chức tín dụng, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, quỹ đầu tư và các tổ
chức tài chính khác theo quy định của pháp luật;
c) Cơ sở dịch vụ y tế, giáo dục, khoa học, văn hóa, thể thao và các cơ sở dịch
vụ khác có hoạt động đầu tư sinh lợi;
d) Các tổ chức kinh tế khác theo quy định của pháp luật.
2. Ngoài các tổ chức kinh tế quy định tại khoản 1 Điều này, nhà đầu tư trong
nước được đầu tư để thành lập hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tổ chức và hoạt động
theo Luật hợp tác xã; hộ kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Điều 23. u t theo hp ng
SVTH : Hà Ngọc Oánh
GVHD : Trần Thị Sáu
Trang 10
Lp : ĐH Quản Trị Kinh Doanh
Khóa 51
Bài Tiểu Luận: “Thực trạng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”.
1. Nhà đầu tư được ký kết hợp đồng BCC (hợp đồng hợp tác kinh doanh ) để
hợp tác sản xuất phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm và các hình thức hợp tác
kinh doanh khác.
Đối tượng, nội dung hợp tác, thời hạn kinh doanh, quyền lợi, nghĩa vụ, trách
nhiệm của mỗi bên, quan hệ hợp tác giữa các bên và tổ chức quản lý do các bên
thỏa thuận và ghi trong hợp đồng.
Hợp đồng BCC trong lĩnh vực tìm kiếm, thăm dị, khai thác dầu khí và một số
tài ngun khác dưới hình thức hợp đồng phân chia sản phẩm được thực hiện theo
quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
2. Nhà đầu tư ký kết hợp đồng BOT (hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển
giao), hợp đồng BTO (hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh) và hợp đồng
BT (hợp đồng xây dựng - chuyển giao ) với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để
thực hiện các dự án xây dựng mới, mở rộng, hiện đại hóa và vận hành các dự án kết
cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thơng, sản xuất và kinh doanh điện, cấp thốt nước,
xử lý chất thải và các lĩnh vực khác do Thủ tướng Chính phủ quy định.
Chính phủ quy định lĩnh vực đầu tư, điều kiện, trình tự, thủ tục và phương thức
thực hiện dự án đầu tư; quyền và nghĩa vụ của các bên thực hiện dự án đầu tư theo
hình thức hợp đồng BOT, hợp đồng BTO và hợp đồng BT.
Điều 24. Đầu tư phát triển kinh doanh
Nhà đầu tư được đầu tư phát triển kinh doanh thông qua các hình thức sau đây:
1. Mở rộng quy mơ, nâng cao công suất, năng lực kinh doanh;
2. Đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm ô nhiễm môi
trường.
Điều 25. Góp vốn, mua cổ phần và sáp nhập, mua lại
1. Nhà đầu tư được góp vốn, mua cổ phần của các công ty, chi nhánh tại Việt
Nam. Tỷ lệ góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngồi đối với một số lĩnh
vực, ngành, nghề do Chính phủ quy định.
2. Nhà đầu tư được quyền sáp nhập, mua li cụng ty, chi nhỏnh.
SVTH : Hà Ngọc Oánh
GVHD : Trần Thị Sáu
Trang 11
Lp : ĐH Quản Trị Kinh Doanh
Khãa 51
Bài Tiểu Luận: “Thực trạng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”.
Điều kiện sáp nhập, mua lại công ty, chi nhánh theo quy định của Luật này,
pháp luật về cạnh tranh và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Điều 26. Đầu tư gián tiếp
1. Nhà đầu tư thực hiện đầu tư gián tiếp tại Việt Nam theo các hình thức sau
đây:
a) Mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác;
b) Thơng qua quỹ đầu tư chứng khốn;
c) Thơng qua các định chế tài chính trung gian khác.
2. Đầu tư thông qua mua, bán cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá
khác của tổ chức, cá nhân và thủ tục thực hiện hoạt động đầu tư gián tiếp theo quy
định của pháp luật về chứng khoán và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Tuy nhiên, những yêu cầu của sự nghiệp đổi mới sâu rộng nền kinh tế, chủ
động hội nhập quốc tế đã và đang đặt ra những đòi hỏi khách quan đối với việc cần
thiết phải xây dựng một khung khổ pháp lý thống nhất về đầu tư nhằm tăng cường
huy động mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội, cụ thể:
- Đường lối đổi mới kinh tế của nước ta là tiếp tục xây dựng và hoàn thiện
đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, giải phóng mạnh
mẽ sức sản xuất, tạo động lực mới cho phát triển kinh tế quốc tế; nâng cao đời sống
nhân dân. Một trong các giải pháp quan trọng thực hiện chủ trương trên là phải tạo
môi trường pháp lý và cơ chế chính sách thuận lợi, huy động và sử dụng có hiệu quả
mọi nguồn nội lực và ngoại lực.
- Thực tiễn tiến hành công cuộc Đổi mới thời gian qua cho thấy, hệ thống Pháp
luật về đầu tư tại Việt Nam khơng ngừng được hồn thiện, theo hướng bình đẳng,
khơng phân biệt, tạo lập “cùng một sân chơi chung” cho các thành phần kinh tế. Tuy
nhiên, do các luật liên quan đến đầu tư trong nước và nước ngoài được ban hành ở
các thời điểm khác nhau, có phạm vi đối tượng khác nhau nên các chính sách đầu tư
chưa có sự nhất qn, chưa thực sự tạo được “một sân chơi” bình đẳng; tình trạng
phân biệt đối xử giữa các nhà đầu tư vẫn còn tồn tại, đã hạn chế việc phát huy các
nguồn lực. Những bất cập của hệ thống pháp luật tách bit theo thnh phn kinh t
SVTH : Hà Ngọc Oánh
GVHD : Trần Thị Sáu
Trang 12
Lp : ĐH Quản Trị Kinh Doanh
Khãa 51
Bài Tiểu Luận: “Thực trạng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”.
ngày càng bộc lộ rõ trước sự phát triển năng động đa dạng của Doanh nghiệp trong
nền kinh tế thị trường. Do đó, cần cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, môi
trường pháp lý nhằm củng cố niềm tin của các nhà đầu tư thuộc mọi thành phần
kinh tế.
- Nước ta đã ký kết nhiều hiệp định song phương và đa phương liên quan đến
hoạt động đầu tư như những cam kết trong khuôn khổ AFTA, Hiệp định khung về
khu vực đầu tư ASEAN, Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ, Hiệp định
tự do, Khuyến khích và bảo hộ đầu tư với Nhật Bản và đang tích cực đàm phán gia
nhập WTO. Việc ký kết và thực hiện các cam kết quốc tế trên một mặt đòi hỏi Việt
Nam phải mở cửa thị trường, xóa bỏ các rào cản thuế quan, phi thuế quan hoặc các
trợ cấp không phù hợp với thông lệ quốc tế, mặt khác vẫn phải duy trì một số chính
sách bảo hộ sản xuất trong nước có điều kiện, có thời gian, mở cửa thị trường theo
lộ trình xác định.
- Cuộc cạnh tranh thu hút vốn đầu tư nước ngoài trên thế giới và khu vực đang
diễn ra ngày càng gay gắt và các nước trong khu vực đang cải cách mạnh mẽ môi
trường đầu tư theo hướng tự do hóa đầu tư, thương mại, làm cho hệ thống luật pháp
về đầu tư nước ngoài của ta được coi là hấp dẫn, nay đang giảm dần tính cạnh tranh
so với các nước trong khu vực. Do đó, cần có chính sách ưu đãi, khuyến khích có
tính cạnh tranh cao hơn, hoặc ít ra cũng tương đương so với các nước trong khu
vực.
3. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC
NGỒI
a. Tính tất yếu khách quan của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi.
Trong tiến trình phát triển của nền kinh tế thế giới, nhiều quốc gia đã đạt được
nhiều thành tựu to lớn trong việc xây dựng và phát triển nền kinh tế của mình.
Những quốc gia này đã có sự đầu tư rất lớn vào sản xuất và khai thác các dạng tài
nguyên thiên nhiên. Khi trình độ phát triển kinh tế đạt đến mức cao, nhu cầu về vốn
ở trạng thái bão hoà, dư thừa, cơ hội đầu tư ít, chi phí cao thì khi đó các quốc gia có
SVTH : Hµ Ngäc Oánh
GVHD : Trần Thị Sáu
Trang 13
Lp : ĐH Quản Trị Kinh Doanh
Khãa 51
Bài Tiểu Luận: “Thực trạng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”.
nhu cầu đầu tư vào các quốc gia khác trên thế giới nhằm tận dụng những lợi thế về
lao động, tài nguyên thiên nhiên, thị trường của những nước đó.
Mặt khác, các quốc gia có những lợi thế đó thì nhu cầu về vốn cho phát triển
kinh tế rất bức xúc. Vì vậy, họ đã có nhiều chính sách để thu hút những nhà đầu tư
nước ngồi đầu tư vào. Có nhu cầu vốn, có nguồn cung cấp từ đó làm xuất hiện
những dịng vốn qua lại giữa các quốc gia. Các dòng vốn di chuyển tuân theo đúng
quy luật từ nơi nhiều đến nơi ít một cách khách quan, do vậy hoạt động đầu tư ra
nước ngồi mang tính tất yếu khách quan.
Ngày nay, hoạt động đầu tư nước ngồi diễn ra một cách sơi nổi và rộng khắp
trên toàn cầu. Các nguồn vốn đầu tư không chỉ di chuyển từ các nước phát triển, nơi
nhiều vốn sang các nước đang phát triển, nơi ít vốn, mà cịn có sự giao lưu giữa các
quốc gia phát triển với nhau. Hiện tượng này xuất phát từ những ngun nhân sau:
Thứ nhất: q trình quốc tế hố đời sống kinh tế đang diễn ra nhanh chóng với
quy mô và tốc độ ngày càng lớn tạo nên một nền kinh tế thị trường tồn cầu trong
đó tính phụ thuộc lẫn nhau của các nền kinh tế mỗi quốc gia ngày càng tăng. Q
trình này diễn ra nhanh chóng sau thời kỳ chiến tranh đã chi phối thế giới trong nửa
thế kỷ, làm cho các nền kinh tế của từng quốc gia đều theo xu hướng mở cửa và
theo quỹ đạo của nền kinh tế thị trường, bằng chứng là phần lớn các quốc gia đã gia
nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), chấp nhận xu hướng tự do hố thương
mại và đầu tư. Trong điều kiện trình độ phát triển sản xuất, khả năng về vốn và cơng
nghệ, nguồn tài ngun thiên nhiên, mức độ chi phí sản xuất ... ở các nước khác
nhau thì nguồn vốn đầu tư nước ngoài sẽ tuân theo những quy luật của thị trường
vốn là đi từ nơi thừa đến nơi thiếu vốn với mục tiêu lợi nhuận. Mặt khác, cuộc cách
mạng khoa học - công nghệ đã tạo nên sự biến đổi nhanh chóng và kì diệu của sản
xuất. Thời gian từ khâu nghiên cứu đến ứng dụng vào sản xuất rất ngắn, chu kỳ
sống của sản phẩm ngày càng ngắn lại, sản phẩm hàng hoá phong phú và đa dạng
hơn. Đối với doanh nghiệp, nghiên cứu và đổi mới thiết bị có ý nghĩa sống cịn cho
sự hạn chế và phát triển. Cịn đối với các quốc gia thì việc làm chủ và đi đầu trong
khoa học - công nghệ sẽ quyết định vị trí lãnh đạo chi phối hay ph thuc vo cỏc
SVTH : Hà Ngọc Oánh
GVHD : Trần Thị Sáu
Trang 14
Lp : ĐH Quản Trị Kinh Doanh
Khóa 51
Bài Tiểu Luận: “Thực trạng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”.
nước khác trong tương lai. Chính vì vậy, cuộc đua giữa các quốc gia đặc biệt là các
nước phát triển bên thềm thế kỷ XXI diễn ra ngày càng quyết liệt. Bên cạnh đó, sự
phát triển một cách nhanh chóng của cách mạng thơng tin, bưu chính viễn thơng,
phương tiện giao thơng vận tải đã khắc phục sự xa cách về không gian, giúp các chủ
đầu tư thu thập xử lý thông tin kịp thời, đưa ra những quyết định đầu tư, điều hành
sản xuất kinh doanh đúng đắn mặc dù ở xa hàng vạn km. Những điều này đã tạo nên
một sự dịch chuyển vốn giữa các quốc gia, mở rộng quy mô để chuyển vốn giữa các
quốc gia, mở rộng quy mô để chuyển vốn trên toàn cầu đến các địa chỉ đầu tư hấp
dẫn.
Tại các nước cơng nghiệp phát triển, khi trình độ kinh tế phát triển ở mức cao
đã góp phần nâng cao mức sống và khả năng tích luỹ vốn của các nước này. Điều
đó, một mặt dẫn đến hiện tượng “thừa” tương đối vốn ở trong nước, mặt khác làm
cho chi phí tiền lương cao, nguồn tài nguyên thu hẹp và chi phí khai thác tăng đẫn
đến giá thành sản phẩm tăng, tỷ suất lợi nhuận giảm dần, sức cạnh tranh trên thị
trường yếu. Chính vì thế, các nhà đầu tư trong nước tìm kiếm cơ hội đầu tư ở nước
ngồi để giảm chi phí sản xuất, tìm kiếm thị trường mới, nguồn nguyên liệu mới
nhằm thu lợi nhuận cao.
Hiện nay, trình độ phát triển kinh tế giữa các nước công nghiệp phát triển và
các nước đang phát triển ngày càng giãn cách nhưng sự phát triển của một nền kinh
tế tồn cầu đang địi hỏi phải kết hợp chúng lại. Các nước phát triển khơng chỉ tìm
thấy ở các nước đang phát triển những cơ hội đầu tư hấp dẫn do chi sản xuất giảm,
lợi nhuận cao, thuận lợi trong việc dịch chuyển thiết bị, công nghệ lạc hậu mà còn
thấy rằng sự thịnh vượng của các nước này sẽ nâng cao sức mua và mở rộng thị
trường tiêu thụ sản phẩm. Ngược lại, các nước đang phát triển cũng đang trông chờ
và mong muốn thu hút được vốn đầu tư, công nghệ của các nước phát triển để thực
hiện cơng nghiệp hố, khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng xa.
b. Tính tất yếu khách quan phải thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Việt Nam
SVTH : Hà Ngọc Oánh
GVHD : Trần Thị Sáu
Trang 15
Lp : ĐH Quản Trị Kinh Doanh
Khóa 51
Bài Tiểu Luận: “Thực trạng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”.
Ngày nay xu hướng quốc tế hố tồn cầu hố đang diễn ra một cách mạnh mẽ
trên thế giới. Các nền kinh tế tác động, bổ sung và phụ thuộc lẫn nhau. Các quốc gia
bị cuốn vào vịng xốy của q trình hội nhập kinh tế, chun mơn hố, hợp tác hố
nhằm tận dụng vốn, cơng nghệ và trình độ quản lý của nhau.
Xuất phát điểm của nước ta là một nước nông nghiệp lạc hậu. Hơn 70% dân
số hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp: năng suất lao động thấp, trình độ kỹ thuật
thấp, tích luỹ nội bộ thấp, sử dụng viện trợ nước ngoài khơng có hiệu quả. Ngồi ra,
nước ta vừa ra khỏi cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc nên những tàn dư mà ta chưa
khắc phục được còn nhiều: cơ sở hạ tầng thấp kém, đời sống nhân dân cịn khó
khăn, chính sách chưa đồng bộ .... Vì vậy, nhiệm vụ cấp bách của chúng ta hiện nay
là phải phát triển kinh tế, nâng cao mức sống của nhân dân, xây dựng cơ sở hạ tầng.
Để thực hiện điều đó thì chúng ta cần một lượng vốn rất lớn. Trong điều kiện khả
năng đáp ứng của nền kinh tế là có hạn thì chúng ta khơng cịn con đuờng nào khác
là thu hút sự hợp tác đầu tư của nước ngoài. Để thực hiện điều đó, tại đại hội VI
(12/1986), Đảng và Nhà nước đã chủ trương mở cửa nền kinh tế, đẩy mạnh hoạt
động kinh tế đối ngoại nhằm tận dụng “những khả năng to lớn của nền kinh tế thế
giới về di chuyển vốn, mở rộng thị trường, chuyển giao công nghệ và kinh nghiệm
để bổ sung và phát triển có hiệu quả các lợi thế và nguồn lực trong nước”. Đảng chủ
trương “Đa phương hoá và đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại” với quan điểm
“Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới”. Tại đại hội VIII, Đảng
chủ trương “Vốn trong nước là chính, vốn nước ngồi cũng quan trọng”. Tất cả
những tư tưởng đổi mới của Đảng và Nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt
động kinh tế đối ngoại nói chung, hoạt động đầu tư nước ngồi nói riêng.
Như vậy, q trình thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam là một xu thế tất
yếu phù hợp với xu thế của thế giới và yêu cầu phát triển của nền kinh tế Việt Nam.
SVTH : Hµ Ngọc Oánh
GVHD : Trần Thị Sáu
Trang 16
Lp : ĐH Quản TrÞ Kinh Doanh
Khãa 51
Bài Tiểu Luận: “Thực trạng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”.
4. TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI CÁC
NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có tác động không nhỏ đối với các
nước nhận đầu tư, đặc biệt các nước phát triển trên cả hai mặt: tích cực và tiêu cực
a Tác động tích cực
Thứ nhất: nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã bổ sung một nguồn quan
trọng bù đắp sự thiếu hụt vốn đầu tư cho phát triển kinh tế ở các nước đang phát
triển.
Thứ hai : đầu tư trực tiếp đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng
cơng nghiệp hố - hiện đại hoá. Để tham gia ngày càng nhiều vào q trình phân
cơng lao động quốc tế , thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư nước ngồi địi hỏi mỗi
quốc gia phải thay đổi cơ cấu kinh tế của mình cho phù hợp. Mặt khác, sự gia tăng
của hoạt động đầu tư nước ngoài làm xuất hiện nhiều ngành mới, lĩnh vực mới góp
phần thúc đẩy sự phát tiển nhanh chóng trình độ kĩ thuật - cơng nghệ của nhiều
ngành kinh tế thúc đẩy sự gia tăng năng suất lao động ở các ngành này và tăng tỷ
phần của nó trong nên kinh tế. Nhiều ngành được kích thích phát triển còn nhiều
ngành bị mai một và đi đến xoá sổ.
Thứ ba: hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi đã góp phần phát triển nguồn
nhân lực, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. Các dự án đầu tư trực
tiếp nước ngồi thường địi hỏi nguồn lao động có chất lượng cao do đó sự gia tăng
các dự án đầu tư nước ngoài đã đặt ở các nước sở tại trước yêu cầu khách quan là
phải nâng cao chất lượng, trình độ chun mơn kỹ thuật, trình độ ngoại ngữ ... cho
người lao động.
Thứ tư: hoạt động của các dự án đầu tư nước ngoài đã góp phần tăng tỷ trọng
xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước .
Thứ năm: đầu tư trực tiếp nước ngoài thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế ở các
quốc gia này. Tận dụng, tranh thủ vốn và kỹ thuật của nước ngoài, các nước đang
phát triển đã sử dụng để thực hiện các mục tiêu trong chiến lược phát triển kinh tế
SVTH : Hà Ngọc Oánh
GVHD : Trần Thị Sáu
Trang 17
Lp : ĐH Quản Trị Kinh Doanh
Khóa 51
Bài Tiểu Luận: “Thực trạng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”.
nhằm đẩy mạnh tốc độ tăng trởng kinh tế, thốt khỏi vịng luẩn quẩn của sự nghèo
đói.
b. Tác động tiêu cực
Bên cạnh những ưu điểm trên, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn bộc
lộ nhiều mặt hạn chế.
Một là: đầu tư nước ngoài đã tạo ra một cơ cấu bất hợp lí. Mục đích của các
nhà đầu tư nước ngồi là tìm kiếm lợi nhuận ngày càng nhiều do đó họ chủ yếu đầu
tư vào các ngành cơng nghiệp, dịch vụ nơi có mức tỷ suất lợi nhuận cao.
Hai là :hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài mang lại hiện tượng “chảy máu
chất xám”. Các nhà đầu tư nước ngoài đã tạo điều kiện thuận lợi về thu nhập, việc
làm do đó đã lôi kéo một bộ phận không nhỏ cán bộ khoa học, nhà nghiên cứu, công
nhân lành nghề của nước ta về làm việc cho họ.
Ba là: chuyển giao công nghệ lạc hậu. Dưới sự tác động của cuộc cách mạng
khoa học - kỹ thuật, quá trình nghiên cứu - ứng dụng ngày càng được rút ngắn, máy
móc thiết bị nhanh chóng trở nên lạc hậu. Để loại bỏ chúng, nhiều nhà đầu tư đã cho
chuyển giao sang các nước nhận đầu tư như một phần vốn góp. Việc làm đó đã làm
cho trình độ cơng nghệ của các nước nhận đầu tư ngày càng lạc hậu.
Bốn là : chi phí để tiếp nhận vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn. Các nước
nhận đầu tư đã phải áp dụng nhiều ưu đãi cho các nhà đầu tư nước ngoài như: giảm
thuế, miễn thuế, giảm tiền thuê đất, nhà xưởng . . .
Năm là : hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài đã tạo ra sự cạnh tranh với các
doanh nghiệp trong nước. Với ưu thế về vốn, công nghệ, các dự án đầu tư nước
ngoài đã đặt các doanh nghiệp trong nước vào vịng xốy cạnh tranh khốc liệt về thị
trường, lao động và các nguồn lực khác.
Sáu là : các tác động tiêu cực khác. Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn
có thể gây ra những bất ổn về chính trị, mang theo nhiều tệ nạn xã hội mới xâm
nhập vào nước ta.
5. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG THU HÚT VỐN
ĐẦU TƯ TRỰC TIP NC NGOI.
SVTH : Hà Ngọc Oánh
GVHD : Trần Thị Sáu
Trang 18
Lp : ĐH Quản Trị Kinh Doanh
Khóa 51
Bài Tiểu Luận: “Thực trạng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”.
Đầu tư nước ngoài là một hoạt động kinh tế có vai trị rất lớn đối với các nước
trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển và chưa phát triển. Tuy thế, việc
thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài lại chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố chủ
quan và khách quan.
5.1 Luật đầu tư.
Nhân tố này sẽ kìm hãm hoặc thúc đẩy sự gia tăng của hoạt dộng đầu tư trực
tiếp nước ngồi thơng qua cơ chế, chính sách, thủ tục, ưu đãi, được quy định trong
luật.
5.2. Ổn định chính trị.
Đây là nhân tố khơng thể xem nhẹ bởi vì rủi ro chính trị có thể gây thiệt hại lớn
cho các nhà đầu tư nước ngoài.
5.3. Cơ sở hạ tầng
Việc xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng như giao thông, vận tải, thông tin
liên lạc, điện nước ... sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các dự án đầu tư
trực tiếp nước ngoài.
5.4. Đặc điểm thị trường của nước nhận vốn
Đây có thể nói là yếu tố hàng đầu ảnh hưởng đến việc thu hút vốn đầu tư nước
ngồi. Nó được thể hiện ở quy mơ, dung lượng của thị trường, sức mua của các
tầng lớp dân cư trong nước, khả năng mở rộng quy mô đầu tư ..., đặc biệt là sự hoạt
động của thị trường nhân lực. Mặt khác, với giá nhân công rẻ sẽ là mối quan tâm
hàng đầu của các nhà đầu tư nước ngoài, nhất là với những dự án đầu tư vào lĩnh
vực sử dụng nhiều lao động. Ngoài ra trình độ chun mơn kỹ thuật, trình độ học
vấn, khả năng quản lý... cũng có ý nghĩa nhất định. Bởi vậy, lợi thế về thị trường sẽ
có sức hút rất lớn đối với vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
5.5. Khả năng hồi hương của vốn
Mặt khác, khả năng hồi của vốn cũng sẽ ảnh hưởng không nhỏ tơi khả năng
thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài nếu vốn và lợi nhuận đợc tự do qua lại biên giới.
5.6. Chớnh sỏch tin t
SVTH : Hà Ngọc Oánh
GVHD : Trần Thị Sáu
Trang 19
Lp : ĐH Quản Trị Kinh Doanh
Khóa 51
Bài Tiểu Luận: “Thực trạng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”.
Mức độ ổn định của chính sách tiền tệ và mức độ rủi ro của tiền tệ ở nước nhận
vốn đầu tư là một nhân tố góp phần mở rộng hoạt động xuất khẩu của các nhà đầu
tư. Tỷ giá hối đoái cao hay thấp đều ảnh hưởng tới hoạt động xuất nhập khẩu. Mức
độ lạm phát của nền kinh tế sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí sản xuất, lợi nhuận
thu được của các dự án có tỷ lệ nội địa hố trong sản phẩm cao.
5.7. Các chính sách kinh tế vĩ mơ
Các chính sách này mà ổn định sẽ góp phần thuận lợi cho hoạt động của các
nhà đầu tư nước ngồi. Khơng có những biện pháp tích cực chống lạm phát có thể
làm các nhà đầu tư nản lòng khi đầu tư vào các nước này. Một chính sách thương
mại hợp lý với mức thuế quan, hạn ngạch và các hàng rào thương mại sẽ kích thích
hoặc hạn chế đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Ngoài ra, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn chịu ảnh hưởng của nhiều
nhân tố khác nhau: hiệu quả sử dụng vốn của nền kinh tế, bảo vệ quyền sở hữu Vì
vậy, để hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi diễn ra một cách thuận lợi
thì chúng ta cần xem xét, đánh giá sự ảnh hưởng của các nhân tố trên trong mối
quan hệ biện chứng nhằm tăng sức hấp dẫn của môi trường đầu tư trong nc.
SVTH : Hà Ngọc Oánh
GVHD : Trần Thị Sáu
Trang 20
Lp : ĐH Quản Trị Kinh Doanh
Khóa 51
Bài Tiểu Luận: “Thực trạng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”.
PHẦN II : TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC
TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM
1. THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN ĐẦU NĂM 2010
Cơ cấu kinh tế nuớc ta đang từng bước chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp
hố - hiện đại hoá, đời sống cùa người dân ngày càng được nâng cao cả về vật chất
và tinh thần, xã hội đang từng ngày thay đổi. Tất cả những thành tựu trên cho thấy
nền kinh tế nước ta đã thốt khỏi tình trạng khủng hoảng và đang từng bước tiến
vào thời kỳ mới, thời kỳ cơng nghiệp hố - hiện đại hoá đất nước. Một trong những
nguyên nhân của thành tựu đó là chủ trương mới của. Đảng về hoạt động kinh tế đối
ngoại, trong đó có hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam.
Trong những năm gần đây, kể từ khi có luật đầu tư nước ngoài vào Việt Nam
(12/1987) đến hết năm 2005, nước ta đã cấp giấy phép cho 780 dự án đầu tư nước
ngoài với tổng vốn đăng ký 96880 tr.USD.
Hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. Năm 1988, là năm đầu
tiên thực hiện luật đầu tư nước ngoài, chúng ta đã cấp giấi phép đầu tư cho 37 dự
án với tổng vốn đăng ký là 336 tr. USD.
Kết quả đó tuy nhỏ nhưng có ý nghĩa rất quan trọng đối với nước ta. Nó đánh
dấu sự thành công ban đầu của công cuộc đổi mới, mở cửa nền kinh tế, thực hiện
đường lối mở rộng và phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại ca ng v Nh nc ta.
SVTH : Hà Ngọc Oánh
GVHD : Trần Thị Sáu
Trang 21
Lp : ĐH Quản Trị Kinh Doanh
Khãa 51
Bài Tiểu Luận: “Thực trạng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”.
Sau ba năm tiến hành thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, chúng ta đã cấp giấy
phép cho 218 dự án với tổng vốn đăng ký 1417 tr. USD. Tốc độ tăng trưởng hàng
năm đạt 255/năm.
Quy mô mỗi dự án đạt khoảng 7tr.USD/dự án. lĩnh vực đầu tư chủ yếu trong
thời kì này là thăm dị dầu khí 32,2%, khách sạn 20,6% và bưu chính viễn thơng,
cịn các lĩnh vực khác thì rất ít như chưa được triển khai.
Tổng số vốn thực hiện của cả thời kì đạt 40tr.USD bằng 27% tổng vốn đăng
ký. Nguyên nhân của việc gia tăng vốn đầu tư chậm do đây là một lĩnh vực còn rất
mới đối với nước ta, chúng ta "vừa học, vừa làm", kinh nghiệm chưa có nhiều. Mặt
khác, đối với các nhà đầu tư nước ngoài, nước ta là một thị trường mới mẻ vừa xa
lạ, vừa hấp dẫn do đó họ thận trọng khơng dám mạo hiểm, vừa làm vừa thăm dị.
Tuy thế những kết quả đạt được trên đây đã chứng minh triển vọng lạc quan
của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam trong thời gian tới. Do ảnh
hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ. Phần lớn vốn đầu tự trực tiếp nước
ngoài là thu hút từ các nhà đầu tư trong khu vực nên khi xảy ra khủng hoảng, các
nhà đầu tư trong khu vực gặp khó khăn về tài chính do đó họ giảm việc đầu tư ra
nước ngoài dẫn đến lượng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam giảm. Do sức hấp
dẫn của môi trường đầu tư nước ta ngày càng giảm vì sự thay đổi của một số chủ
trương, chính sách cũng như một sự biến động của tỉ giá hối đoái, giá cả, sức mua
của thị trường trong nước.
Mắc dù có sự giảm mạnh về số lượng đăng kí nhưng mức vốn vẫn không
ngừng tăng lên khoảng 50%/năm và đang có sự chuyển biến lớn trong xu hướng
đầu tư: từ đầu tư theo chiều rộng chuyển sang đầu tư theo chiều sâu.
2. TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI SỰ
PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM
Những năm qua, hoạt động đầu tư nước ngoài đã có nhiều đóng góp cho sự
phát triển của kinh tế - xã hội của Việt Nam.
Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã bổ sung một phần quan trọng vào
nguồn vốn cho phát triển kinh tế của đất nước ta, khắc phục tình trạng thiếu vốn của
SVTH : Hà Ngọc Oánh
GVHD : Trần Thị Sáu
Trang 22
Lp : ĐH Quản Trị Kinh Doanh
Khóa 51
Bài Tiểu Luận: “Thực trạng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”.
đất nước ta thời kì đổi mới. Vào thập kỉ 70 và đầu thập kỉ 80 nền kinh tế nước ta
đang vận hành theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, tỉ lệ tiết kiệm thấp, thậm chí cịn
âm. Tuy nhiên, từ sau đổi mới tỉ lệ tiết kiệm nước ta đã tăng lên đáng kể nhưng
chưa đáp ứng đủ nhu cầu về vốn cho phát triển kinh tế trong nước. Hơn nữa, nước ta
hàng năm phải trả nhiều nợ cho nước ngoài trong khi ngân sách nhà nước ln trong
tình trạng thâm hụt. Chính vì vậy, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trở thành
một nguồn quan trọng cung cấp vốn cho sự nghiệp đổi mới ở nước ta.
Thứ nhất, đầu tư nước ngoài đã đóng góp tích cực cho sự tăng trưởng và phát
triển của nền kinh tế: từ mức đóng góp trung bình 12,4% của GDP trong giai đoạn
2000 – 2005, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đã tăng lên 13,3% GDP. Trong
thời kỳ 2005 – 2009, tỷ trọng trên đạt trung bình là 19,6% GDP.
Thứ hai, đầu tư nước ngoài là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư
đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển toàn xã hội và tăng trưởng kinh tế đất nước
Thứ ba, đầu tư nước ngồi góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao năng
lực sản xuất công nghiệp
Thứ tư, đầu tư nước ngồi góp phần thúc đẩy chuyển giao công nghệ tiên tiến
vào Việt Nam, phát triển một số ngành kinh tế quan trọng của đất nước như viễn
thông, thăm dị và khai thác dầu khí, hố chất, cơ khí chế tạo điện tử, tin học, ơ tơ,
xe máy… Nhìn chung, trình độ cơng nghệ của khu vực đầu tư nước ngoài cao hơn
hoặc bằng các thiết bị tiên tiến đã có trong nước và tương đương các nước trong khu
vực. Hầu hết các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài áp dụng phương thức
quản lý tiên tiến, được kết nối và chịu ảnh hưởng của hệ thống quản lý hiện đại của
công ty mẹ.
Thứ năm, tác động lan toả của đầu tư nước ngoài đến các thành phần kinh tế
khác trong nền kinh tế:
Thông qua sự liên kết giữa doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi với các
doanh nghiệp trong nước, công nghệ và năng lực kinh doanh được chuyển giao từ
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đến các thành phần khác của nền kinh t. S
SVTH : Hà Ngọc Oánh
GVHD : Trần Thị Sáu
Trang 23
Lp : ĐH Quản Trị Kinh Doanh
Khóa 51
Bài Tiểu Luận: “Thực trạng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”.
lan toả này có thể theo hàng dọc giữa các doanh nghiệp trong ngành dọc hoặc theo
hàng ngang giữa các doanh nghiệp hoạt động cùng ngành.
Thứ sáu, đầu tư nước ngồi đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nước và các
cân đối vĩ mô, đồng thời góp phần quan trọng trong tạo ra việc làm cho người lao
động:
Thứ bảy, đầu tư nước ngồi góp phần giúp Việt Nam tiếp cận và mở rộng thị
trường quốc tế, nâng cao năng lực xuất khẩu:
Thứ tám, đầu tư nước ngồi góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động hội
nhập kinh tế với khu vực và thế giới của Việt Nam:
Đầu tư nước ngồi đã góp phần quan trọng và tạo điều kiện mở rộng quan hệ
kinh tế quốc tế theo hướng đa phương hoá và đa dạng hoá, thúc đẩy Việt Nam chủ
động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, đẩy mạnh tiến trình tự do hoá thương
mại và đầu tư. Đến nay, Việt Nam là thành viên chính thức của ASEAN, APEC,
ASEM và WTO. Đồng thời, đã ký kết 51 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư,
trong đó có Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA), Hiệp định tự do hố,
khuyến khích và bảo hộ đầu tư với Nhật Bản. Thơng qua tiếng nói và sự ủng hộ của
các nhà đầu tư nước ngồi , hình ảnh và vị thế của Việt Nam không ngừng được cải
thiện.
Bên cạnh những kết quả tích cực đạt được, hoạt động đầu tư nước ngoài tại
Việt Nam trong thời gian qua vẫn còn một số hạn chế cần giải quyết. Vốn đầu tư
nước ngoài tăng nhanh, đặc biệt là trong các năm trong năm 2006 và 2007, vốn
thực hiện tăng qua các năm nhưng chậm nên khoảng cách giữa vốn đăng ký và vốn
thực hiện ngày càng giãn ra; đầu tư nước ngồi trong lĩnh vực nơng, lâm, ngư
nghiệp cịn thấp; đầu tư từ các nước phát triển có thể mạnh về công nghệ như Hoa
Kỳ, một số quốc gia thuộc EU… tăng chậm; việc cung cấp nguyên liệu, phụ tùng
của các doanh nghiệp trong nước cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi
cịn hạn chế; đầu tư vào lĩnh vực công nghệ cao tuy ngày càng gia tăng nhưng vẫn
chậm… Điều này địi hỏi nước ta cần phải có các giải pháp tổng thể để khắc phục
dần những hạn chế nêu trên trong thời gian tới.
SVTH : Hµ Ngäc Oánh
GVHD : Trần Thị Sáu
Trang 24
Lp : ĐH Quản Trị Kinh Doanh
Khãa 51
Bài Tiểu Luận: “Thực trạng và giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”.
3. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI.
Bên cạnh những vai trị to lớn trên, hoạt động đầu tư nước ngồi cịn bộc lộ
nhiều hạn chế khơng nhỏ.
3.1 Chính sách pháp luật chưa hoàn thiện
Nhiều đối tác nước ngoài đã lợi dụng quan hệ hợp tác đầu tư hay sự sơ hở
trong chính sách và pháp luật của Việt Nam để buôn lậu và trốn thuế, gây thiệt hại
không nhỏ cho nước ta. Điển hình như vụ bn lậu 1,2 tr gói "caraven"của công ty
trách nhiệm hữu hạn hàng hải Lizera năm1999 hoặc vụ nhà máy thuốc lá Lotabava
nhà máy thuốc lá khánh hoà hợp tác sản xuất Malbro giả để xuất khẩu sang Hà Lan
năm 1995.
3.2 Nguồn thu hút vốn hẹp
Nguồn thu hút vốn chủ yếu của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài là từ các
nước trong khu vực. đây là một trong những nguyên nhân lí giải cho sự giảm sút
của hoạt động thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong một vài năm trở lại đây.
3.3 Cơ cấu đầu tư chưa hợp lí
Xét về mặt địa lí, qua thực tế mười năm cho thấy vốn đầu tư nước ngoài vào
Việt Nam chủ yếu tập trung ở những vùng có điều kiện thuận lợi như: Hà Nội, Hải
Phịng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh ... trong đó chủ yếu là Hà Nội và thành
phố Hồ Chí Minh. Năm 2005, số vốn vào hai địa phương này chiếm 51,28% tổng số
vốn đăng kí của cả nước.
Xét về mặt cơ cấu, phần lớn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tập trung vào các
lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp và dịch vụ.
3.4 Về hình thức đầu tư
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chủ yếu tập trung vào các hình thức: doanh
nghiệp liên doanh (65%), doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (18%), hợp đồng hợp
tác kinh doanh (7%). Về loại hình BOT, nước ta mới chỉ có một vài dự án. Đa số
các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi đều tập trung trong các khu cơng
nghiệp, khu chế xuất vì nơi đây đảm bảo các điều kiện về cơ sở hạ tầng, tránh được
nhiều thủ tục hnh chớnh rm r, phc tp.
SVTH : Hà Ngọc Oánh
GVHD : Trần Thị Sáu
Trang 25
Lp : ĐH Quản Trị Kinh Doanh
Khãa 51