Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

hướng dẫn sử dụng máy phân ly- KYDH204, chương 2 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.44 KB, 8 trang )

Chương 2: Hệ thống nước công tác
3.1. Chất lỏng công tác
Phải sử dụng nước mềm tinh khiết để làm chất lỏng công
tác.
Hình 3. Hệ thống nước công tác
Nếu sử dụng nước cứng sẽ có nguy cơ tồn tại chất lắng đọng có chất vôi và dính, gây ra
tắc nghẽn tại kênh hẹp trong hệ thống chất lỏng làm việc, qua đó làm cho hoạt động của máy
bị gián đoạn. Yêu cầu phải làm mềm nước tăng lên theo nhiệt độ, vì ở nhiệt độ cao việc hình
thành chất lắng đọng kết dính thêm dễ dàng. Bằng cách cho thêm hoạt chất giảm độ cứng
của nước hoặc bộ lọc giảm độ cứng trên dòng chảy của chất lỏng làm việc giúp có thể tránh
được sự hình thành chất lắng đọng kết dính .
1. Giá đỡ hệ thống vào 2. Đệm giấy
3. Chốt trụ tròn ø 3 x 8
4. Tấm đệm 5. Đĩa phân phối
6. Chốt trụ tròn ø2.5 x 8 7. Ống đồng
8. Đai ốc trụ M45 x l.5
9. Gioăng chữ “O” 8 x 1 .8
10. Gioăng chữ “O” 21.2 x 2 .65
11. Đường ống hệ thống vào
12. Giáđỡ van 13.Đường ống hệ thống
ra
14. Đai M16 x l 15. Tấm ø l5 x ø 8 x 2
16. Đầu nạp 17. Tấm đệm
18. Gioăng chữ “O” ø
35.5 x 3.55
19. Thâ n van 20. Cuộn dây
21. Gioăng chữ “O” ø25 x l.8
22. Lò xo 23. Nhãn hiệu 24. Tấm đệm
25. Chốt trụ tròn A A4 x 28 26. Vô lăng
27. Vít chìm đầu xẻ rãnh M6 x 16
28. Bu lông đầu lục giác M10 x 35, Cấp C


3.2. Két chứa chất lỏng công tác
Việc trang bị két bằng đồng hoặc thép không gỉ có dung tích
50 ~ 100 lít để chứa chất lỏng công tác là hoàn toàn cần thiết,
nhằm duy trì mức chất lỏng ở trên mức chỉ thị tại van điều khiển
như đã quy định tại phần hướng dẫn lắp đặt. Hơn nữa, việc sử
dụng két chứa sẽ giúp tiết kiệm được chất lỏng công tác trong quá
trình vận hành máy, vì áp suất ngược điều khiển đĩa phân ly có thể
được cân bằng trong một hệ thống mở.
IV. Đóng gói, Vận chuyển, Lắp đặt và Đặt hàng
4.1. Khách hàng có thể liên hệ với công ty chúng tôi để bàn
thảo về cách đóng gói và phương thức vận chuyển máy phân ly về
địa điểm lắp đặt.
4.2. Nói chung, máy phân ly sẽ được đóng gói và xếp lên tàu
thuỷ như một thiết bị tổng thành. Khi đóng gói, ngoài thiết bị
chính là máy phân ly, còn đóng gói kèm theo 01 bộ các dụng cụ
tháo lắp chuyên dùng, một số chi tiết và phụ tùng thay thế, sách
hướng dẫn sử dụng và chứng chỉ kiểm định
4.3. Máy phân ly được định vị trên bệ đỡ nằm trên sàn buồng
máy. Khi nâng hạ máy phân ly, không được phép để thiết bị bị
nghiêng quá 30
O
. Phải tránh để máy bị va đập khi vận chuyển.
Phải xếp hàng một cách chắc chắn và không được để thùng chứa
máy bị đè nén quá nặng trong quá trình vận chuyển.
4.4. Khi nâng hạ máy phân ly, phải mắc cáp một cách chắc chắn
và an toàn. Việc nâng hạ phải chắc chắn và chậm rãi.
Chú ý: Không được móc cáp cẩu vào bu lông tai hồng của
động cơ điện. Không nâng và vận chuyển máy phân ly với tang
trống, vì điều đó có thể làm hỏng vòng bi và trục thẳng đứng
của máy.

4.5. Máy phân ly phải lắp đặt sao cho không gian xung quanh
máy đủ lớn để phục vụ công việc duy tu và sửa chữa.
4.6. Phải lắp đặt máy phân ly trên bệ máy và căn chỉnh thân
máy xong mới tiến hành lắp tang trống vào vị trí.
4.7. Trước khi lắp đặt thiết bị cần phải tiến hành kiểm tra và
hiệu chỉnh các chi tiết và bộ phận của máy phân ly một cách kỹ
lưỡng., sau đó làm vệ sinh các chi tiết và bộ phận đó. Đối với phần
ren giữa tang trống và các rong đen hãm, phải thực hiện việc bôi
trơn bằng dầu thầu dầu có trộn lẫn than chì để tránh cho các mối
ren bị trầy xước.
4.8. Tất cả các đường ống nối đến máy phân ly phải sử dụng
ống nối mềm, nhằm ngăn cách sự rung động của thiết bị và môi
trường xung quanh với nhau.
4.9. Khi lắp đặt máy phân ly trên tàu thuỷ, nên chú ý lắp đặt
sao cho trục nằm ngang của máy phân ly song song với trục dọc
của tàu, nhằm hạn chế đến mức tối thiểu ảnh hưởng của sự lắc lư
tàu đến máy phân ly.
4.10. Sau khi lắp đặt và định vị xong máy phân ly, tiến hành nối
nguồn điện động lực cho thiết bị. Phải chú ý đáp ứng các yêu cầu về
nguồn điện và chiều quay của động cơ.
4.11. Về kích thước bao và kích thước lắp đặt: Xem Hình 1.
Tang trống và vòng đệm hãm. Cần thực hiện bôi dầu vào phần ren
như đã nói ở mục 4.7. để tránh trầy xước ren.
Sign
Standar
Function
a
DN20
Đư
ờng dầu v

ào
b
DK2Q
C
ổng ra của pha nhẹ
c
DN20
C
ổng ra c ủa pha nặng
d
DN80
C
ửa xả vật liệu thừa
e
C 3/8” Cửa lấy mẫu
f
C 3/8”
Ống n
ư
ớc l
àm vi
ệc
V. Trình tự vận hành máy phân ly
5.1. Công việc chuẩn bị trước khi đưa máy vào làm
việc
5.1.1. Trước khi khởi động máy lần đầu tiên, phải tiến hành
kiểm tra và làm vệ sinh hộp số, đổ đủ dầu bôi trơn vào hộp số
(Dầu máy Mobil 32#). Mức dầu phải ở trên vạch trung bình của
ống thuỷ thăm dầu.
5.1.2. Tiến hành chọn vòng tỷ trọng sao cho có đường kính phù

hợp, tuỳ theo tỷ trọng của dầu cần phân ly.
5.1.3. Trước khi lắp nắp đậy, thực hiện kiểm tra xem xung
quanh tang trống có còn chút tạp chất nào không: nới lỏng phanh
và quay tang trống theo chiều kim đồng hồ: tang trống phải quay
trơ tru và không có hiện tượng bất thường nào. Chỉ sau đó mới
được phép lắp nắp đậy, các đường ra/vào và ghép nối các đường
ống khác
5.1.4. Khởi động bộ hâm để hâm nóng dầu và hiệu chỉnh nhiệt
độ dầu lên đến nhiệt độ phân ly theo yêu cầu. Khi xử lý dầu hàng
hải hoặc dầu khoáng chất, nhiệt độ dầu rất quan trọng và cần duy
trì nhiệt độ này không đổi.
Loại dầu °C °F
“D
ầu khoáng sạch” d
ùng cho đ
ộng c
ơ hơi nư
ớc
about 65
about 150
"D
ầu
khoáng s
ạch" d
ùng cho đ
ộng c
ơ đ
ốt trong
about 75
about 150

D
ầu tẩy rửa, nhiệt độ cao, áp suất cao
about 80
about 150
D
ầu diesel
about 40
about 150
D
ầu nặng HFO
70 ~ 90
160 ~ 205
5.1.5. Kiểm tra áp suất của nước làm việc, sử dụng van cấp nước
cho việc này.
5.2. Khởi động máy và phân ly
5.2.1. Chạy lắc nhẹ và kiểm tra chiều quay của tang trống. Nếu
thấy có sự rung động hoặc âm thanh bất thường, phải dùng phanh
cho dừng máy ngay lập tức và sau đó kiểm tra lại tang trống và chỉ
khởi động trở lại sau khi đã loại trừ hết mọi hỏng hóc.
5.2.2. Nhấn nút khởi động động cơ điện, thông thường mất
khoảng 5 phút để khởi động máy phân ly. Sau khi máy đã đạt được
vòng quay toàn tốc, đồng hồ vòng tua sẽ chỉ số 120 vòng/phút
Ghi chú: Hoàn toàn là bình thường nếu thấy máy phân ly hơi
bị rung một chút khi tốc độ đi qua vòng quay nguy hiểm và sau đó
lại trở về trạng thái bình thường khi máy đạt vòng quay toàn tốc.
5.2.3. Sau khi tang trống đạt được vòng quay toàn tốc, tiến
hành mở van nước làm kín để đưa nước vào máy cho đến khi tại
đầu ra của pha nặng có nước chảy ra ngoài. Tiếp đó mở van nạp
liệu để đưa dầu bẩn cần phân ly vào trong tang trống. Căn cứ vào
loại dầu cần xử lý, điều chỉnh van nạp dầu bẩn để đạt được số

lượng dầu xử lý mong muốn. Điều chỉnh áp suất tại cửa ra dầu
sạch và đạt được trạng thái phân ly bình thường.
5.2.3.1. Thiết lập áp suất phản hồi: hiệu chỉnh áp suất phản hồi
bằng cách từ từ nâng áp suất tại đầu ra của pha nhẹ, cùng lúc đó
quan sát ống thuỷ tinh của pha nặng (nước). Đúng vào lúc thấy pha
nhẹ xuất hiện trong ống thuỷ tinh thì ngừng việc nâng áp suất lại và
sau đó giảm áp suất ngược xuống mức 0,5 kg/cm
2
. Nếu màng lỏng
làm kín bị phá vỡ do áp suất ngược quá cao, cần giảm áp suất
xuống khoảng 1~ 2kg/cm
2
, và hiệu chỉnh đầu vào của chất lỏng
cần xử lý. Chất lỏng làm kín đầu vào ở nhiệt độ phân ly mới. Sau
đó từ từ mở đầu vào cho chất lỏng cần xử lý, nâng áp suất ngược
đến mức thấp hơn khoảng 0,5 kg/cm
2
so với áp suất phá vỡ chất
lỏng làm kín.

Chú ý
:
Cần phải hiệu chỉnh lại áp suất ngược mỗi khi chất
lỏng cần xử lý có sự thay đổi về tỷ trọng.

5.2.4.
Làm kín và xả chất lắng đọng

5.2.4.1.
Làm kín

Xoay van điều khiển đến vị trí “3”, khoá pít tông lại và duy trì
vị trí này cho đến khi nước làm việc tràn ra khỏi ống chỉ thị và
điều đó có nghĩa là tang trống đã được làm kín. Sau khi nước tràn
ra ngoài ống chỉ thị, xoay van điều khiển đến vị trí “4”, tức là vị
trí “phân ly”, nơi mà có thể tự động bù lại sự thất thoát của nước
làm kín. Sau khi đã làm kín tang trống, có thể hâm nóng hoặc bổ
sung vật liệu và thực hiện việc phân ly.

5.2.4.2.
Xả chất lắng đọng

Đóng đầu vào lại. Xoay van điều khiển đến vị trí “1” để quay
tang trống và giữ ở vị trí này cho đến khi có thể nghe thấy âm
thanh nào đó, có nghĩa là chất lắng đọng đang xả ra từ tang trống.
Xoay van điều khiển đến vị trí “2” để làm sạch bộ phận xả
chất lắng đọng và giữ ở vị trí này trong khoảng 5 ~ 6 giây. Xoay
van điều khiển đến vị trí “3”, đóng tang trống lại, giữ ở vị trí này
cho đến khi chất lỏng làm việc tràn ra khỏi ống thuỷ tinh chỉ thị,
điều đó có nghĩa là tang trống đã đóng. Xoay van điều khiển đến
vị trí “4” để chuyển sang trạng thái làm việc và bổ sung phần chất
lỏng bị thất thoát trong quá trình máy làm việc.
Re-fill the drum.
Chú ý: Đặc biệt là nếu chất lắng đọng có tính ăn mòn, cần phải
lặp lại việc xả chất lắng. Điều này cũng được áp dụng trong
trường hợp đầy chất lắng đọng. Khuyến cáo nên phun (xối)
nước vào tang trống.
5.2.5. Nhằm đảm bảo sự làm việc bình thường của thiết bị,
trong quá trình làm việc của máy phân ly cần thường xuyên kiểm
tra các thông số nêu ở bảng dưới đây và kịp thời khắc phục các sự
cố bất thường (nếu có).

TT Các mục cần kiểm tra Đơn vị
Trị số
tiêu
Trị số
th
ực tế
Chu kỳ
ki
ểm tra
1 Điện áp V
U ±
1 tiếng
2
Dòng
đi
ện
A
A ±
1 ti
ếng
3
Vòng quay
đ
ếm đ
ư
ợc
vòng/p
120
8 ti
ếng

4

ợng dầu xử lý
lít/gi

2.000
1 ti
ếng
5
Áp su
ất đầu ra của pha nhẹ
MP
a
0.2
1 ti
ếng
6
Đ
ộ chân không hút dầu cần
MPa
0.04
1 ti
ếng
7 Nhiệt độ phân ly °C ±2 1 tiếng
8
Nhi
ệt độ dầu nhờn trong
°C
85
8 ti

ếng
9
T
ốc độ rung động
mm/giâ
7.1
1 ti
ếng
10
S
ự thất thoát
No.
1 ti
ếng

×