MÁY GHÉP TRANG ĐÁNH
SỐ JB450PY-II
HƯỚNG DẪN
SỬ DỤNG VÀ QUY TRÌNH
BẢO DƯỠNG
CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ IN ẤN CHÍNH XÁC JINBAO YANTAI
2
I. Tên, model máy
Model máy JB450PY-II, trong đó JB là 2 chữ cái viết tắt trong “JINBAO”, PY là
viết tắt chữ “Ghép liên”, 450 là quy cách sản phẩm. Máy này bao gồm 3 công dụng: ghép
trang, đánh số, phân cắt
2. Sơ đồ máy JB450PY-II
3. Thông số kỹ thuật:
1. Vật liệu ghép trang
:
40~120g hóa đơn điện tử đã gấp
2. Độ rộng ghép trang lớn nhất
:
420mm
3. Tốc độ làm việc lớn nhất
:
100m/min
4. Điện áp 220V 50HZ
3
4. Hệ thống máy
Máy ghép trang đánh số JB450PY-II được cấu thành bởi các bộ phận như bộ lên
giấy, ghép trang, đánh số, phân cắt thu giấy và hệ thống truyền động. Các hệ thống
này liên kết hoàn chỉnh, kết cấu đơn giản, thiết kế hợp lý, thao tác thuận tiện, bảo
dưỡng dễ dàng, đánh số tốc độ nhanh, đặc biệt thích hợp với các xưởng in hóa đơn
1. Hệ thống lên giấy: do bàn lên giấy, giá trục dẫn, đầu cảm ứng (bộ cảm ứng quang
điện) cấu thành
2. Bộ phận ghép trang: do bánh ghép, bàn ghép lớn, bàn ghép nhỏ và bộ phận điều
chỉnh cấu thành. Giấy làm việc đi qua bàn ghép và bánh ghép trang để tiến hành ghép
các lớp hóa đơn điện tử lại với nhau, tổ hợp điều chỉnh sẽ điều chỉnh độ dày mỏng,
bàn ghép nhỏ phụ trách làm sạch bụi giấy trong rãnh của bánh ghép.
3. Bộ phận đánh số: do trục quay, 1 tổ hợp lên mực và đánh số, có thể phối hợp với
máy đánh số hóa đơn điện tử 8”~14”
4. Hệ thống truyền động: dây đai chữ V, đai hình răng đồng bộ và bánh đai đồng bộ
hoàn thành công việc truyền động
5. Hệ thống đưa giấy: do băng đưa giấy và trục hoa mai thực hiện việc truyền đưa
giấy
6. Hệ thống thu giấy: tự động thu giấy, bàn thu giấy tự động nâng hạ
2 . ĐẶC ĐIỂM MẠCH ĐIỆN
2.1. Hệ thống điện khí của máy được thiết kế ứng dụng màn hình điều khiển
WeinView MT500 tiên tiến, có hệ thống lập trình PLC thực hiện việc điều khiển
logic, biến tần điều tốc
2.2. Tất cả tín hiệu, bộ cảm ứng, công tắc quang điện, công tắc tiếp cận đều do dây
đơn đầu thông dụng và đầu tín hiệu điều khiển, điện áp thấp DC24V, an toàn thuận
tiện, tính tương hỗ tốt, dễ tiếp cận, dễ sửa chữa.
2.3. Với các tín hiệu nhập vào máy như tín hiệu công tắc, nhấn nút, bộ cảm ứng,
xuất tín hiệu trên PLC đều phát quang hiển thị, từ đó dễ dàng quan sát trạng thái
làm việc và phát hiện sự cố.
2.4. Các phím bấm thao tác có chức năng đan cài, chống rung tốt, có tác dụng
điều khiển, đảm bảo tính chính xác của động tác.
3. PHỤ KIỆN LẮP ĐẶT CHÍNH
2.1 PLC
:
MIKOM MVP-23DIR main 23 điểm PLC
。
MIKOM MVP-27DIR main 27 điểm PLC
。
2.2. Màn hình hiển thị
:
WeinView MT506MV giao diện hiển thị tiếng Hán
4
2.3. Bộ biến tần
:
2.4. Servo
:
bộ khởi động
:
MBDDT
。
Động cơ
:
MHMD04
。
2.5. Động cơ: động cơ chính
:
Động cơ servo
:
1000W
* Động cơ chính lắp biến tần, phạm vi điều tốc có thể đạt 10000 vòng/h
4. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ MẠCH ĐIỆN
3.1. Môi trường làm việc
3.1.1 Nhiệt độ môi trường cho phép không được vượt quá 40℃
3.1.2 Vị trí cao trên 2000m so với mực nước biển
3.1.3 Trong không khí không được có bụi, muối chua và các chất khí có tính an mòn
khác
3.2. Nguồn điện
3.2.1 Máy dùng điện 1 pha 220V
、
50HZ, động cơ điện xoay chiều, có thể dùng dây
đồng cách điện 2.5mm làm dây dẫn điện
3.2.2 Điện áp biến động cho phép ±10%
,
tần suất sai lệch không được vượt quá
±2%
,
đối với khu vực điện áp có biến động lớn, sẽ làm vô hiệu hóa hệ thống
điều khiển, nên có biện pháp xử lý hiệu quả
3.3 Lắp dây điện
3.3.1 Trước khi nối điện tới tủ điều khiển, cần thận trọng kiểm tra các linh kiện bên
trong tủ điều khiển có bị lỏng hay hư hỏng do chấn động trong quá trình vận
chuyển hay không, motor có bị ẩm ướt không
3.3.2 Đối với đinh ốc tại đầu dây nối ( tủ điều khiển, hộp chia dây, hộp nối đây, nút
bấm điều khiển) đều phải được vặn chặt, để tránh khi có chấn động làm cho
5
tiếp xúc không tốt.
3.3.3 Kiểm tra tất cả những hạng mục trên mới được nối điện vào tủ điều khiển
3.3.4 Tủ điều khiển phải do nhân viên có trình độ về điện khí đảm nhiệm, khi sửa
chữa phải đóng công tắc tổng mới được mở ra tiến hành công việc
3.3.5 Chú ý khi kết nối dây cáp điện
·Dây cáp điện nhất định phải được kết nối với ổ cắm tương ứng
·Khi phích cắm cắm vào trong ổ cắm, 1 bên hơi lắc, 1 bên xoay nhẹ phích cắm
vào bên trong, cho tới khi không xoay được nữa, để đảm bảo phích cắm kết nối
chặt chẽ (nếu phích cắm không chặt, dễ gây ra sự cố về điện trong quá trình
làm việc)
4. Hiện tượng đoản mạch và bảo hộ quá tải
Nên dùng cầu chì 3A để bảo hộ tránh bị đoản mạch
(
FU1
、
FU2
)
5. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÀN HÌNH
ĐIỀU KHIỂN
Sau khi thông điện, màn hình hiển thị
“Bấm” thì chọn nút bấm tương ứng vào
khung như hình vẽ 1
4.1 Màn hình điều khiển chính
:
4.1.1 Hiển thị tốc độ truyền động: hiển thị tốc
độ truyền động hiện tại của máy, đơn vị:
RPH
4.1.2 Hiển thị mã xung mạch: hiển thị số
lượng xung mạch của bộ mã hóa, giá trị cao
nhất là 8191. Tiến theo chiều thuận, số lượng tăng lên, theo chiều nghịch sẽ giảm đi,
khi ở vị trí 0 sẽ hiển thị 0
4.1.3 Hiển thị đếm số: hiển thị số sản phẩm đã hoàn thành, giá trị cao nhất là
999999
,
nếu tắt công tắc thì bộ đếm số này sẽ không hoạt động
4.1.4 Nút bấm công tắc ép: dùng để kiểm tra tấm thép từ ép có hoạt động không, dùng
khi thử in hoặc thử máy
4.1.5.Nút bấm thử in: trong quá trình vận hàn, bộ chạy giấy chạy được 1 khoảng như
kích thước cài đặt, kết hợp với công tắc ép, có thể tiến hành điều chỉnh
4.1.6. Nút bấm thuận chiều thủ công: khi bộ chạy giấy không làm việc, bấm nút chạy
giấy, bộ chạy giấy sẽ chạy chậm về phía trước, dùng trong trường hợp điều chỉnh giấy
dày
4.1.7. Nút bấm ngược chiều thủ công: khi bộ đưa giấy không làm việc, bấm nút chạy
giấy, bộ chạy giấy sẽ chạy chậm về phía sau, dùng trong trường
hợp điều chỉnh giấy
dày
4.1.8. Nút bấm hình ảnh về phía trước: trong quá trình bộ đưa giấy vận hành, mỗi khi
6
nhấn nút này 1 lần, bộ chạy giấy lùi về sau 0.03mm, hình ảnh tiến về phía trước
0.03mm
4.1.9. Nút bấm hình ảnh lùi về phía sau: trong quá trình bộ đưa giấy vận hành, mỗi khi
nhấn nút này 1 lần, bộ chạy giấy tiến về phía trước 0.03mm, hình ảnh lùi về phía sau
0.03mm
·Hai nút trên có thể dùng để điều chỉnh vị trí hình ảnh
4.1.10. Nút điều chỉnh chính, nút điều chỉnh phụ: thông số số liệu điều chỉnh chính hoặc
phụ, có thể trực tiếp điều khiển vị trí dịch chuyển của bộ chạy giấy. Ví dụ: cài đặt
chính 10, cài đặt phụ 1, nhấn nút “xác nhận”, sẽ hiển thị cài đặt 9. Bộ chạy giấy chạy 1
lần, tiền về phía trước 0.03mm x 9 tương đương với 0.27mm, thường bấm đồng thời
với nút “thử in”
4.1.11. Trong màn hình điều khiển chính chọn
nút “Hỗ trợ”, có thể mở ra các biểu tượng hỗ
trợ, như hình 4
4.2. Cửa số tham số
4.2.1 Cài đặt trang giấy: do 2 bộ phận hằng số
và số phân tử cấu thành. Chiều dài trang
giấy=hằng số+số phân tử/1200
,
sau khi cài
đặt chiều dài trang giấy nhât thiết phải bấm
nút “xác nhận”
4.2.2 Cài đặt đếm số: dùng để cài đặt số lượng
bản in
4.2.3 Hiển thị đếm số: hiển thị số lượng bản đã in
7
4.2.4. Hiển thị giá trị tích lũy gia tăng: hiển thị số lượng sản phẩm in sau khi xuất xưởng,
đồng thời có chức năng lưu trữ khi bị mất điện, nội dung này khách hàng không thể
sửa đổi
4.2.5. Phím đếm số về 0: đưa giá trị hiển thị về vị trí ban đầu
4.2.6. Công tắc đếm số: dùng để mở hoặc đóng chức năng đếm số
4.2.7. Trong “cửa sổ tham số” nhấn “trợ giúp”, có thể mở ra cửa sổ trợ giúp tương
ứng
Hình 4
Hình 5
Hình 6
4.3. Cửa sổ in nhảy
4.3.1 Cài đặt số lượng liên tục: trong quá
trình in nhảy, có thể cài đặt số lượng bản
in theo yêu cầu
4.3.2 Cài đặt số lượng in nhảy: trong quá
trình in nhảy, có thể cài đặt số lượng
không in hay để trắng
4.3.3 Số lượng đã in liên tục: hiển thị số sản
phẩm đã in
4.3.4 Số lượng đã in nhảy: hiển thị số lượng
chưa in hay để trắng
4.3.5 In nhảy về 0: khi bấm nút này, có thể
8
đưa số lượng đã in và số lượng không in về 0
4.3.6 Công tắc in nhảy: dùng để mở và đóng chức năng in nhảy
4.3.7 Trong “cửa sổ in nhảy” chọn “hỗ trợ”, có thể mở ra cửa sổ hỗ trợ tương ứng
4.3 Kiểm soát cảnh báo 1
:
4.3.1 Phía trái khung hiển thị trạng thái nhập chú thích tương ứng/nhập xuất.
4.3.2 Khi phát sinh sự cố, màn hình hiển thị tự động hiển thị cảnh báo sự cố
4.3.3 Xóa cảnh báo: khi bấm nút này có thể xóa tất cả thông tin cảnh báo, khi cài đặt số
liệu sản xuất mà xuất hiện cảnh báo có thể nhấn nút “xóa cảnh báo” và “đếm số về 0”
4.3.4 Hiển thị trạng thái
4.3.4.1 Trạng thái bình thường hiển thị: như hình 9
4.3.4.2 Trạng thái cảnh báo hiển thị: như hình 10
4.3.4 Màn hình hiển thị “tới trang sau” có thể mở cửa số “kiểm soát cảnh báo2”
Hình 7
Hình 8
Hình 9
Hình 10
4.4 Kiểm soát cảnh báo 2
:
4.4.1 Hiển thị trạng thái nhập xuất tương ứng
của PLC
4.4.2 Như hình 11:
Đèn chỉ thị nhập số liệu X0 ở trạng thái OFF, không có tín hiệu nhập
Đèn chỉ thị nhập số liệu X7 ở trạng thái ON, có tín hiệu nhập
4.2.7 Trong “Cửa sổ kiểm soát cảnh báo” nhấn “Hỗ trợ” sẽ mở ra cửa sổ hỗ trợ tương
ứng
9
Hình 11
10
6. NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý:
Máy trước khi xuất xưởng đã được điều chỉnh và kiểm nghiệm chặt chẽ,
trong điều kiện thông thường không cần điều chỉnh lại nhiều
5.1. Kiểm tra định kỳ thép điện từ có bị lỏng không
5.2. Kiểm tra định kỳ các công tắc bảo hộ có bị lỏng không
5.3 Lau chùi định kỳ các vụn giấy và bụi bám trên bộ cảm ứng
5.4 Chú ý bảo dưỡng hệ thống điều khiển điện khí, bàn làm việc, đây là
những việc khách hàng cần thực hiện nghiêm ngặt
5.5 Trong quá trình sử dụng máy, khi đã xuất hiện sự cố điện khí, nhân
viên sửa chữa nên tham khảo tài liệu kỹ thuật của nhà máy hướng
dẫn tiến hành sửa chữa, nếu gặp khó khăn hãy liên hệ với chúng tôi,
chúng tôi sẽ cử người tới hỗ trợ
5.6 Sau khi sửa chữa nên lựa chọn những linh kiện điện khí thay thế tốt
nhất để đảm bảo cho máy hoạt động ổn định, tốt nhất hãy liên hệ với
chúng tôi để được tư vấn lắp đặt thay thế linh kiện hiệu quả.
QUY TRÌNH BẢO DƯỠNG MÁY GHÉP TRANG ĐÁNH SỐ JB450PY-II
Thực hiện chế độ bảo dưỡng định kỳ là một phương pháp nhằm nâng
cao tuổi thọ của máy. Thông qua việc bảo dưỡng định kỳ, có thể phát hiện
ra các bộ phận, chi tiết hư hỏng của máy để xử lý kịp thời, tránh tình trạng
một chi tiết hỏng làm ảnh hưởng đến các bộ phận, chi tiết khác.
Sau khi công việc hoàn thành , để đảm bảo trạng thái tốt nhất cho hệ thống máy
ghép trang đánh số, xin hãy làm theo các bước sau đây
+ Tắt nguồn điện.
+ Lau chùi sạch sẽ toàn bộ phần bên ngoài đầu máy, hộp điện tử, động cơ.
+ Kiểm tra siết lại ốc trục, bánh răng, tra dầu mỡ vào các bộ phận cơ khí
chuyển động, Kiểm tra các vòng bi, gối đỡ, bổ sung dầu mỡ vào các bánh
răng và vòng bi.
+Trên hệ thống có các cảm ứng quang điện cần được vệ sinh sạch sẽ sau mỗi
lần làm việc
+ Hệ thống bánh răng mỗi tuần tra dầu một lần. Dây cuaroa mỗi ngày tra dầu
1 lần.
+ Hệ thông lạp giấy bằng động cơ và các lô kéo nên cần được bảo dưỡng tra
dầu mỡ sau mối lần công việc hoàn thành.
II. Kết quả đạt được sau quá trình bảo dưỡng
+ Máy hoạt động tốt, đảm bảo được an toàn, ổn định theo tiêu chuẩn kỹ thuật,
giảm tiêu hao năng lượng điện.
+ Hệ thống điều khiển làm việc ổn định, giảm nhiệt độ phát sinh khi hoạt
động từ đó tăng tuổi thọ linh kiện, đảm bảo độ chính xác khi điều khiển.
+ Cơ cấu cơ khí hoạt động êm, giảm ma sát giữa các cơ cấu chuyển động.
+ Tăng tuổi thọ làm việc của máy, giảm chi phí sửa chữa.